1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng Phân tích chính sách - GS.TS Nguyễn Minh Thuyết

14 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 441,52 KB

Nội dung

Bài giảng Phân tích chính sách - GS.TS Nguyễn Minh Thuyết tập trung trình bày các vấn đề chính về chính sách; phân tích chính sách;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH GS.TS NGUYỄN MINH THUYẾT Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hố, Giáo dục, Thanh niên,  Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội khố XII ĐỀ CƯƠNG Chính sách  1.1. Chính sách là gì? 1.2. Các văn bản thể hiện chính sách 2. Phân tích chính sách 2.1. Phân tích chính sách là gì? 2.2. Nội dung và phương pháp phân tích CS 3. Thảo luận và thực hành 1. CHÍNH SÁCH 1.1. Chính sách là gì? 1.1.1. Định nghĩa:  ­ CS là đường lối cụ thể của một chính đảng hoặc  một chủ thể quyền lực về một lĩnh vực nhất định  cùng các biện pháp, kế hoạch thực hiện đường lối  ­ Cấu trúc của chính sách: đường lối cụ thể (nhằm  thực hiện đường lối chung), biện pháp, kế hoạch  thực hiện ­ Chủ thể ban hành CS: chính đảng, cơ quan quản lý  nhà nước, đơn vị, cơng ty,… 1. CHÍNH SÁCH 1.1.2. Các loại chính sách:  a) Của Nhà nước Chính sách kinh tế / Chính sách đối ngoại /  Chính sách quốc phòng / Chính sách KH &  CN / Chính sách giáo dục / Chính sách dân  tộc / Chính sách tơn giáo,… b) Của cơ quan, đơn vị, cơng ty    Chính sách phát triển / Chính sách nhân lực /  Chính sách kinh doanh,… 1. CHÍNH SÁCH 1.2. Các văn bản thể hiện chính sách ở nước ta 1.2.1. Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng 1.2.2. Các văn bản quy phạm pháp luật:   a) Ở Trung ương:  ­ Luật, pháp lệnh, nghị quyết (của QH, UBTVQH)  ­ Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước  ­ Nghị định của Chính phủ; quyết định của TTg CP ­ Nghị quyết của HĐ Thẩm phán TATC; Thơng tư của  Chánh án TATC; Thơng tư của Viện trưởng VKSTC  1. CHÍNH SÁCH Thơng tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ  ­ Quyết định của Tổng KTNN  ­ Nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH hoặc giữa CP  với cơ quan TW của tổ chức chính trị ­ xã hội  ­ Thơng tư liên tịch: +  Giữa Chánh án TATC với Viện trưởng VKSTC  +  Giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ với  Chánh án TATC, Viện trưởng VKSTC +  Giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ ­ 1. CHÍNH SÁCH b) Ở địa phương: nghị quyết của HĐND; quyết định, chỉ  thị của UBND 1.2.3. Các văn bản quy phạm của cơ sở: ­ Nghị quyết của Đại hội Đảng, cấp uỷ CQ, đơn vị, cơng  ty ­ Nghị quyết của Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức  CQ, đơn vị, công ty ­ Nghị quyết của HĐ Quản trị, HĐ Thành viên cty ­ Quyết định của người đứng đầu CQ, đơn vị, cty 1.2.4. Các đề án, dự án ­ Của Nhà nước ­ Của cơ quan, đơn vị, cơng ty,…    2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 2.1. Phân tích chính sách là gì? 2.1.1. Định nghĩa: là đánh giá tính tồn vẹn, tính  thống nhất, tính khả thi và hiệu quả của  chính sách nhằm điều chỉnh chính sách cho  phù hợp với mục tiêu và thực tế 2.1.2. Các thời điểm phân tích chính sách ­ Phân tích trước khi ban hành chính sách ­ Phân tích sau khi thực hiện chính sách  2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 2.2. Nội dung và phương pháp phân tích CS 2.2.1. Đánh giá tính tồn vẹn của CS ­ Đối chiếu CS với đường lối chung xem CS có thể  hiện đầy đủ đường lối chung khơng ­ Đối chiếu với u cầu của thực tế xem CS có đáp  ứng đầy đủ u cầu của thực tế khơng  2.2.2. Đánh giá tính thống nhất của CS ­ Đối chiếu các bộ phận của một CS xem các bộ  phận ấy có thống nhất khơng ­ Đối chiếu một CS với hệ thống chính sách xem có  thống nhất khơng 2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 2.2.2. Đánh giá tính khả thi của CS    Đánh giá bằng cách đối chiếu CS với điều  kiện thực hiện CS: ­ Nhân lực: số lượng, năng lực, phẩm chất, sự  sẵn sàng ­ Tài lực, vật lực ­ Thời gian vật chất 10 2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 2.2.3. Đánh giá các tác nhân của CS a) Định nghĩa: là nhân tố kích thích để khởi  xướng một CS b) Các loại tác nhân ­ Tính hệ thống của chính sách ­ u cầu của cơng tác quản lý ­ u cầu của lợi ích cộng đồng ­ u cầu của lợi ích cục bộ (nhóm lợi ích) 11 2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 2.2.4. Đánh giá tác động của chính sách 2.2.4.1. Tác động của CS là gì?  ­ Là ảnh hưởng của CS đối với các đối tượng khác  nhau trong xã hội và đối với sự phát triển của xã  hội nói chung ­ Phân tích trước khi thực hiện CS: dự báo ­ Phân tích sau khi thực hiện CS: hiệu quả  2.2.4.2. Các đối tượng chịu tác động của CS ­ Chịu tác động trực tiếp ­ Chịu tác động gián tiếp  12 2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 2.2.4.3. Các tác động của CS ­ Tác động tích cực (dương tính) / tác  động tiêu cực (âm tính) ­ Tác động trực tiếp / tác động gián tiếp ­ Tác động chính / tác động phụ ­ Tác động đơn lẻ / tác động dây chuyền 13 3. THẢO LUẬN, THỰC HÀNH 1. Theo Ơng / Bà, chính sách thu hút đầu tư của Nhà  nước và của địa phương có những bất cập gì? Cần  sửa đổi, bổ sung như thế nào? 2. Ơng / Bà có ý kiến gì về chính sách nhân lực, chính  sách phát triển giao thơng hoặc chính sách phát triển  điện hạt nhân hiện nay? 3. Phân tích một văn bản QPPL mà Ơng / Bà quan tâm.  Gợi ý: ­ Dự thảo Luật Giáo dục đại học / Luật Quảng cáo ­ Dự thảo văn bản hoặc một văn bản QPPL đã ban  hành của một địa phương       14 ... 2.1.2. Các thời điểm phân tích chính sách ­ Phân tích trước khi ban hành chính sách ­ Phân tích sau khi thực hiện chính sách 2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH 2.2. Nội dung và phương pháp phân tích CS 2.2.1. Đánh giá tính tồn vẹn của CS... 1.1.2. Các loại chính sách:   a) Của Nhà nước Chính sách kinh tế / Chính sách đối ngoại /  Chính sách quốc phòng / Chính sách KH &  CN / Chính sách giáo dục / Chính sách dân  tộc / Chính sách tơn giáo,…...ĐỀ CƯƠNG Chính sách 1.1. Chính sách là gì? 1.2. Các văn bản thể hiện chính sách 2. Phân tích chính sách 2.1. Phân tích chính sách là gì? 2.2. Nội dung và phương pháp phân tích CS 3. Thảo luận và thực hành

Ngày đăng: 02/02/2020, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN