luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng công chức, viên chức trên địa bàn huyện lý nhân

113 54 0
luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng công chức, viên chức trên địa bàn huyện lý nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - TRẦN THANH SƠN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - TRẦN THANH SƠN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS MAI THANH LAN HÀ NỘI, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, là công trình nghiên cứu khoa học của riêng Các tài liệu được sử dụng công trình đều có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định công trình đều cá nhân nghiên cứu và thực hiện Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thanh Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS, TS Mai Thanh Lan, trưởng môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp, Trường Đại học Thương mại tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành cơng trình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể Thầy, Cô giáo Trường Đại học Thương mại truyền đạt, trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý giá suốt hai năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam các, ban, ngành huyện nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu để thực luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp người tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Cao học viên Trần Thanh Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 1.1 Công chức, viên chức địa bàn huyện 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm của công chức, viên chức địa bàn huyện .11 1.1.3 Vị trí, vai trò của cơng chức, viên chức địa bàn huyện 12 1.1.4 Tiêu chuẩn, nhiệm vụ của công chức, viên chức địa bàn huyện 14 1.2 Chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện .18 1.2.1 Khái niệm về chất lượng công chức, viên chức 18 1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng công chức, viên chức .22 1.3 Nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện 30 1.3.1 Khái niệm về nâng cao chất lượng công chức, viên chức 30 1.3.2 Các hoạt động nâng cao chất lượng công chức, viên chức 30 iv 1.3.3 Nội dung và tiêu chí đánh giá hiệu các hoạt động nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện .33 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện 33 1.4.1 Chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ đới với công chức, viên chức địa bàn huyện 33 1.4.2 Môi trường và điều kiện làm việc của công chức, viên chức địa bàn huyện34 1.4.3 Yếu tố về truyền thống, phong tục tập quán địa bàn huyện 35 1.4.4 Yếu tố về nhận thức của thân công chức viên chức .35 1.5.Nội dung và tiêu chí đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng của công chức, viên chức địa bàn huyện 35 1.6 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công chức, viên chức số địa phương học rút .36 1.6.1 Kinh nghiệm của các địa phương 36 1.6.2 Một số bài học kinh nghiệm được rút 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM 43 2.1 Khái quát huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 2.1.2 Tình hình kinh tế, trị, xã hội .45 2.2 Thực trạng đội ngũ công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân 47 2.2.1 Số lượng và cấu công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân .47 2.2.2 Thực trạng chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân 48 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân 54 2.3.1 Về tuyển dụng công chức, viên chức 54 2.3.2 Về đánh giá công chức, viên chức .59 2.3.3 Về đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức .60 2.3.4 Về bớ trí sử dụng cơng chức, viên chức .64 v 2.3.5 Về kiểm tra giám sát đối với công chức, viên chức 65 2.4 Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 67 2.4.1 Chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ đới với công chức, viên chức địa bàn huyện 67 2.4.2 Môi trường và điều kiện làm việc của công chức, viên chức địa bàn huyện68 2.4.3 Yếu tố về truyền thống, phong tục tập quán địa bàn huyện 68 2.4.4 Yếu tố về nhận thức của công chức, viên chức địa bàn huyện 69 2.5 Đánh giá chung .71 2.5.1 Ưu điểm .71 2.5.2 Hạn chế .73 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 74 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM 78 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện lý nhân 78 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công chức, viên chức huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam đến năm 2025 79 3.2.1 Nhóm giải pháp đổi phương pháp, quy trình tuyển dụng, bầu cử, bổ nhiệm 79 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác quy hoạch công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân 80 3.2.3 Nhóm giải pháp đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân 82 3.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân 83 3.2.5 Nhóm giải pháp xây dựng và thực hiện tốt chế độ sách, đặc biệt là sách tiền lương đối với công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân 87 vi 3.2.6 Nhóm giải pháp cải thiện môi trường và điều kiện làm việc cho công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân 88 3.2.7 Nhóm giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực hiện công vụ của công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân 90 3.3 Kiến nghị 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giá trị sản xuất huyện Lý Nhân qua năm 46 Bảng 2.2 Số lượng cấu công chức, viên chức xã, thị trấn theo giới tính độ tuổi địa bàn huyện Lý Nhân năm 2017 .48 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn cơng chức, viên chức huyện Lý Nhân giai đoạn 2014-2017 49 Bảng 2.4 Tổng hợp kết đánh giá nhân dân phẩm chất đạo đức, chính trị, lối sống công chức, viên chức chính quyền huyện Lý Nhân 51 Bảng 2.6: Kết tuyển dụng qua năm 2015-2017 57 Bảng 2.7: Kênh tuyển dụng công chức, viên chức huyện Lý Nhân 58 Bảng 2.8: Kết đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức qua năm 2015-2017 62 Bảng 2.9: Kết khảo sát đánh giá hiệu hoạt động nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân 66 Bảng 2.10: Kết khảo sát đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam .70 88 thời kỳ phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Phải quán triệt, thể quan điểm, chủ trương, chính sách Đảng Nhà nước ta Đảm bảo quyền lợi gắn liền với trách nhiệm, quyền lợi lớn, trách nhiệm cao Hệ thống chính sách phải đảm bảo công Hệ thống chính sách công chức, viên chức phải đảm bảo tính kích thích, khuyến khích tài sáng tạo, có sức lơi cuốn, hấp dẫn để người phấn đấu vươn lên Hệ thống chính sách công chức, viên chức phải đảm bảo ý nghĩa việc nhiều mặt vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội nhân đạo, Hệ thống chính sách công chức, viên chức phải phù hợp với hoàn cảnh đất nước, khơng ly, xa rời điều kiện kinh tế đất nước nói chung huyện Lý Nhân nói riêng, để công chức, viên chức thực yên tâm làm việc, chun tâm vào cơng chức, viên chức tiền lương phải nguồn thu nhập chính, chủ yếu, đảm bảo cho cơng chức, viên chức đủ sống, có mức sống mức trung bình xã hội Việc cải cách tiền lương phải nhằm kích thích phấn đấu vươn lên công chức, viên chức, làm cho công chức, viên chức chăm lo tu dưỡng, rèn luyện, học tập nâng cao trình độ Muốn vậy, cần điều chỉnh hệ số thang, bậc lương, nới rộng khoảng cách thang bậc lương, gắn thang, bậc lương với trình độ chun mơn đào tạo, 3.2.6 Nhóm giải pháp cải thiện môi trường điều kiện làm việc cho công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân Xây dựng môi trường điều kiện làm việc tốt cho công chức, viên chức địa bàn huyện, nhiệm vụ quan trọng, công chức, viên chức thủ trưởng quan, dơn vị, phải xác định nhiệm vụ cần ưu tiên hàng đầu song song với việc thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị Thứ nhất, đơn vị phải bảo đảm điều kiện sở vật chất phòng làm 89 việc, bàn, ghế, điện thoại, máy vi tính… văn phòng phẩm khác phục vụ cho việc thực nhiệm vụ chuyên môn Tùy theo điều kiện thực tế quan, đơn vị để trang bị cho công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân phải đảm bảo yếu tố quan, công quyền huyện Thứ hai, nội dung quan trọng để phát huy chất lượng hoạt động công vụ công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân thực đầy đủ, kịp thời chế độ, chính sách Đảng, Nhà nước tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm công chức, viên chức Thứ ba, mối quan hệ lãnh đạo nhân viên nội dung quan trọng đòi hỏi người lãnh đạo phải có tầm nhìn, cơng tâm; tâm huyết với cơng việc, có đầu óc tổ chức để xây dựng đơn vị vững mạnh Mối quan hệ lãnh đạo nhân viên gồm nhiều nội dung, song nội dung quan trọng việc tổ chức, phân công, bố trí công việc hợp lý, phù hợp với trình độ chun mơn chất lượng cơng tác cơng chức, viên chức, chính “nghệ thuật dùng người” Có thể nói, đội ngũ công chức, viên chức phận thể người, ta xếp, phân công khơng chỗ dẫn đến tình trạng hoạt động lộn xộn, không thống nhất, đưa lại hậu khó lường Để thực tốt nội dung huyện cần đạo quan, đơn vị huyện xây dựng thực tốt quy chế làm việc, quy chế dân chủ quy chế chi tiêu nội Bên cạnh đó, yếu tố tâm lý người lãnh đạo quan trọng; đòi hỏi người lãnh đạo phải biết lắng nghe, biết kiềm chế hồn cảnh; ln giữ mối quan hệ mật thiết nhân viên, nhân viên làm việc sai từ từ uốn nắn tránh tình trạng xúc, quát mắng… tạo nên khoảng cách không đáng có nhân viên thủ trưởng Ngồi yếu tố nói trên, người lãnh đạo cần có nhận xét, đánh giá kịp thời công chức, viên chức; có khen, có chê… Nội dung đánh giá phải đắn, khách quan tạo tâm lý thoải mái, khuyến khích công chức, viên chức cố gắng việc thực 90 nhiệm vụ chun mơn Ngồi người lãnh đạo cần quan tâm đến đời sống, hồn cảnh cơng chức, viên chức đơn vị hỗ trợ kịp thời có khó khăn Để thực tốt nội dung huyện thường xuyên phải mở lớp bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ công chức, viên chức lãnh đạo quản lý quan, đơn vị huyện, trang bị cập nhật phương pháp, tỉnh ứng xử công tác lãnh đạo, quản lý; Tổ chức diễn đàn để công chức lãnh đạo quản lý đơn vị huyện có điều kiện giao lưu, học hỏi chia sẻ kiến thức kinh nghiệm Thứ tư, xây dựng tập thể đoàn kết Đây nội dung quan trọng công tác công chức, viên chức; có đồn kết, thống hồn thành nhiệm vụ chung đơn vị Nội dung đòi hỏi lãnh đạo đơn vị phải thường xuyên quan tâm, tạo cho người ý thức làm việc tập thể, biết quan tâm lẫn giúp đỡ sống công tác Phát mâu thuẫn cá nhân bên đơn vị để kịp thời giải quyết, thường xuyên để người gắn bó với phấn đấu Chúng ta thực công cải cách hành chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Để đạt mục tiêu đó, quan, tổ chức, đơn vị nói chung huyện Lý Nhân nói riêng phải xây dựng cho mơi trường làm việc tốt để công chức, viên chức phát huy cách tồn diện chất lượng cho việc thực cơng vụ 3.2.7 Nhóm giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực công vụ công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân Thực tiễn năm qua cho thấy, sai phạm đội ngũ công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân không kiểm tra, uốn nắn kịp thời tạo hội cho sai lầm lớn dẫn đến lòng tin nhân dân, làm suy giảm uy tín Đảng, Nhà nước nhân dân bị; nhiều trường hợp không kiểm tra uốn nắn kịp thời dẫn đến công chức, viên chức vi phạm chồng vị phạm phải kỷ luật buộc việc, khai trừ khỏi Đảng Vì vậy, cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động công chức, viên 91 chức địa bàn huyện Lý Nhân phải tiến hành thường xuyên, để chủ động ngăn ngừa, không chờ công chức, viên chức vi phạm nghiêm trọng kiểm tra xử lý kỷ luật Tạo điều kiện hành lang pháp lý để nhân dân tham gia xây dựng chính quyền; nhân dân giám sát, kiểm tra hoạt động công chức, viên chức chính quyền cấp huyện theo tinh thần quy chế thực dân chủ sở Để bảo đảm vận hành đó, cần thiết phải xây dựng quy định tra, kiểm tra, giám sát, quản lý công chức, viên chức Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân thực thi nhiệm vụ, công vụ Quản lý thống bảo đảm cho hoạt động công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân dồng bộ, nếp hướng tới tính hiệu lực, hiệu Đê công tác tra, giám sát công chức, viên chức, thực có hiệu quả, cần có giải pháp sau: Thứ nhất, cần có quy định cụ thể chi tiết tra, kiểm tra, giám sát công chức, viên chức địa bàn huyện nhằm bảo đảm cho công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân thực nhiệm vụ, công vụ cách nghiêm chỉnh, pháp luật, có hiệu cao Thơng qua hoạt động tra, kiểm tra, giám sát giúp cho cấp biết công chức, viên chức thuộc quyền thực cơng việc giao đến đâu, có khơng, có sai sót khơng? Nếu có sai phạm có đạo, uốn nắn kịp thời Đồng thời, thơng qua có sở thực chất để xem xét, đánh giá đường lối, chủ trương có thực hay khơng Cũng qua tra, kiểm tra, giám sát giúp cho công chức, viên chức thấy ưu điểm, nhược điểm để có hướng điều chỉnh cho đúng, khơng bị trượt vào sai lầm Thứ hai, muốn thực tra, kiểm tra, giám sát được, phải có cơng cụ Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nay, công cụ số một, quan trọng pháp luật Phải có quy định rõ thẩm quyền chế bảo đảm thực thi thẩm quyền tra, kiểm tra, giám sát từ phía Nhà nước, hệ thống chính trị nhân dân công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân, 92 việc thực thi quyền khiếu nại, tố cáo cách dễ dàng, thuận lợi; đồng thời phải có quy định rõ việc công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân phải chịu trách nhiệm sai phạm q trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ gây cách quy định chế độ kỷ luật công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân Thứ ba, để bảo đảm hoạt động công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân đắn, thực hướng tới phục vụ nhân dân, cần thiết phải có quy định cụ thể tra, kiểm tra, giám sát hoạt động công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân, cần phải có quy định kiểm tra, sát hạch thường xuyên định kỳ công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân; kết phải cơng bố công khai, sở để xét nâng bậc lương, để bố trí, đề bạt, bổ nhiệm xét hưởng chế độ đãi ngộ khác Hoạt động công vụ đội ngũ công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân có liên quan chặt chẽ tới vấn đề phát triển kinh tế, xã hội đến quyền lợi ích tổ chức, công dân địa phương, thực tế dễ xảy tình trạng lạm quyền, hách dịch, bao che, gây lòng tin cơng dân chính quyền lĩnh vực đất đai, giải phóng mặt bằng, chế độ chính sách Vì vậy, việc tăng cường kiểm tra, giám sát, tra hoạt động công vụ công chức, viên chức vơ quan trọng Bên cạnh cần xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, để lấy làm gương răn đe; đồng thời phải đảm bảo việc xử lý nhanh nhất; có vi phạm nghiêm trọng cơng chức, viên chức bị đình công việc Điều tạo thêm hiệu lực cho việc chấp hành kỷ luật hành chính; ngăn ngừa việc tiêu cực thân người thực việc tra công vụ cách lựa chọn công chức, viên chức sạch, hiểu biết pháp luật, ý thức kỷ luật cao để làm công tác tra cơng vụ Trong q trình hoạt động, đồn tra phải có kiểm tra chéo lẫn Bên cạnh có kiểm tra giám sát dân chính đối tượng tra hoạt động tra công vụ Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tuyển dụng, quy hoạch, luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bố trí, sử dụng 93 thực nhiệm vụ thực thi công vụ công chức, viên chức 3.3 Kiến nghị Ngoài giải pháp trên, để thực tốt công tác nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân, tơi có số kiến nghị sau: Đối với Chính phủ: Đề nghị Chính phủ cần có chính sách “Đầu ra” đề giải số công chức, viên chức không đủ điều kiện để đào tạo chuẩn hóa, trình độ hạn chế, tuổi cao chính sách tinh giản biên chế theo Nghị định 132/2007/NĐ-CP Chính phủ mà thực cơng chức, viên chức nhà nước, thực tế số lượng công chức, viên chức thuộc diện huyện chưa có cách giải Đề nghị Chính phủ tiếp tục nghiên cứu sửa đổi số điểm Nghị định số Nghị định 108/2014/NĐ-CP tinh giản biên chế công chức viên chức có nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi Huyện tích cực triển khai giải pháp để thực nghị số Trung ương 6, Nghị Trung ương (khoá XII) với việc thu gọn đầu mối trực thuộc, cấu lại đội ngũ công chức viên chức số cơng chức viên chức diện dôi dư cần tinh giản, song Nghị định số 108/2014/NĐ-CP tinh giản biên chế số điểm khơng phù hợp, chưa khuyến khích công chức viên chức nghỉ hưu sớm Đối với tỉnh Hà Nam: Đề nghị với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện cho Trường chính trị tỉnh mở lớp trung lý luận chính trị, Trung cấp quản lý nhà nước; lớp bồi dưỡng kiến thức nhà nước chương trình chuyên viên, chuyên viên chính; tiếp tục ban hành chính sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao cơng tác địa phương, sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy công tác xã, phường, thị trấn Đề nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh có chế để khuyến khích công chức viên chức nghỉ hưu trước tuổi nhằm đẩy nhanh tiến độ tinh giản biên chế nhằm tạo điều kiện cho việc cấu lại nâng cao chất lượng công chức viên chức tỉnh nói 94 chung địa bàn huyện Lý Nhân nói riêng Đề nghị Tỉnh ủy tổng kết Nghị số 08-NQ/TU, ngày 26/11/2011 vê phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam đến năm 2020 để có sở tiếp tục triển khai giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức, viên chức tỉnh Đề nghị Tỉnh uỷ mở lớp bồi dưỡng kỹ lãnh đạo quản lý cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp huyện, cấp xã Đối với huyện ủy, UBND huyện Lý Nhân: Sớm ban hành tiêu chuẩn cụ thể chức danh công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân cho phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương Rà sốt, cấu lại đội ngũ công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân đưa quy định chế độ học tập bắt buộc họ Cần thực tốt chính sách luân chuyển công chức, viên chức huyện luân chuyển công chức, viên chức từ huyện sở để tăng cường khả hoạt động thực tiễn công chức, viên chức 95 KẾT LUẬN Trong năm qua huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam tập trung đẩy nhanh việc chuyển dịch kinh tế, lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển dịch vụ kinh tế-xã hội huyện có nhiều khởi sắc, nhiên đặt cho địa phương nhiều thách thức, thách thức lớn chất lượng đội ngũ cơng chức, viên chức địa bàn chưa theo kịp với phát triển kinh tế xã hội huyện Qua trình nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng cơng chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam”, tác giả làm sáng tỏ luận điểm lý luận thực tiễn việc hồn thiện quản lí nâng cao chất lượng cơng chức, viên chức địa bàn huyện, cụ thể: Bằng việc nghiên cứu, kế thừa khái niệm có liên quan đến đối tượng nghiên cứu, tác giả có phân tích, nhận định, đánh giá mục tiêu, nội dung nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Nhất đòi hỏi từ thực tiễn nâng cao chất lượng công chức, viên chức huyện, sở đúc rút từ học kinh nghiệm số địa phương tiêu biểu Trên sở khai thác số liệu công chức, viên chức huyện, điều tra từ đội ngũ người trực tiếp quản lý công chức, viên chức; tổng hợp, phân tích số liệu thu thập, báo cáo cơng chức viên chức huyện phòng Nội vụ huyện, đề tài phản ánh toàn cảnh thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Từ có phân tích, đánh giá thành tựu điểm hạn chế hoạt động nâng cao chất lượng công chức viên chức địa bàn huyện Tạo sở đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Từ sở lý luận thực tiễn xác định, dựa quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước, tỉnh Hà Nam huyện Lý Nhân nâng cao chất lượng công chức, viên chức, đề tài đề xuất 07 nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân thời gian tới, đó, đặc biệt lưu tâm đến giải pháp: Nâng cao chất lượng công tác 96 quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức; Đổi công tác tuyển dụng, bầu cử công chức, viên chức; Hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức, viên chức; Hồn thiện cơng tác khen thưởng, kỷ luật; Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực công vụ; Xây dựng thực tốt chế độ chính sách công chức, viên chức Như vậy, qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy, thực đồng bộ, có hiệu nhóm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công chức, viên chức huyện Lý Nhân thời gian tới, đồng thời áp dụng số giải pháp đề tài vào việc nâng cao chất lượng công chức viên chức địa bàn huyện phạm vi nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1997), Nghị Hội nghị lần thứ ba về chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Kết luận số 64-KL/TW ngày 28 tháng năm 2013 Hội nghị lần thứ bảy "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thớng trị từ Trung ương đến sở", Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 về chức danh, sớ lượng, sớ chế độ, sách đới với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội Phạm Tiến Duật (2014), Đào tạo bời dưỡng cán hành chính, vấn đề cấp thiết để đổi máy nhà nước Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, Nhà xuất Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Nguyễn Phương Đơng (2002), Vấn đề giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên Tạp chí Kiểm tra (07), Hà Nội Nguyễn Hữu Đức (2010), Xác định tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá quyền xã vững mạnh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hồng Hải (2011), Một số vấn đề về phát triển chất lượng của cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 1, Hà Nội 11 Vũ Thúy Hiền (2016), Xác định chất lượng của cán Ủy ban nhân dân cấp xã thực thi công vụ, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, tập 11, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Bùi Văn Huệ (2006), Quản lý Nhân lực, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà Đỗ Thị Hải Hà (2013), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Huy Kiệm (2013), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu của hệ thớng trị sở, Tạp chí điện tử Tổ chức Nhà nước, Hà Nội 18 Đỗ Hoàng Phong (2010), Đánh giá nhu cầu đào tạo nâng cao chất lượng công tác cho đội ngũ cán Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Ḷt Phòng, chớng tham nhũng, Hà Nội 20 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Sáu (2003), Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng quyền cấp xã nước ta hiện nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Hoàng Sơn (2016), Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất, chất lượng cán các quan hành nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Ủy ban Cộng đồng châu Âu (2005), Recommandation du Parlement européen et du conseil sur les compétences clés pour l'éducation et la formation tout au long de la vie, Bruxelles 26 Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân (2016), Kế hoạch nâng cao hiệu hoạt động của quyền sở và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2020 Hà Nam 27 Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân (2017), Báo cáo thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2015- 2017 và mục tiêu, giải pháp nâng cao hiệu quản lý, điều hành của quyền sở giai đoạn 20182022 Hà Nam 28 Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân (2017), Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị Trung ương khóa VIII về Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của các xã, thị trấn huyện Lý Nhân Hà Nam 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Quyết định số 67/2015/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2015 về việc ban hành Quy định về việc đánh giá cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh Hà Nam 30 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Đà Nẵng 31 Website: http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn – Viện từ điển học bách khoa toàn thư Việt Nam – Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Đối tượng: Chủ tịch, phó chủ tịch UBND huyện và UBND các xã địa bàn huyện; trưởng, phó các phòng ban thuộc UBND hụn Lý Nhân Kính gửi: Ơng (Bà)……………………………………………………… Chức vụ: … …………………………………………………………… Trình độ chuyên môn:…………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Tên : Lớp : Trường : Đại học Thương Mại Để có thơng tin nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi mong nhận giúp đỡ Quý vị Kính mong ông (bà) giúp đỡ trả lời số câu hỏi Thông tin thu thập từ phiếu điều tra giữ kín, không dùng cho mục đích khác sử dụng làm tài liệu cho luận Văn thạc sĩ Các câu hói khơng có câu trả lời sai mà đánh giá dựa mức độ phù hợp, mức độ phù hợp mức độ phù hợp Xin ông bà (Đánh dấu X vào ô phù hợp) ứng với số thự tự phù hợp theo thang đo sau đây: 1-Rất không đồng ý 2-Không đồng ý 3-Trung lập, 4-Đồng ý, 5- Rất đồng ý, I- Ðánh giá ông (bà) về hiệu hoạt động nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân Nội dung Mức độ đánh giá Về tuyển dụng công chức, viên chức Về đánh giá công chức, viên chức Về đào tạo công chức, viên chức Về bố trí sử dụng công chức, viên chức Về kiểm tra giám sát công chức, viên chức II- Ðánh giá cúa ông (bà) thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam STT Nội dung Mức độ đánh giá Yếu tố truyền thống, phong tục tập quán địa bàn huyện Chính sách tiền lương chế độ đãi ngộ công chức, viên chức địa bàn huyện Môi trường điều kiện làm việc công chức, viên chức địa bàn huyện Nhận thức thân cơng chức, viên chức III- Ơng (bà) nhận xét khó khăn đáng kể cơng tác nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam IV- Ông (bà) có đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý Ông (Bà) nội dung vấn Tôi xin cam đoan thông tin sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu hồn thiện luận văn Thạc sỹ ... pháp nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 1.1 Công chức, viên chức địa. .. tài luận văn gồm có chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện Lý Nhân, ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM 78 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng công chức, viên chức địa bàn huyện lý nhân

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

    • CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

    • 1.1. Công chức, viên chức trên địa bàn huyện

      • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.2 Đặc điểm của công chức, viên chức trên địa bàn huyện

      • 1.1.3 Vị trí, vai trò của công chức, viên chức trên địa bàn huyện

      • 1.1.4. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ của công chức, viên chức trên địa bàn huyện

      • 1.2. Chất lượng của công chức, viên chức trên địa bàn huyện

        • 1.2.1. Khái niệm về chất lượng công chức, viên chức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan