1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE TAI QL- HIV-AIDS

35 446 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 288,5 KB

Nội dung

A. phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài: Trong thông điệp nhân dịp ngày quốc tế chống ma tuý, Tổng th ký liên hợp quốc, ông ANNN đã phải thốt lên Không nơi nào trên thế giới tránh đợc nỗi đau khổ do ma tuý gây nên và Điều khốc liệt nhất là vấn đề mang tính toàn cầu nay lại đang tấn công vào đối tợng dễ bị tổn thơng nhất: tầng lớp thanh niên cần phải báo động rằng một số ngời lớn đang bắt đầu sa vào nghiện ma tuý ngay từ lúc còn trẻ. Trong những năm qua, Việt Nam là một trong những nớc có tốc độ kinh tế phát triển nhanh trên thế giới. Cơ chế kinh tế thi trờng, hôi nhập thế giới đã có những tác động tích cực tới đời sỗng xã hội trong đó có GD của nớc ta. Bên cạnh đó mặt trái của cơ chế thi trờng cũng đã bộc lộ những ảnh hởng tiêu cực tới hoạt động của xã hội.Một trong những ảnh hởng tiêu cực của hội nhập và giao lu thế giới là sự du nhập nhanh chóng các hiện tợng lạm dụng và sử dụng chất gây nghiện và nhiễm HIV/AIDS. Đay là một dấu hiệu nguy hiểm nó làm mất trật tự an toàn xã hội, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thốngNhận thức rõ điều đó trong chỉ thị số 54- CT/TƯ của Ban bí th về tăng cờng công lãnh đạo công tác phòng chống HIV/AIDS trong tình hình mới ra ngày 30 tháng 11 năm 2005 xác định:đến nay, ở nớc ta, tình hình lây nhiễmHIV/AIDS vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. HIV/AIDS xuất hiện ở tất cả các tỉnh, thành phố và có xu hớng ngày càng lan rộng. Ngoài các nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao(tiêm chích ma tuý, mại dâm, tình dục đồng giới), tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở phụ nữ mang thai, trẻ em và thanh niên cũng tăng nhanh. HIV/AIDS đang đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng con ngời, trật tự an toàn xã hội, đến sự phát triển của đất nớc, tơng lai của giống nòi. Chỉ thị nêu rõ phòng chống HIV/AIDS gắn với phòng chống các tệ nạn ma tuý, mại dâm và các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội Tại nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI ( nhiệm kỳ 2005 - 2010) Khẳng định nhiệm vụ an ninh quốc phòng đó là: Nâng cao cảnh giác cách mạng, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Tổ chức phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm , tệ nạn xã hội . Thấm nhuần tinh thần chỉ đạo Đảng cấp trên huyện uỷ Cẩm Thuỷvà Đảng uỷ xã Cẩm Châu đa vấn đề phòng , chống tệ nạn xã hội trong đó có tệ nạn ma tuý vào nghị quyết của Đại hội đảng các cấp . Cụ thể tại nghị quyết đại hội huyện Đảng bộ lần thứ 23 ngày 10/9/2005 khẳng định : Kiên quyết tấn công triệt phá tội phạm hình sự nguy hiểm , các ổ nhóm , lu manh chuyên nghiệp , tội phạm về ma tuý và các tệ nạn xã hội . Nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Cẩm Châu lần thứ 21( ngày 6/7/2005) xác định Xây dựng lực lợng công an viên cơ sở thực sự trong sạch, vững mạnh, có sức chiến đấu, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Không để điểm nóng , tệ nạn ma tuý mại dâm và các vụ trọng án sảy ra. Đứng trớc những thách thứ nguy hiểm của tác hại ma tuý - HIV/AIDS mang lại. Để đảm bảo nền kinh tế, giữ vững an ninh chính trị của đất nớc đảng ta ngay lập tức đã nhận thức đúng đắn về chiến lợc xã hội đa ra các chỉ thị nghi quyết đứng đắn. Do việc phòng chống tệ nạn xã hội là mục tiêu cấp bách và lâu dài. Vì vậy giáo dục nâng cao nhận thức cho mọi ngời đợc coi là nhiệm vụ của ngành giáo dục cụ thể của mỗi cơ sở giáo dục, mỗi nhà trờng. Xác định rõ điều này Chi bộ Đảng Trờng tiểu học Cẩm Châu xây dựng nghị quyết chi bộ nhiệm kỳ 2006- 2008 trong đó xác định Cần tăng cờng công tác tuyên truyền giáo dục trong cán bộ giáo viên và học sinh nhằm nâng cao nhận thức tránh xa các tệ nạn xã hội trong đó có tệ nạn ma tuý Hiện nay ma tuý đang xâm nhập vào học đờng, nhất là các trờng đại học, cao đẳng, THPT và không loại trừ các trờng trung học cơ sởthậm chí cả các trờng tiểu học. Vì vậy giáo dục trong nhà trờng phải mang tính chất liên kết, lồng ghép với các môn học khác đặc biệt có quan hệ với kiến thức tự nhiên - xã hội, đạo đức. Nội dung giáo dục chỉ thực sự hiệu quả và có ý nghĩa khi trở thành một yếu tố một bộ phận hữu cơ của Một nền giáo dục vì sự phát triển của xã hội, sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Thanh Hoá là một tỉnh có địa bàn rộng với số dân trên 3,6 triệu ngời, có đờng biên giới dài 192 km. Gồm 5 huyện miền núi tiếp giáp với nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Làovà 102 KM đờng bờ biển. Địa hình rừng núi hiểm trở, đi lại khó khăn, có cửa khẩu quốc tế Na Mèo thuộc huyện Quan Sơn và cửa khẩu Tén Tằn thuộc huyện Mờng Lát với hàng trăm đờng tiểu mạch qua lại biên giới. Đờng biên giới giáp Lào là nơi trung chuyển ma tuý từ tam giác vàng về. Các địa bàn trong yếu về ma tuý chủ yếu là Mờng Lát, Quan Hoá, Quan Sơn, Thọ Xuân, Thành phố Thanh Hoá, Cẩm Thuỷ Với một địa bàn rộng lớn nh vậy rất khó kiểm soát vì vậy hoạt động tập kết vận chuyển, buôn bán các chất ma tuý diễn ra phức tạp dẫn đến sự lan tràn của đại dich HIV/AIDS. Trờng hợp nhiễm HIV đợc phát hiện đầu tiên tại Tỉnh Thanh Hoá vào tháng 11/1995. Đến hết tháng 9/2006 số ngời nhiễm HIV đã lên tới 3099, Trong đó có 472 trờng hợp chuyển sang giai đoạn AIDS, 308 ngời đã tử vong do AIDS. 96,4% số trờng hợp nhiễm HIV/AIDS có địa chỉ quản lý. 348/634 xã phờng , thị trấn của 27/27 huyện thị thành phố có ngời nhiễm HIV. Số ngời nhiễm HIV đợc phát hiện trên địa bàn tỉnh tăng nhanh từ năm 2000 trở lại đây. Đứng trớc thực trạng đó Thanh Hoá đã có nhiều chơng trình hành động cụ thể. Ngày 24/11/2004 Chủ tich UBND tỉnh Thanh Hoá đã ra quyết định số 3776/QĐ-CT về Chơng trình hành động thực hiện chiến lợc quốc gia phòng chống AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Trong đó phấn đấu khống chế tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS dới 0,25% vào năm 2010và không tăng sau năm 2020 ( Trích bài : Thanh Hoá phòng, chống AIDS mạnh mẽ hơn nữa của đồng chí Vơng Văn Việt phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá trong cuốn: Những điều cần biết về HIV/AIDS năm 2006) Hiện lực lợng công an có hồ sơ quản lý 2730 ngời nghiện ma tuý. Nhiều đối tợng nghiện ma tuý chuyển sang mua bán lẻ ma tuý lấy lời sử dụng và trở thành tội phạm ma tuý. Một số đối tợng nghiện khác bị nhiễm HIV/AIDS bất chấp pháp luật phạm các tội về hình sự nh: trộm cắp, cớp giậtlàm cho tình hình trạt tự xã hội ngày càng thêm phức tạp. 951 ngời hiện đã và đang có biểu hiện hoạt động phạm tội ma tuý. Đến 20/11/2004 lực lợng cảnh sát phòng chống tội phạm ma tuý tỉnh Thanh Hoá phát hiện, điều tra, bắt giữ 438 vụ phạm tội, 625 đối tợng liên quan đến ma tuý. Trong đó, khởi tố 185 vụ - 274 bị can; xử lý hành chính 253 vụ - 378 đối tợng. So với năm 2003 thì số vụ tăng 116(138/322), số tên tăng lên 205(652/447). Theo số liệu báo cáo kết quả của lực lợng cảnh sát điều tra tội phạm ma tuý của phong PC17 - Công an tỉnh Thanh Hoá. Tại Thanh Hoá có: Năm Ngời nghịên(có hồ sơ quản lý) Ngời nghi nghiện 2003 2387 782 2004 2730 931 2005 2786 966 2006 2812 1077 2007 2481 1267 STT Huyện(thị xã) Số ng- ời nghiện Số ngời nghi nghiện STT Huyện (thị xã) Số ng- ời nghiện Số ngời nghi nghiện 1 TPTH 469 237 15 Quảng Xơng 153 0 2 TX Bỉm Sơn 79 81 16 Nông Cống 51 35 3 TX Sầm Sơn 156 0 17 Triệu Sơn 48 53 4 Hậu Lộc 110 61 18 Thọ Xuân 182 53 5 Hà Trung 57 18 19 Thờng Xuân 53 11 6 Hoằng Hoá 89 99 20 Nh Xuân 61 15 7 Nga Sơn 51 82 21 Quan Hoá 191 124 8 Thạch Thành 17 23 22 Quan Sơn 49 38 9 Vĩnh Lộc 31 8 23 Bá Thớc 116 0 10 Cẩm Thuỷ 18 42 24 Mờng Lát 208 0 11 Yên Định 18 5 25 Ngọc lặc 30 13 12 Thiệu Hoá 46 67 26 Lang Chánh 20 12 13 Đông Sơn 100 117 27 Nh Thanh 17 13 14 Tỉnh Gia 61 60 Tình hình tội phạm ma tuý và nghiện ma tuý trên địa bàn tỉnh đang có xu hớng diễn biến phức tạp . Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh vẫn còn 27 tụ điểm phức tạp về ma tuý, 67 điểm mua bán lẻ trái phép ma tuý, 312đối tợng có biểu hiện mua bán tàng trữ chất ma tuý tập trung ở 3 tuyến và 43 địa bàn trọng điểm, 27/27 huyện thị đều có ng- ời nghiện ma tuý ( nữ chiếm 1,2%, HS,SV chiếm 2,53% ; công nhân viên chức 0,3%; dới 18 tuổi chiếm 1,15% và trên 18 tuổi chiếm 98,85%.) Đặc biệt ngời nghiện ma tuý có su hớng trẻ hoá và đủ các thành phần xã hội. Địa bàn có nhiều ngời nghiện: - Thành phố Thanh Hoá trên 600 ngời - Mờng Lát trên 300 ngời - Quan Hoá gần 200 ngời - Thọ Xuân gần 200 ngời - Đông Sơn trên 130 ngời - Quãng Xơng trên 100 ngời. Các đối tợng mua bán ma tuý qua biên giới hầu hết đều có vũ khí nóng mang theo, nhằm chống trả lực lợng công an khi bị vây bắt. Bọn chúng thờng hình thành các đ- ờng dây liên kết chặt chẽ, khép kín đa ma tuý từ các huyện giáp biên, tỉnh Hủa Phăn, Lào về các huyện của tỉnh Thanh Hoá giáp biên với Lào, sau đó trung chuyển về thành phố, thị xã, các huyện của tỉnh Thanh Hoá, các tỉnh bạn để tiêu thụ. Thủ đoạn cất giấu, vận chuyển, buôn bán của chúng rất tinh vi, sảo quyệt và rất manh động. Cụ thể nh: Bỏ ma tuý vào can nhựa và đổ mỡ lợn lên trên mang đi tiêu thụ nh ngời đi chợ( Lí Seo Hoà ở Mờng Lát). Bỏ vào ống điếu cày nh ngời nghiện thuốc lào đa diếu đi để sử dụng( Lê Phi Thu ở Lang Chánh). Bỏ vào đế giày dép dán lại và đi vào chân( vụ Vàng A Dế và Vàng Seo Páo ở Mờng Lát). Cất giấu vào chỗ kín của phụ nữ nh vụ ngày 14/3/2004 đồn biên phòng 495 Quân Hoá bắt Thào Só Thê, nơi ở : bản Muống I xã Mờng Lí huyện Mờng Lát, dùng ô tô mang biển kiểm soát 38H- 1934 thuê 9 đối tợng nữ đều là ngời Mông, cho giấu 1,8 kg thuốc phiện và 529 gam Hê rô in vào chỗ kín đa đi Lai Châu tiêu thụ,Trên đờng vận chuyển thì bị phát hiện và bị bắt. Việc vận chuyển ma tuý bọn tội phạm thờng đi vào ban đêm và giờ nghỉ tra, đi bằng 2 xe máy mỗi xe 2 tên xe đi trớc tiền trạmnếu phát hiện có dấu hiệu của lực l- ợng kiểm tra phòng chống ma tuý hay cảnh sát thì xe đi sau( là xe mang hàng) sẽ tìm cáh tẩu tán hàng, sau khi kiểm tra xong tìm cách quay lại lấy. Nh vụ Trịnh Văn Lân sinh năm 1975 ở thôn 2 xã Quang Trung Thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hoá là đối tợng cầm đầu đờng dây gồm 5 đối tợng chính đã dùng thủ đoạn trên vận chuyển chót lọt hàng chục lần Hê rô in có lần vài cây có lần cả bánh hê rô in bằng xe máy từ Mờng Lát về Thị xã Bỉm Sơn đi qua huyện Cẩm Thuỷvà đi các nơi trong tỉnhvà tỉnh ngoài để tiêu thụ.( Số công văn số 343/PC17- CA tỉnh Thanh Hoá). Tình hình nhiễm HIV với số lợng phát hiện ngày càng nhiều vẫn cha có chiều hớng thuyên giảm , dịch đã xuất hiện ở 263/263 xã phờng thị trấn của 27/27 huyện thị thành phố . Toàn tỉnh đã phát hiện 2343 trờng hợp nhiễm HIV/AIDS ( trong đó có 1308 trờng hợp là ngời Thanh Hoá ). Một số địa phơng có nhiều ngời nhiễm đó là : TP Thanh Hoá : 530 ngời Thọ xuân : 121 ngời Đông Sơn : 64 ngời Tĩnh Gia : 63 ngời Quảng Xơng : 58 ngời Bỉm Sơn : 57 ngời Quan Hoá : 50 ngời Sầm Sơn : 44 ngời Đối tợng làm gia tăng HIV/AIDS vẫn tập trung chủ yếu trong mhóm nghiện trích ma tuý qua hành vi sử dụng bơm , kim tiêm chung không vô trùng với số lợng là 1936, chiếm 82,63%, nhóm mại dâm 74 trờng hợp chiếm 3,16%, nhóm bệnh nhân STD 35 trờng hợp chiếm 1,49%, Ngời cho máu 29 trờng hợp chiếm tỉ lệ 1,24%. Nhóm khác nghĩa vụ quân sự 85 ngời chiếm 3,63%, bệnh lao 72 ngời chiếm 3,07%, Nhóm đối t- ợng khác là 112 ngời chiếm tỉ lệ 8,56%. HIV/AIDS đã xuất hiện ở nhiều đối tợng và các thành phần khác nhau nhng tập trung chủ yếu là ngời không có nghề nghiệp. Đã có 285 ngời chuyển sang giai đoạn AIDS. Trong đó có 185 ngời là ngời tỉnh Thanh Hoá, 216 ngời đã tử vong do AIDS( Thanh Hoá có 114 trờng hợp) Theo báo cáo thống kê hồ sơ nghiệp vụ của lực lợng CS ĐTTP về ma tuý( Số liệu hồ sơ tăng từ ngày 1/1/2005 - 31/12/2006). Số án về ma tuý ở từng đơn vị nh sau: STT Đơn vị Số án ma tuý tăng STT Đơn vị Số án ma tuý tăng 1 TPTH 148 15 Quảng Xơng 1 2 TX Bỉm Sơn 31 16 Nông Cống 9 3 TX Sầm Sơn 17 Triệu Sơn 0 4 Hậu Lộc 3 18 Thọ Xuân 6 5 Hà Trung 2 19 Thờng Xuân 3 6 Hoằng Hoá 0 20 Nh Xuân 2 7 Nga Sơn 2 21 Quan Hoá 8 8 Thạch Thành 0 22 Quan Sơn 1 9 Vĩnh Lộc 0 23 Bá Thớc 8 10 Cẩm Thuỷ 0 24 Mờng Lát 4 11 Yên Định 0 25 Ngọc lặc 0 12 Thiệu Hoá 0 26 Lang Chánh 0 13 Đông Sơn 2 27 Nh Thanh 0 14 Tỉnh Gia 12 Huyện Cẩm Thuỷ giao thông đi lại thuận tiện cả đờng bộ và đờng thuỷ, có danh thắng đẹp là suối cá thần, đã đợc coi là chuyện lạ Việt Nam do đó có nhiều ngời ở khắp các tỉnh thành và khách nớc ngoài đến tham quan du lịch, kinh doanh buôn bán. Một số phần tử xấu đã lợi dụng để móc nối, lôi kéo một số đối tợng bất hảo và tạo cơ hội để làm ăn, buôn bán ma tuý, tiêm chích và mua bán dâm là khá phổ biến . Ngay trên địa bàn Thị Trấn Cẩm Thuỷ và các vùng lân cận việc buôn bán ma tuý và hoạt động của gái mại dâm vẫn thờng xuyên xảy ra . Các đối tợng nghiện hút ma tuý và hoạt động mua bán dâm diễn ra ngày một nhiều . Cẩm Thuỷ đã phát hiện ngời nghiện Ma tuý đầu tiên năm 1991, do đi làm ăn xa(đào đãi vàng) tại Na Rì Bắc Thái đã không tự chủ đợc mình mắc nghiện và trở về địa ph- ơng sinh sống.Do đối tợng nghiện,lời lao động ,không có thu nhập đã móc nối tìm cánh mua ma tuý để sử dụng sau đó tìm cách mua bánđể tự nuôi mình.Nh vậy mới đầu tình hình nghiệnma tuý ở Cẩm Thuỷ chủ yếu là chất gây nghiện nhẹ và buơn bán nhỏ lẻ cho các con nghiện.Sau đó do lợi nhuận cao nên con nghiện và những kẽ buôn bán đã bất chấp thủ đoạn mua bán,vận chuyển ma tuý và rủ rê đẻ nhằm lôi kéo con em mình rơi vào vòng vây của cái chêt trắng. Năm 2002, xuất hiện đói tợng có biểu hiện móc nối thành đờng dây lớn vận chuyển từ Mộc Châu(Sơn La),từ Hủa Phăn (Lào) theo tuyến Mờng Lát, Quan Sơn, Quan Hoá theo tuyến đờng Sông Mã về các huyện .Huyện Cảm Thuỷ, số ngời nghiện chủ yếu ở các xã:Cẩm Phong(nơi buôn bán) ,xã Cẩm Thành (nơi có trại giam) Cụ thể nh đối tợng Nguyễn Thị Bình -sinh năm 1978 ở Thành Long huyện Thạch Thành(giáp huyện Cẩm Thuỷ). Ngày 12/7/2006 đã móc nối với đờng dây với đối tợng ở Mờng Lát tỉnh Thanh Hoá tổ chức vận chuyển 2 bánh hê rô in đi qua huyện Cẩm Thuỷ. đối tợng đã bị phát hiện và bị lực lợng cục phòng chống tệ nạn ma tuý, phòng điều tra tội phạm về ma tuý công an tỉnh Thanh Hoá bắt giữ và tịch thu số hàng mang theo. ( Theo số liệu điều tra của công an huyên Cẩm Thuỷ) Theo thống kê hàng năm của phòng điều tra tội phạm về ma tuý công an huyện Cẩm Thuỷ( Có hồ sơ quản lý đến tháng 1 năm 2008) toàn huyện có: Năm Con nghiện Nghi nghiện Mua bán vận chuyển đã cai nghiện tại trung tâm đã cai nghiện tại GĐ và cộng đồng 2005 19 42 18 3 2 2006 18 42 15 4 9 2007 23 43 17 4 11 đến tháng 1/2008 20 45 16 6 12 Từ một bệnh nhân nhiễm HIV đợc phát hiện đầu tiên vào thámg 10/1998 đến tháng 12/2005 đã có 25 ngời nhiễm HIV/ AIDS trong đó có 10 ngời đã tử vong . Số ngời nhiễm HIV tập trung ở một số xã ( Theo thống kê của chơng trình hành động thực hiện chỉ thị số 54 của ban bí th về tăng cờng lãnh đạo công tác phòng chống HIV/AIDS trong tình hình mới- công văn số 89/CA/ công an huyện Cẩm Thuỷ( tháng 9/2006): Đơn vị 2004 2005 2006 đến tháng 1/2008 Thị trấn 1 2 2 0 (Đã chết 2) Cẩm Phong( dân buôn bán) 6 9 10 6 (Đã chết 4) Cẩm Sơn 2 3 3 3 (Đã chết 3) Cẩm Vân 1 3 4 3 Cẩm Tâm 1 1 1 5 Cẩm Phú 1 1 1 1 Cẩm Châu 0 0 0 0 Cẩm Thành( nơi có trại giam) 3 5 6 2 (Đã chết 4) Tổng 16 25 28 Độ tuổi từ : 21 - 24 : 19 ngời 33 - 43 : 7 ngời 44 - 54 : 2 ngời Trong đó nam giới có 22 ngời, nữ giới có 6 ngời Trong năm 2006 tại trung tâm ytế huyện Cẩm Thuỷđã phát hiện 9 ca có HIV dơng tính. Số này đang chờ thẩm định của trung tâm y tế dự phòng tỉnh( Theo quy định của ngành) Nh vậy tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Cẩm Thuỷ nói chung, Thị trấn Cẩm Thuỷ nói riêng rất phức tạp và có xu hớng tăng, tập chung ở lứa tuổi còn trẻ chiếm 55%. Địa bàn chủ yếu là ở Cẩm Phong, Nam giới chiếm 90%(Số liệu CV số 89- UB của UBND thị trấn Cẩm Thuỷ) HIV đang là đại dịch nguy hiểm là mối hiểm hoạđối với tính mạng con ngời và tơng lai giống nòi, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế , văn hoá, trật tự an toàn của các dân tộc ở nớc ta. HIV/AIDS đang ngày càng gia tăng, lan rộng gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Tính đến ngày 10/1/2006, toàn quốc có 104111ngời nhiễm HIV 17000 ngời đã chuyển sang giai đoạn AIDS, trong đó có 10000 ngời đã chết do AIDS. Với vai trò của mỗi cá nhân trong cộng đồng, chúng ta nghĩ gì trớc thực tế ấy? Chỉ có một cách duy nhất là tìm mọi cách để ngăn chặn, khống chế, kìm hãm tránh cho mỗi cá nhân , mỗi thế hệ( nhất là thế hệ trẻ) không mắc phải những hiểm hoạ nói trên. Dân trí và nhân tài của đất nớc trong tơng lai phụ thuộc rất nhiều vào tuổi trẻ học đờng hôm nay. Vì vậy, chúng ta phải có trách nhiệm giáo dục phòng chống các tệ nạn nói trên ngay từ các nhà trờng tiểu học, cho đến trờng trung học, cao đẳng và đại học.Có nh vậy mới giúp cho các em tránh xa con đờng nguy hiểm , bảo vệ mình , bảo vệ xã hội và cống hiến sức mình cho xã hội . Nh vậy chúng ta đều thấy công tác phòng chống ma tuý - HIV/AIDS có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển của mỗi Quốc gia . Chính vì lẽ đó,ngay những năm của thập kỷ 90,thế kỷ XX,Đảng và nhà nớc ta đã thành lậpUỷ ban Quốc gia phòng chống HIV/AIDS,còn việc đề ra những chính sách, biện pháp ngăn chặn tệ nạn ma tuý thì đ- ợc thực hiệnngay từ những năm đàu của thập kỷ 40-Thế kỷ XX. Dới sự chỉ đạo của Uỷ ban quốc gia phòng chống tệ nạn xã hội,Bộ GD&ĐT phối kết hợp với các ngành và đoàn thể từ trung ơng đến địaphơng, cộng với sự hõ trợ Quốc tế ( Cộng đồng Châu Âu, tổ chức UNICEP, WHO)đã tiến hành thờng xuyên,liên tục công tác tuyên truyềngiáo dục trong trờng học về việc phòng chống ma tuý-HIV/AIDS.Việc này đã góp phần hình thành hành vi đúng trong việc phòng chống ma tuý-HIV/AIDS cho toàn ngành GD&ĐT trong cả nớc. Hiện tại ở tất cả các cấp học tất cả học sinh đều đợc triển khai công tác phòng chống ma tuý-HIV/AIDS nhằm tác động đến ý thức,hỗ trợ cho việc kiên định hành vi:không tiếp cận với ma tuý, tránh xa HIV/AIDS cho học sinh ngay từ bậc tiểu học . Để đảm bảo cho một thế hệ phát triển lành mạnh về tinh thần,sáng suốt vể tí tuệ và khoẻ mạnh về thể chất thì chúng ta phải loại trừ ma tuý-HIV/AIDS.Bảo vệtuổi trẻ học đờng trớc nguy cơ hiểm hoạ của ma tuývà đại dịch HIVlà suy nghĩ đúng đắn và cần thiết. Đó làquyền, là trách nhiệmcủa ngời làm công tác giáo duc.Cùng với quyền lợi ,nghĩa vụ và trách nhiệm nh trên,ngời hiệu trởng trờng tiểu học có một vị trí rất quan trọng trong việc chỉ đạo tuyên truyền giáo dục phòng chống các tệ nạn ma tuý - HIV trong nhà trờng.Việc giáo dục phòng chống ma tuý - HIV trong nhà trờng là việc làm có hiệu quả nhất, ít tốn kém nhất dựa vào lợi thế nh một trung tâm văn hoá của mỗi địa phơng và xã hội. Trớc sự quan tâm của Đảng, nhà nớc và ngành giáo dục về vấn đề này 1 ngời làm công tác giáo dục tôi không khỏi có những suy nghĩ, những tiếc nuối trớc tác hại mà ma tuý - HIV đã gây ra. Xét về mặt cá nhân tôi chon đề tài nghiên cứu này cũng nhằm mục đích trớc tiên là làm cho ngời thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp, đồng chí của tôi thấy đợc tác hại ghê gớm của ma tuý - HIV/AIDS mà tránh xa. Sau nữa,tôi muốn su tầm và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm chỉ đạo việc giáo dục học sinh tiêu học và các đối tợng khác trong việc phòng chống ma tuý - HIV/AIDS. Xuất phát từ lý do khách quan và chủ quan trên, tôi chon nghiên cứu đề tài: Thực trạng và giải pháp chỉ đạo giáo dục phòng chống ma tuý - HIV/AIDS ở trờng tiểu học Cẩm Châu, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, tôi nhằm mục đích đề xuất và lý giải giải pháp thiết thực có tính khả thi trong công tác chỉ đạo giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý - HIV/AIDS ở trờng tiểu học Cẩm Châu, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. 3.1. Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo phòng chống các tệ nạn ma tuý - HIV/AIDS. 3.2. Đánh giá thực trạng chỉ đạo phòng chống các tệ nạn ma tuý - HIV/IADS của hiệu trởng trờng tiểu học Cẩm Châu, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá. 3.3. Đề xuất chỉ đạo giáo dục phòng chống các tệ nạn ma tuý - HIV/AIDS ở trờng tiểu học Cẩm Châu. 4. Đối tợng nghiên cứu của đề tài. Các giải pháp chỉ đạo giáo dục phòng chống các tệ nạn ma tuý - HIV/AIDS của hiệu trởng trờng tiểu học Cẩm Châu 5. Phạm vi nghiên cứu. Trờng tiểu học Cẩm Châu, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá. 6. Phơng pháp nghiên cứu. 6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận. Nghiên cứu văn kiện, chỉ thị, nghị quyết, của Đảng các cấp, các chỉ thị văn bản của bộ, sở, phòng về vấn đề chỉ đạo giáo dục phòng chống ma tuý - HIV/AIDS. 6.2. Nhóm phơng pháp thực tiển. - Điều tra, phỏng vấn, khảo sát về vấn đề chỉ đạo giáo dực phòng chống ma tuý - HIV/AIDS. - Tổng kết kinh nghiệm QLGD ở lĩnh vực chỉ đạo giáo dục phòng chống ma tuý - HIV/AIDS. 6.3. Nhóm phơng pháp hổ trợ. Toán học, thống kê, biểu bảng. b. phần nội dung Chơng 1: cơ sở nghiên cứu của đề tài I. Cơ sởlý luận của đề tài. 1. Ma tuy - HIV/AIDS và tác hại của chung. 1.1. Ma tuý và tác hại của việc nghiện ma tuý. Ma tuý là các chất hoá học có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo khi thâm nhập vào cơ thể ngời sẽ làm thay đổi tâm trạng,ý thức,trí tuệ của con ngời, làm cho con ng- ơi bị lệ thuộc vào cái đó. Ma tuý là các chất gây nghiện, chất hớng thần đợc qui định trong các danh mục do chính phủ ban hành. Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với ngời sử dụng. Chất hớng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiệnđối với ngời sử dụng. (Điều 2, luật phòng chống ma tuý của Việt Nam ban hành ngày 22/12/2000) Theo định nghĩa trên, một số chất gây nghiện nh bia, rợu(là chất gây nghiện nhng không phải là ma tuý đến những chất sử dụng hạn chế theo chỉ dẫn của thầy thuốc với tác dụng chữa bệnh nh Moóc phin, Sedu xen và những chất bị cấm sử dụng hoàn toàn nh thuốc phiện, hồng phiến, Hê rô in, viên gây nghiện tổng hợp Nói cách khác, matuý là những chất gây nghiện đợc đa vào cơ thể con ngời dới nhiều hình thức khác nhau:qua đờng tiêu hoá(uống, nhai, nuốt),qua đờng hô hấp (hít ,ngửi) qua đờng tuần hoàn (tiêm, chích tĩnh mạch) ở Việt Nam hiện nay, những loại ma tuý thờng đợc sử dụng là thuốc phiện, Moóc phin, Hồng phiến, viên gây nghiện tổng hợp Thực chất, ma tuý là một chất kích thích, nếu sử dụng nó đúng mục đích trị liệu với sự chỉ dẫncủa thầy thuốc thì nó mang lại tác dụng tốt. Ví dụ: Moóc phin có tác dụng giảm đau, Seduxen có thể làm giảm hng phấn cho bệnh nhân tâm thần Ngợc lại, nếu tự ý sử dụng ma tuý không có sự chỉ dẫn của thầy thuốc, hoặc dùng với mục đích giải trí với liêu cao để có cảm giác đặc biệt,dùng nhiều lần sẽ trở thành quen, trở nên nghiện. Nừu lạm dụng ma tuý sẽ gây hiểm hoạ nhiều mặt cho cá nhân và gia đình, xã hội, gây môi nguy hại cho hôm nay và cho cả mai sau. Hiện nay,trên thế giới, ngời ta đã biết tới hơn 400 chất ma tuýkhác nhau. Dựa vào nguồn gốc, tác dụng hoặc mức độ gây nghiện của chúng mà phân chúng thành các loại khác nhau. Nừu phân loại theo nguồn gốc ma tuý có 2 loại: +Ma tuý có nguồn gốc tự nhiên: đợc chiết xuất từ cây Anh túc, cây Cần sa,cây Cô ca +Ma tuý có nguồn gốc nhân tạo:Moóc phin, Đlargăng, Hêrôin tổng hợp, các loại thuốc ngủ. Nếu phân loại theo mức độ gây nghiện ma tuý có 3 loại: + Ma tuý gây nghiện mức nhẹ + Ma tuý gây nghiện mức trung gian + Ma tuý gây nghiện mức nặng Các chất ma tuý nhìn chung đều có đặc điểm là gây cho ngời sử dụng những biểu hiện sau: Ngời đã sử dụng ma tuý có khuynh hớnh tăng dần liều lợng. Tinh thần và thể chất của ngời sử dụng ma tuý nhiều lần phụ thuộc vào tác động ma tuý, nếu ngừng sử dụng cơ thể ngời đó có những phản ứng sinh lý bất lợi, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Tóm lại: Ma tuý là một chất tự nhiên hoặc tổng hợp có tác dụng ức chế, làm giảm đau, kích thích mạnh mẽ, có thể gây ảo giác, nếu dùng ma tuý đúng liều lợng, đúng lúc, đúng bệnh chúng sẽ là thuốc chữa bệnh. Nừu sử dụng không vì mục đích chữa bệnh, không theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc thì sẽ dẫn đến nghiện. * Nghiện ma tuý- nguyên nhân và tác hại Nghiện ma tuý là một trạng thái nhiễm độc do sử dụng nhiều lần một chất ma tuý tự nhiên hay ma tuý nhân tạo. Nừu thiếu ma tuý ngời nghiện sẽ uể oải, hạ huyết áp, lên cơn co giật, đau đớn, dễ bị kích động và dễ làm bất cứ việc gì để có ma tuý. - Nguyên nhân của nghiện ma tuý : Ngiện ma tuý do nhiều nhiều nguyên nhân dẫn đến . Phân tíc dới góc độ tâm lí giáo dục, cho thấy, gây nghiện ma tuý ở tuổi thanh thiếu niên có hai nguyên nhân chủ yếu : + Nguyên nhân chủ quan : Đa số thanh niên mắc ngiện ma tuý là do đua đòi, tò mò tìm cảm giác lạ. Số khác nghiện ma tuý do không vợt lên đợc những hoàn cảnh, những bế tắc trong cuộc sống(thất nghiệp, nghèo đói), bất lực trớc mâu thuẫn gia đình nh cha mẹ bỏ nhau, bất lực trớc những mâu thuẫn xã hội nh có tài không đợc trọng dụng, bất hạnh trong tình yêu đôi lứa Một số thanh niên nghiện do bản thân ít học, kém văn hoá, ít tiếp xúc với thông tin giáo dục về ma tuý, không hiểu đợc tác hại của ma tuý. Hỗu hét các trờng hợp trên đều tìm đến ma tuý nh một giải pháp đẻ quên đi thất bại, bớc vào chón bồng lai h vô. Song thực tếkhông phải lúc nào con ngời cũng có cảm giác khoan khoái của thuốc mà chỉ đợc trong chốc lát, hết cơn say lại phải đối mặt với thực tế đời thờng, để rồi sau đó lại tìm đến với ma tuý. + Nguyên nhân khách quan: Do thới quen tập quán của địa phơng Do cộng đồng còn xem nhẹ công tác phòng chống ma tuý, không trừng trị và sử lí nghiêm minh những ổ tiêm chích, hút hít và những tụ điểm tổ chức buôn bán ma tuý. Do một số gia đình quá nuông chiều con cái hoặc không quan tâm đến con cái dẫn đến tình trạng con em mình rơi vào vòng nghiện hút. Do nhà trờng và các đoàn thể xã hội không định hớng, giáo dục tốt cho thhanh thiếu niên và các đối tợng khác. Do sự mở cửa của nền kinh tế thị trờng làm cho một số thanh thiếu niên bị ru trong cái mê đắm của tệ nạn xã hội, trong dó có ma tuý. - Tác hại của nghiện ma tuý: + Với bản thân con nghiện Làm cho rối loạn sinh lý, huỷ hoại sức khoẻ, rối loạn tiêu hoá, rối loạn chức năng của hệ thần kinh, rối loạ hô hấp, rối loạn tuần hoànNgoài ra, ngời nghiện thờng sợ nớc, sợ gió, uống nớc nóng và rất ngại tắm do đó dễ mắc các bệnh ngoài da nh ghẻ lở, hắc lào, viêm daHơn thế nữa, nghiện ma tuý làm giảm sút nhân cách và suy thoái đạo đức. Bởi vì, khi ma tuý đã đợc đa vào cơ thể, nó kích thích hệ thần kinh, gây những khoái cảm đặc biệt khó có thể quên. Khi đã nghiện ma tuý, ngời nghiện muốn thờng xuyên đa ma tuý vào cơ thể để thoả mãn cảm giác đặc biệt về tâm lí. Nh vậy ma tuý đã trở thành một nhu cầu của ngời nghiện. Khi lên cơn, nó trở thành một nhu cầu lớn, bức bách nhất, nó lấn át mọi nhu cầu khác của con ngời. Khi thiếu thuốc con nghiện vật vã u sầu, nói năng không bình tĩnh, thờng có thái độ bi quan về sức khoẻ và hạnh phúc, luôn thấy cuộc đời bế tắc, sống không có mục đíchđặc biệt là khi lên cơn, con nghiện làm bất cứ việc gì( dù tàn ác) để có ma tuý. Do đó đễ dẫn đến tội ác và lây nhiễm HIV/AIDS. Nghiện ma tuý làm suy thoái về đạo đức : ngời nghiện thờng nằm trong bóng tối, trong phòng kín một mình để tận hởng khoái cảm do ma tuý mang lại, họ tránh xa mọi ngơì, có cách đối xử thô lỗ, xung đột với các thành viên trong gia đình. Do mâu [...]... hại về kinh tế xã hội 1.2 HIV/AIDS và tác hại của việc nhiễm HIV/AIDS * HIV/AIDS : + Một số kiến thức về HIV/AIDS HIV là chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh: Human Immunô- Deliciency Virut, còn AIDS, là chữ viết tắt của cụm từ Accquired Immunô Deliciency Syndrome HIV là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngời HIV gây tổn thơng hệ thống miễn dịch của cơ thể và làm cho cơ thể không còn khả năng chống lại... vào cơ thể ngời kia qua đờng sinh dục -Lây truyền qua đờng máu: Do truyền máu có HIV mà cha qua sàng lọc, do sử dụng các dụng cụ tiêm, chích qua da cha đợc vô khuẩn (nh bơm kim tiêm, kim săm, kim sâu tai, dao cạo râu), do chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân HIV mà chỗ trầy xớc của cơ thể tiếp xúc với máu và dịch, các vết hở rỉ nớc của bệnh nhân -Lây truyền từ mẹ sang con : Vi rut HIV truyền qua bánh rau thai . viết tắt cụm từ tiếng Anh: Human Immunô- Deliciency Virut, còn AIDS, là chữ viết tắt của cụm từ Accquired Immunô Deliciency Syndrome. HIV là hội chứng suy. dụng cụ tiêm, chích qua da cha đợc vô khuẩn (nh bơm kim tiêm, kim săm, kim sâu tai, dao cạo râu), do chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân HIV mà chỗ trầy xớc của cơ

Ngày đăng: 19/09/2013, 03:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HIV/AIDS trong tình hình mới- công văn số 89/CA/ công an huyện Cẩm Thuỷ( tháng 9/2006): - DE TAI QL- HIV-AIDS
trong tình hình mới- công văn số 89/CA/ công an huyện Cẩm Thuỷ( tháng 9/2006): (Trang 6)
Bảng 1: Thống kê đội ngũ giáo viên năm học 2007 2008 : - DE TAI QL- HIV-AIDS
Bảng 1 Thống kê đội ngũ giáo viên năm học 2007 2008 : (Trang 18)
2. Một số nét cơ bản về nhà trờng: - DE TAI QL- HIV-AIDS
2. Một số nét cơ bản về nhà trờng: (Trang 18)
Bảng 2: Thống kê số lợng CBGV đã đợc công nhân các danh hiệu - DE TAI QL- HIV-AIDS
Bảng 2 Thống kê số lợng CBGV đã đợc công nhân các danh hiệu (Trang 19)
Bảng 4: Kết quả chất lợng giáo dục học sinh: - DE TAI QL- HIV-AIDS
Bảng 4 Kết quả chất lợng giáo dục học sinh: (Trang 20)
w