luận văn thạc sĩ chính sách phát triển làng nghề đồ gỗ mĩ nghệ vạn điểm huyện thường tín – TP hà nội

94 185 1
luận văn thạc sĩ chính sách phát triển làng nghề đồ gỗ mĩ nghệ vạn điểm   huyện thường tín – TP  hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - VŨ NGỌC LINH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐỒ GỖ MĨ NGHỆ VẠN ĐIỂM, HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - VŨ NGỌC LINH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐỒ GỖ MĨ NGHỆ VẠN ĐIỂM, HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH HẢI Hà Nội, Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các tư liệu, tài liệu luận văn nguồn mà thu nhập được, kết nghiên cứu lao động trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Ngọc Linh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Trường Đại học Thương Mại, khoa Sau Đại Học, thầy giáo, cô giáo Trường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận phương pháp nghiên cứu để thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Hải, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng bảo vệ luận văn dẫn, bổ sung ý kiến quý báu giúp nhận thức sâu sắc nội dung nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà quản lý, cán UBND xã Vạn Điểm, Trung Tâm Khuyến Công Phát Triển Cơng Nghiệp Hà Nội (Sở Cơng Thương Hà Nội), Phòng Quản Lý Công Nghiệp (Sở Công Thương Hà Nội), giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp cho số liệu thơng tin hữu ích để tơi thực luận văn Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới người bạn, đồng nghiệp đặc biệt gia đình tơi dành cho tơi động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CƠNG MỸ NGHỆ .5 1.1 Khái niệm làng nghề thủ công mỹ nghệ .5 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Khái niệm Nghề thủ công : 1.1.3 Khái niệm Làng nghề 1.2 Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ .8 1.2.1 Khái niệm phát triển 1.2.2 Tiêu chí đáng giá phảt triển làng nghề thủ cơng mỹ nghệ 1.3 Chính sách nhà nứớc phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ 1.3.1 Khái niệm vai trò sách nhà nuớc phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ 1.3.2 Vai trò sách nhà nước phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ 10 1.3.3 Hệ thống sách nhà nước phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ 11 1.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến sách nhà nước phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ 11 1.4 Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề số địa phương, học kinh nghiệm 12 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương 12 iv 1.4.2 Tổng kết học kinh nghiệm đúc kết 22 Chương 2THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ VẠN ĐIỂM .26 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến phát triển làng nghề đồ gỗ mĩ nghệ xã Vạn Điểm 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường .26 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 28 2.2 Thực trạng phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ địa bàn xã 33 2.2.1 Lịch sử làng nghề 33 2.2.2 Ngành sản xuất đồ gỗ cấu kinh tế xã 34 2.2.3 Nguyên liệu lao động 37 2.2.4 Quy trình sản xuất 39 2.2.5 Kĩ thuật công nghệ sản xuất .43 2.2.6 Tổ chức sản xuất – kinh doanh 44 2.2.7 Sản phẩm tiêu thụ sản phẩm .48 2.2.8 Về vốn 49 2.3 Thực trạng sách nhà nước phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm 50 2.3.1 Chính sách qui hoạch làng nghề, sản phẩm làng nghề 50 2.3.2 Chính sách đầu tư, tín dụng 52 2.3.3 Chính sách khoa học, công nghệ môi trường .53 2.3.4 Chính sách nguồn nhân lực 54 2.3.5 Chính sách xúc tiến thương mại 55 2.4 Đánh giá chung 56 2.4.1 Thành công 56 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 57 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHINH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỖ MỸ NGHỆ VẠN ĐIỂM 62 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 62 v 3.1.1 Định hướng phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 62 3.1.2 Mục tiêu phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 64 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện sách phát trỉển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm 64 3.2.1 Nhóm giải pháp qui hoạch làng nghề, sản phẩm làng nghề 64 3.2.2 Giải pháp sách đầu tư, tín dụng .70 3.2.3 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ môi trường 71 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề 72 3.2.5 Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại 72 3.3 Nhóm giải pháp nhằm áp dụng thực tiễn sách phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm cấp sở 73 3.3.1 Xây dựng, quảng bá thương hiệu cho sản phẩm làng nghề gỗ mỹ nghệ 73 3.3.2 Giải pháp vốn 74 3.3.3 Giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ người lao động 74 3.3.4 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 75 3.3.5 Phát triển cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung gắn với làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm .76 3.3.6 Phát huy vai trò Hiệp hội làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm 77 3.3.7 Khuyến khích chuyển đổi hộ sản xuất kinh doanh sang mơ hình doanh nghiệp .78 3.3.8 Xây dựng mô hình làng nghề gắn với du lịch 79 3.3.9 Giải pháp môi trường 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 Chữ viết tắt CNH, HĐH CSSX HTX SP SX SXĐGMN SXKD TCMN TMDV TTCN UBND Chữ viết đầy đủ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở sản xuất Hợp tác xã Sản phẩm Sản xuất Sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ Sản xuất kinh doanh Thủ công mỹ nghệ Thương mại dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1.Dân số thôn xã Vạn Điểm 29 Bảng 2.2 Giá trị tổng sản phẩm toàn xã Vạn Điểm năm 2012, 2016 .31 Bảng 2.3 Doanh thu sản xuất CN-TTCN thôn xã Vạn Điểm 36 BIỂU Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế xã Vạn Điểm 34 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng nghề kinh doanh đồ gỗ lĩnh vực TM - DV xã Vạn Điểm 35 Biểu đồ 2.3 Giá trị sản xuất CN –TTCN xã Vạn Điểm giai đoạn 2000 – 2017 36 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu hộ lao động nghành nghề xã Vạn Điểm .38 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1Quy trình sản xuất sản phẩm gỗ 42 70 ngành nghề thủ công mỹ nghệ địa bàn Thành phố 3.2.2.2 Giải pháp ưu đãi vốn vay - Cải tiến phương thức cho vay: Tức nguồn vốn vay phải đảm bảo điều kiện: lãi suất, số lượng vốn vay, thời hạn vay vốn phù hợp với yêu cầu - Cần có sách ưu đãi với khỏan vốn vay trung dài hạn nhằm mục đích mua sắm máy móc thiết bị nhằm đại hóa bứoc qui trình sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ - Có sách cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa nhằm tránh phức tạp, rườm rà việc vay vốn 3.2.3 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ môi trường - Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, giảm giá cả, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Trước nhu cầu phát triển sản xuất, sức ép thị trường xu hướng hội nhập đổi cơng nghệ trở thành nhu cầu cấp thiết với tồn phát triển làng nghề - Đổi khoa học cơng nghệ phải hài hòa, giữ đuợc nét đặc sắc đồ gỗ mỹ nghệ truyền thống Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất giúp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ, nhiên, đặc điểm sản phẩm đồ mỹ nghệ nên đổi khoa học công nghệ phải đáp ứng nhu cầu đặc thù sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, Chính sách ứng dựng khoa học phải đảm bảo đựoc yếu tố đặc sắc đồ mỹ nghệ nét đặc trưng nghệ thuật, văn hóa dân tộc - Đổi khoa học công nghệ không khâu sản xuất mà chí phải trọng khâu hạn chế ô nhiễm, bảo vệ mơi trường Nhà nước, địa phương lên có sách khuyến khích áp dụng cơng nghệ xử lý chất thải, cơng nghệ giảm hao phí ngun, nhiên liệu; khuyến khích áp dụng cơng nghệ thu gom tái sử dụng chất thải Trong sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ mùn cưa chất thải gây nhiễm khơng khí, áp dụng khoa học cơng nghệ để thu gom làm giảm nhiễm khơng khí sau lại tận 71 dụng làm nguyên liệu gỗ ép 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề Cần trọng đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, kỹ thuật cho lao động Để nâng cao tay nghề người lao động: truyền, dạy nghề gia đình, cần xây trường dạy nghề thủ công mỹ nghệ địa bàn, tổ chức thi tay nghề giỏi, tơn vinh nghệ nhân Ngồi ra, phải thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý, kinh tế thị trường kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ, chủ doanh nghiệp làng nghề Đối với chủ doanh nghiệp chủ sở sản xuất cần xây dựng triển khai chương trình đào tạo riêng phù hợp quyền đại phương cấp cần tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho chủ sở sản xuất, chủ doanh nghiệp văn hóa, khoa học cơng nghệ đặc biệt kiến thức quản trị, kinh doanh, thị trường 3.2.5 Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại - Xây dựng vững mạnh thương hiệu làng nghề đồ; cần thành lập hiệp hội làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Từ đó, Hiệp hội tự kiểm soát, thống bảo vệ thương hiệu, chất lượng sản phẩm - Xây dựng sách phù hợp để phát triển mối quan hệ chặt chẽ công ty du lịch với làng nghề Để phát trỉên du lịch làng nghề đòi hỏi phải có kết nối với làng nghề, khai thác tất tiềm có Phát triển du lịch làng nghề góp phần giải mối quan hệ bảo tồn phát triển làng nghề hội nhập cách để xúc tiến thương mại, quảng bá làng nghề - Xây dựng sách hỗ trợ để nâng cao khả xúc tiến thương mại sở, doanh nghiệp sản xuất Hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất việc đào tạo, nâng cao kiến thức kỹ hoạt động thị trường Khuyến khích phát triển quan hệ liên kết sở sản xuất làng nghề, sở sản xuất làng nghề sở, doanh nghiệp địa phương khác nhằm 72 tạo thành hệ thống hòan chỉnh từ nguyên liệu tới tiêu thụ sản phẩm - Hồn thiện sách thơng tin, tiếp thị Cần trọng tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí người cho tổ chức xúc tiến thương mại, trung tâm giới thiệu, quảng bá hàng hóa Hà Nội nói riêng tồn quốc nói chung để đẩy mạnh xúc tiến thương mại 3.3 Nhóm giải pháp nhằm áp dụng thực tiễn sách phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm cấp sở 3.3.1 Xây dựng, quảng bá thương hiệu cho sản phẩm làng nghề gỗ mỹ nghệ Trong xu hướng hội nhập kinh tế nay, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề yêu cầu cần thiết để phát triển làng nghề Cần đăng ký thương hiệu cho sản phẩm làng nghề lợi ích lâu dài Hiện nay, việc đăng ký thương hiệu vấn đề sở sản xuất làng nghề sản xuất gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm Các chủ sở sản xuất làng nghề vừa chưa ý thức đăng ký thương hiệu để tự bảo vệ mình, vừa "sợ" tốn phí Thói quen sản xuất nhỏ vơ tình kìm hãm phát triển làng nghề Giải cho vấn đề này, địa phương cần phối hợp với Sở Công thương, Sở Khoa học Công nghệ hướng dẫn Hiệp hội làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm đứng đăng ký thương hiệu, thương hiệu tập thể làng nghề độc quyền sử dụng Khi có thương hiệu, làng nghề nên mở trang Web quảng bá sản phẩm mạng Internet, thơng qua tìm bạn hàng mới, trực tiếp tiếp xúc đối tác… để mở rộng sản xuất, kinh doanh 73 3.3.2 Giải pháp vốn Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ đòi hỏi nhu cầu vốn lớn để xây xưởng, mua máy móc, dụng cụ mua nguyên liệu vốn tồn đọng trình lưu thông Đối với nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm nhu cầu vốn cần thiết, điều kiện nay, khách hàng chủ yếu mua số lượng lớn, mua buôn Hiện nay, nguồn vốn đầu tư vào sản xuất làng nghề xã thấp, chủ yếu vốn tự có Trong nguồn vốn vay thấp, đặc biệt nguồn vay từ ngân hàng Địa phương thành lập "Quỹ bảo lãnh tín dụng" để tạo điều kiện cho hộ sở sản xuất làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm vay vốn phát triển sản xuất giải phần khó khăn chấp để vay vốn Khuyến khích tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp như: Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể khác đứng bảo lãnh cho hộ, sở làm nghề làng nghề vay vốn đầu tư sản xuất động lực mạnh mẽ thúc đẩy làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm phát triển 3.3.3 Giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ người lao động Đội ngũ lao động làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm nhìn chung đáp ứng phần yêu cầu đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Nhiều người chưa qua đào tạo, bồi dưỡng cách Để nâng cao trình độ quản lý tăng nhanh số lượng, trình độ tay nghề cho người lao động, đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất sở sản xuất làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm cần phải có giải pháp mang tính hệ thống đồng theo hướng sau: - Mở rộng quy mơ đa dạng hố hình thức dạy nghề, truyền nghề Cải tiến chương trình tổ chức lại hệ thống trường dạy nghề Tập trung chủ yếu vào đào tạo kiến thức thiết thực cho việc phát triển nghề, 74 kỹ có tác dụng thiết thực cho nghề Ngoài tổ chức, trung tâm dạy nghề tỉnh cần có sở đào tạo dành riêng cho làng nghề thông qua lớp tập huấn địa phương - Kết hợp chặt chẽ với Hiệp hội làng nghề thường xuyên mời chuyên gia giỏi địa phương mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức kinh tế thị trường cho đội ngũ cán quản lý làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm Việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho chủ doanh nghiệp thực theo kiểu máy móc giản đơn mà phải xuất phát từ nhu cầu thị trường Nội dung đào tạo bồi dưỡng cần đặc biệt quan tâm đến việc phổ biến kiến thức pháp luật có liên quan đến tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề - Nhận thức rõ vai trò đội ngũ thợ giỏi phát triển làng nghề SXĐGMN Các cấp quyền cần tiến hành việc cần thiết như: có sách ưu đãi thợ giỏi, người có tay nghề cao, bên cạnh khuyến khích họ truyền nghề, giới thiệu bí nghề cho lớp đàn em 3.3.4 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Kết cấu hạ tầng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển làng nghề kinh tế, xã hội nông thôn Việc đầu tư xây dựng hạ tầng nơng thơn nói chung biện pháp cấp bách thời gian tới Đầu tư xây dựng, tu sửa hệ thống đường giao thông địa bàn xã: Đây nội dung quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội nông thôn, đặc biệt làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm Sự phát triển hệ thống đường giao thông địa bàn có liên quan đến vấn đề cung cấp dịch vụ đầu vào, đầu cho làng nghề mở rộng thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Trong tương lai, nhu cầu giao thông địa phương làng nghề ngày tăng Nhưng thực tế 75 nhiều nơi địa bàn xã Vạn Điểm đường liên thơn, liên xã xuống cấp, phải tập trung phát triển, tu sửa hệ thống đường giao thông địa bàn xã - Phát triển mạng lưới cung cấp điện: Hiện nay, làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm cung cấp điện phục vụ chiếu sáng sản xuất, điện xã tồn số vấn đề sau: + Lượng điện phục vụ cho sản xuất làng nghề địa bàn thiếu khơng ổn định + Những năm qua, nhu cầu sử dụng điện cho sinh hoạt đặc biệt phục vụ sản xuất ĐGMN hộ, sở sản xuất làng nghề ngày tăng hệ thống đường dây, máy móc, trạm biến áp địa phương cũ, xuống cấp thiếu, không đáp ứng yêu cầu, dẫn tới tình trạng hao phí điện lớn + Cần cải tạo điện lưới nâng dung lượng trạm biến áp nhằm đáp ứng yêu cầu hộ sở sản xuất làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm 3.3.5 Phát triển cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung gắn với làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm Mục tiêu làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm cơng nghiệp hố, đại hố, áp dụng cơng nghệ vào sản xuất thích ứng với thay đổi kinh tế đại Vì vậy, quy mô sản xuất làng nghề lớn, đòi hỏi phải có quy hoạch tổng thể đồng mà nòng cốt xây dựng, phát triển cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung gắn với nghề SXĐGMN địa bàn Việc hình thành cụm TTCN tập trung gắn với làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm giải pháp quan trọng để tổ chức lại nghề sản xuất đồ gỗ làng nghề theo hướng đại hoá bước, nhằm khai thác triệt để tiềm 76 mạnh nghề Mặt khác đảm bảo phát triển không gây ảnh hưởng bất lợi đời sống môi trường sống người dân làng nghề Việc xây dựng cụm công nghiệp cần huy động thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân việc góp vốn, tạo sở vật chất ban đầu Có thể góp vốn theo giai đoạn khác Điều kiện đầu tư tính theo hai cách: Những người góp vốn đầu tư tham gia sản xuất kinh doanh đó, Những người góp vốn khơng tham gia sản xuất kinh doanh hồn trả có hưởng lãi cụm sản xuất vào hoạt động 3.3.6 Phát huy vai trò Hiệp hội làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm Hiện nay, Hiệp hội làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm có gần 400 thành viên, đại diện cho gần 400 sở sản xuất địa bàn xã Hiệp hội làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm thành lập nhằm tập hợp hộ, sở, tổ hợp sản xuất làng sản xuất, cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ phát triển làng nghề, chia sẻ thơng tin thị trường Để phát huy vai trò mình, hiệp hội làng nghề cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Tham gia tuyên truyền, phổ biến cho hội viên nắm sách Nhà nước việc bảo tồn phát triển làng nghề, bảo đảm vệ sinh môi trường, nâng cao đời sống người lao động - Động viên nhiệt tình khả lao động sáng tạo hội viên, hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ kinh tế - kỹ thuật sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ sở trao đổi kinh nghiệm, phổ biến ứng dụng công nghệ, thiết bị - Trợ giúp, tư vấn cho hội viên việc tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh xuất Trợ giúp hội viên việc đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 77 Tập hợp sức mạnh làng nghề tiến hành xúc tiến thương mại, tạo lập thương hiệu, logo, cung cấp thông tin thị trường giá cả, mẫu mã, quy định Nhà nước, lập trang Web chung mạng Tổ chức triển lãm, hội chợ, chợ phiên, hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm phát triển nghề, khuyến khích hợp tác, liên kết hội viên - Trợ giúp việc tổ chức du lịch làng nghề gắn với du lịch văn hóa, du lịch sinh thái - Tổ chức phối hợp với ngành, sở đào tạo nghề mở lớp dạy nghề; đào tạo bồi dưỡng trình độ quản lý; đặc biệt coi trọng việc truyền nghề thợ lành nghề, thợ giỏi cho lớp thợ trẻ - Đại diện cho hội viên tập hợp ý kiến, phản ánh tâm tư, nguyện vọng hội đề nghị với quan nhà nước biện pháp khuyến khích, giúp đỡ bảo tồn, phát triển làng nghề, tăng giá trị kinh tế, giá trị văn hóa sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề, bảo vệ quyền lợi đáng hội viên 3.3.7 Khuyến khích chuyển đổi hộ sản xuất kinh doanh sang mơ hình doanh nghiệp Việc chuyển đổi từ hộ kinh doanh sang doanh nghiệp làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm có nhiều thuận lợi, trước hết thay đổi tư người sản xuất kinh doanh Chuyển thành doanh nghiệp có địa vị pháp lý rõ ràng, kinh doanh việc giao dịch gặp nhiều thuận lợi hơn, thực nghiêm túc nghĩa vụ tài với Nhà nước Điều quan trọng quyền địa phương quan tâm đến phát triển làng nghề, cách quy hoạch, tạo điều kiện đất đai để doanh nghiệp tập trung mở rộng nhà xưởng, hình thành cụm cơng nghiệp làng Trong làng nghề nơi tập trung cửa hàng trưng bày sản phẩm giao dịch, nơi khách hàng đến tham quan mua sắm sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Những yếu tố 78 tạo động lực khuyến khích nhiều hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp trở thành làng doanh nghiệp Cần khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ, sở sản xuất làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm tham gia hình thức hợp tác sản xuất, đa dạng hố hình thức tổ chức nghề tham gia hình thức hợp tác sản xuất Đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất hộ, liên hộ, doanh nghiệp nghiệp tư nhân, công ty TNHH nhằm tăng cường sức cạnh tranh củng cố quan hệ sản xuất 3.3.8 Xây dựng mơ hình làng nghề gắn với du lịch Để đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề thời gian tới thân làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm cần có đầu tư vào việc nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm, đề cao tính nghệ thuật sản phẩm, đồng thời cần phải khơi phục phát triển hoạt động văn hóa dân gian truyền thống nhằm xây dựng môi trường văn hóa làng nghề Bên cạnh đó, cấp quyền cần quan tâm đầu tư cải thiện hệ thống đường giao thông, xây dựng, trùng tu, tôn tạo sở văn hóa du lịch làng nghề; khuyến khích hợp tác trường dạy nghề, doanh nghiệp hợp tác với nghệ nhân, thợ giỏi để dạy nghề cho lao động trẻ, khôi phục kỹ thuật sản xuất truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa làng nghề 3.3.9 Giải pháp môi trường Để phát triển làng nghề SXĐGMN Vạn Điểm cách bền vững, tạo điều kiện để giải tốt vấn đề bảo vệ mơi trường cần thực cách đồng biện pháp sau: Di dời sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ có chất thải gây nhiễm mơi trường (các sở sơn) nằm xen kẽ khu dân cư đến cụm TCNN tập trung để xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng làng nghề 79 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục: Một giải pháp quan trọng hàng đầu nâng cao dân trí cho nhân dân nói chung người dân làng nghề nói riêng cách xây dựng chương trình truyền thơng, giáo dục mơi trường Xuất phát từ trình độ ý thức người dân địa phương lạc hậu, thấp kém, nhiều chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà không ý tới môi trường sức khoẻ Trước hết nên cung cấp thông tin đầy đủ thường xuyên vấn đề cấp thiết lĩnh vực môi trường, giới thiệu Luật sách bảo vệ mơi trường, trạng ô nhiễm môi trường địa phương hậu sức khoẻ người thơng qua phương tiện thông tin đại chúng từ huyện đến xã, trường học sở sản xuất kinh doanh địa bàn để người dân đơn vị hiểu tác hại việc suy giảm chất lượng môi trường hoạt động sản xuất nghề; nhận thức rõ quyền lợi, trách nhiệm tự giác thực tốt yêu cầu vệ sinh mơi trường phòng chống nhiễm mơi trường làng nghề Bên cạnh đó, Địa phương nên thành lập ban an toàn vệ sinh làng nghề để phổ biến thơng tin, pháp luật mơi trường, đồng thời có biện pháp xử phạt nghiêm khắc sở sản xuất vi phạm 80 KẾT LUẬN Thúc đẩy phát triển sản phẩm thủ công truyền thống sản phẩm đồ gỗ mĩ nghệ mặt góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng CNH-HĐH Ngồi góp phần tích cực việc cải thiện mức sống nông thôn, đặc biệt người nghèo Ngành nghề thủ công đồ gỗ mĩ nghệ truyền thống cần phát triển thành ngành quan trọng góp phần thúc đẩy cơng nghiệp địa phương, làm giàu thêm sắc văn hóa truyền thống Việt Nam, mang tính bền vững không ảnh hưởng tới môi trường Các làng nghề có làng nghề đồ gỗ mĩ nghệ Vạn Điểm đứng trước vận hội thách thức Mặt thuận lợi có chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế thị trường, nhu cầu ngày tăng giá trị văn hóa truyền thống điều kiện sống nông thôn cải thiện sản phẩm từ nguyên liệu tự nhiên ngày coi trọng Những thách thức hạn chế nhận thức tầm quan trọng giá trị sản phẩm truyền thống, mai giá trị truyền thống, tác động tiêu cực đến môi trường, cạnh tranh gay gắt từ nước châu Á khác, đặc biệt quan trọng thiếu lực phát triển thiết kế sản phẩm, thương hiệu, nguồn nguyên liệu v.v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 15/NQ-QH12 ngày 29/5/2008 Quốc hội khóa XII điều chỉnh mở rộng địa giới hành Thành phố Hà Nội Nguyễn Hữu Khải, Đào Ngọc Tiến (2006), Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Kế hoạch số 180/KH-UBND UBND thành phố Hà Nội triển khai "Hỗ trợ xây dựng thương hiệu làng nghề" năm 2017 Kế hoạch số 36/KH-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội hoạt động Ban Chỉ đạo phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội năm 2017 Sở công thương Hà Nội, Báo cáokết thẩm định hồ sơ thành lập Cụm công nghiệp Vạn Điểm, huyện Thường Tín, thành phố (dự thảo) Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020; Quyết định 490/QĐ-TTg ngày 05/5/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 1878/QĐ/TTg ngày 22/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 10 Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030"; 11 Quyết định số 14/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 12 Uỷ ban nhân dân xã Vạn Điểm (2017), Báo cáo tình hình sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2006, Vạn Điểm 13 Uỷ ban nhân dân xã Vạn Điểm (2006), Đề án phát triển tiểu thủ công nghiệp - làng nghề giai đoạn 2015 - 2020, Vạn Điểm 14 Uỷ ban nhân dân xã Vạn Điểm (2016), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2015, Vạn Điểm 15 Uỷ ban nhân dân xã Vạn Điểm (2015), Báo cáo tình hình sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2014, Vạn Điểm 16 Uỷ ban nhân dân xã Vạn Điểm (2017), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Xây dựng kế hoạch năm 2017, Vạn Điểm 17 Uỷ ban nhân dân xã Vạn Điểm (2005), Báo cáo tình hình thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 - 2015, Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, Vạn Điểm 18 Uỷ ban nhân dân xã Vạn Điểm (2015), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đai xã Vạn Điểm giai đoạn 2015 - 2020, Vạn Điểm PHỤ LỤC Bảng 2.1: Dân số thôn xã Vạn Điểm Đơn vị tính: Người Giới tính Thơn Thơn Đặng Xá Thôn Vạn Tổng dân 1272 2328 Điểm Thôn Đỗ Xá 4153 Nam 650 1135 Nữ 622 1193 2038 2115 (Nguồn: UBND xã Vạn Điểm) Bảng 2.2 Giá trị tổng sản phẩm toàn xã Vạn Điểm năm 2012, 2016 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng SP toàn xã Công nghiệp, TTCN, xây dựng Dịch vụ - thương mại Nông nghiệp Năm 2012 Giá trị Cơ cấu 115.3 100% 63 54.6% 40.3 12 Năm 2016 Giá trị Cơ cấu 232 100% 131 56.5% 35% 86 37% 10.4% 15 6.5% (Nguồn: UBND xã Vạn Điểm) Bảng 2.3 Doanh thu sản xuất CN-TTCN thôn xã Vạn Điểm Số sở sản Thôn Đặng Xá Đỗ Xá Vạn Điểm Tổng số Doanh thu sản xuất xuất CN- Cơ cấu TTCN 35 160 401 596 (%) 5.9 26.8 67.3 100 CN-TTCN (triệu đồng) 16.896 75.312 214.704 306.912 Cơ cấu (%) 5.5 24.5 70 100 (Nguồn: Sở công thương TP Hà Nội) ... ngành xã Vạn Điểm nói riêng huyện Thường Tín nói chung Từ vấn đề nêu trên, tơi chọn đề tài: “ Chính sách phát triển làng nghề đồ gỗ mĩ nghệ Vạn Điểm - huyện Thường Tín – TP Hà Nội" cho Luận văn Mục... CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ VẠN ĐIỂM .26 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến phát triển làng nghề đồ gỗ mĩ nghệ xã Vạn Điểm 26 2.1.1 Đặc điểm. .. làng nghề nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm 3 - Tìm hiểu thực trạng sách phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Vạn Điểm, kết đạt khó khăn thách thức đặt với làng nghề

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:33

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • Hà Nội, ngày tháng năm 2017

  • TÁC GIẢ LUẬN VĂN

  • Chữ viết đầy đủ

  • Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

  • Cơ sở sản xuất

  • Sản xuất kinh doanh

  • Thủ công mỹ nghệ

  • Ủy ban nhân dân

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • Biểu đồ 2.1. Cơ cấu kinh tế của xã Vạn Điểm 34

  • Sơ đồ 2.1Quy trình sản xuất một sản phẩm gỗ 42

  • 1. Sự cần thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn đề tài

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

  • 1.1. Khái niệm về làng nghề thủ công mỹ nghệ

  • 1.1.2. Khái niệm về Nghề thủ công :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan