Cuốn sách Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật cung cấp cho báo cáo viên các vụ việc liên quan tới pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, hình sự, dân sự, hành chính, lao động,… đã diễn ra trên thực tế, quyết định của Tòa án và những bình luận pháp luật của các tác giả về những vụ việc trên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung cuốn sách để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.
VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật TÌM HIỂU CÁC TRANH CHẤP TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC PHÁP LUẬT ĐỀ ÁN 2 CHƯƠNG TRÌNH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ 20082012 BỘ TƯ PHÁP NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP NĂM 2012 319 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: Nguyễn Thúy Hiền Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Trưởng Ban chỉ đạo Đề án TỔ CHỨC BIÊN SOẠN: Nguyễn Duy Lãm Vụ trưởng Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp Phạm Thị Hòa Phó Vụ trưởng Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp THAM GIA BIÊN SOẠN: 1. TS. Lê Thu Hằng, Học viện Tư pháp 2. ThS. Vũ Thị Thu Hiền, Học viện Tư pháp 3. ThS. Nguyễn Thị Hạnh, Học viện Tư pháp 4. ThS. Nguyễn Thị Hằng Nga, Học viện Tư pháp 5. TS. Đỗ Thị Ngọc Tuyết, Học viện Tư pháp 6. ThS. Tống Thị Thanh Thanh, Học viện Tư pháp 7. ThS. Ngô Ngọc Vân, Học viện Tư pháp 319 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật LỜI GIỚI THIỆU Ngày 27/02/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 270/2009/QĐTTg phê duyệt Đề án: “Củng cố, kiện tồn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng u cầu đổi mới, phát triển của đất nước” thuộc Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ từ năm 2008 đến năm 2012. Một trong các hoạt động của Đề án là cung cấp, hỗ trợ tài liệu nghiệp vụ, tài liệu pháp luật cho các đối tượng của Đề án, góp phần nâng cao kiến thức chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ thực hiện cơng tác này trong thời kỳ mới Ban chỉ đạo Đề án trân trọng cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của tập thể tác giả và sự phối hợp tích cực của Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật thường trực Ban chỉ đạo Đề án để hồn thành cuốn sách này Xin trân trọng giới thiệu và mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của bạn đọc về nội dung cuốn sách BAN CHỈ ĐẠO ĐỀ ÁN Nhằm đáp ứng nhu cầu về bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ năng nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật đối với những người trực tiếp thực hiện công tác này, đặc biệt là đội ngũ Báo cáo viên pháp luật, Ban chỉ đạo Đề án tổ chức biên soạn và phối hợp với Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn: “Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật”. Cuốn sách cung cấp cho báo cáo viên các vụ việc liên quan tới pháp luật lĩnh vực kinh doanh thương mại, hình sự, dân sự, hành chính, lao động,… đã diễn ra trên thực tế, quyết định của Tòa án và những bình luận pháp luật của các tác giả về những vụ việc trên 319 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật I. BÌNH LUẬN MỘT SỐ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Vụ việc số 1 Ngày 15 tháng năm 2010, bà Th ký với Công ty CBTHSXK Việt Ph, hai hợp đồng khơng số, tên gọi là “Hợp đồng vay vốn để sản xuất kinh doanh” cùng do ơng Trần Văn K ngun giám đốc đại diện ký, cho Cơng ty vay 20.000 USD/1 hợp đồng, lãi suất 4,5%/tháng, thời hạn 06 tháng và 12 tháng. Trong hợp đồng, bên cho vay có ghi là bà Nguyễn Thị Th, địa chỉ 35 Nguyễn An N, quận 1 Thành phố H; bên đi vay là Công ty CBTHSXK Việt Ph, do ông Trần Văn K Giám đốc, địa 57 Nguyễn T, quận 1, Thành phố H đại diện. Hợp đồng chỉ có chữ ký của ơng K, khơng đóng dấu Cơng ty Thực hiện hợp đồng, bà Th đã giao cho ơng K 38.000 USD, ơng K đã trả được 3.353 USD nên vốn gốc chỉ còn là 34.647 USD. Khi bà Th giao USD cho ơng K khơng có biên lai ký nhận của Kế tốn trưởng hay Thủ quỹ của Cơng ty CBTHSXK Việt Ph. Cơng ty CBTHSXK Việt Ph khơng có lưu hợp đồng hoặc các chứng từ liên quan trong hồ sơ tại Phòng tài vụ kế tốn của Cơng ty CBTHSXK Việt Ph 319 Ơng Trần Văn K khơng báo việc ký kết, thực hiện hợp đồng với bà Th trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Cơng ty CBTHSXK Việt Ph Hết hạn thanh tốn, bà Th kiện Cơng ty CBTHSXK Việt Ph; u cầu Cơng ty CBTHSXK Việt Ph phải trả cho bà Th các khoản tiền sau: Vốn gốc là 34.647 USD tương đương 557.123.760 đồng; Lãi là 733.354.928 đồng Tổng cộng tính tròn hai khoản là: 1.290.000.000 đồng. Bình luận Thứ nhất: Về hình thức, hai “Hợp đồng vay vốn để kinh doanh” cùng ký ngày 15/9/2010 được xác lập giữa bà Th với Cơng ty CBTHSXK Việt Ph. Tuy nhiên, thực tế thực hiện hợp đồng lại thể hiện đây là quan hệ cho vay giữa cá nhân với cá nhân (bà Th và ơng K), với những tình tiết để chứng minh là việc giao tiền được thực hiện giữa cá nhân bà Th với ơng K, khơng qua tài khoản Cơng ty, nội bộ Cơng ty khơng được biết về việc vay tiền này, hợp đồng khơng theo biểu mẫu hợp đồng của Cơng ty và khơng được đóng con dấu Cơng ty. Vì vậy, việc bà Th khởi kiện đề nghị Tòa án buộc chính Cơng ty CBTHSXK Việt Ph trả nợ sẽ khơng được Tòa án chấp nhận. 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật Có quan điểm cho rằng, nếu hợp đồng được đóng dấu của Cơng ty, thì cho dù ơng K đứng ra nhận tiền, khơng chuyển tiền cho Cơng ty, Cơng ty vẫn phải có nghĩa vụ trả nợ. Còn việc ơng K sử dụng danh nghĩa của Cơng ty vay tiền, khơng trả được nợ, gây thiệt hại cho Cơng ty sẽ được xem xét quan hệ pháp luật khác. Quan điểm này cũng đã gây nhiều tranh cãi trong thực tiễn xét xử Vấn đề mấu chốt khơng phải là hợp đồng được đóng dấu Cơng ty hay khơng được đóng dấu Cơng ty vì xét cho cùng con dấu khơng làm thay đổi bản chất và hiệu lực của hợp đồng. Việc đóng dấu chỉ là sự xác thực về mặt hành chính chữ ký của người có thẩm quyền đại diện cho một tổ chức. Quan trọng là để làm rõ bản chất quan hệ cho vay được xác lập giữa bà Th với Cơng ty hay với cá nhân ơng K, cần phải xác định: + Ý chí cho vay của bà Th là cho Cơng ty hay cá nhân ơng K vay? Tại sao bà Th chuyển tiền cho cá nhân ơng K mà khơng qua tài khoản, kế tốn Cơng ty? + Ý chí của ơng K là vay với danh nghĩa cá nhân hay dưới danh nghĩa đại diện cho Cơng ty? Tại sao ơng K trực tiếp nhận tiền, trả tiền, khơng qua sổ sách kế tốn Cơng ty, khơng thơng báo việc vay nợ trong nội bộ Cơng ty? 319 Việc làm rõ ý chí của các bên, một mặt để xác định rõ bản chất quan hệ hợp đồng, mặt khác còn làm rõ hiệu lực của giao dịch (hợp đồng sẽ vơ hiệu do bị lừa dối nếu ý chí bà Th là cho Cơng ty vay nhưng ơng K đã lừa dối bà Th để bà Th giao tiền trực tiếp cho ơng K) và làm rõ lỗi trong việc ơng K lợi dụng danh nghĩa của Cơng ty để vay tiền, từ đó xác định rõ trách nhiệm của từng chủ thể trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ Thứ hai: Mặc dù khi u cầu Tòa án giải quyết tranh chấp, bà Th đã quy đổi giá trị đòi nợ bằng tiền Việt, tuy nhiên việc cho vay bằng USD là đã vi phạm pháp luật nên hợp đồng sẽ bị Tòa án tun vơ hiệu Theo quy định của Điều 22 Pháp lệnh Quản lý ngoại hối năm 2005 thì các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam phải được thực hiện bằng đồng tiền nội tệ. Vi phạm quy định này được coi là vi phạm điều cấm của pháp luật và là một trong những căn cứ để tun hợp đồng vơ hiệu theo Điều 122 Bộ luật Dân Điều 22 Pháp lệnh Quản lý ngoại hối quy định: Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh tốn, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người khơng cư trú khơng được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các giao dịch với tổ chức tín dụng, các trường hợp thanh tốn thơng qua trung 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật gian gồm thu hộ, uỷ thác, đại lý và các trường hợp cần thiết khác được Thủ tướng Chính phủ cho phép. Điều 122 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch: “1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; b) Mục đích và nội dung của giao dịch khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện 2. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.” Và Điều 127 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Giao dịch dân sự khơng có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 122 của Bộ luật này thì vơ hiệu.” Thực tiễn xét xử cho th ấy, giao dịch đượ c xác lập ngoại tệ gi ải quy ết Tòa án sẽ tuyên giao dịch vô hiệu cho nội dung h ợp đồng đã vi phạm điều cấm của pháp luật (không đượ c phép giao dịch b ằng ngo ại h ối). Tuy nhiên, cũng có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh v ấn đề giao dịch đượ c xác lập bằng ngo ại t ệ. Có quan điểm cho rằng việc vi 319 phạm quy đị nh về quản lý ngoại hối chỉ là sự vi phạm quản lý hành vậy chủ thể phải chịu chế tài xử phạt vi ph ạm hành chính mà khơng làm vơ hiệu hợp đồng. Tác giả cho rằng c ần thi ết ph ải làm rõ đối tượ ng của hợp đồng là gì, nếu đối tượ ng của hợp đồng là giao dịch cho vay thì lúc này nội dung c ủa h ợp đồng đượ c coi là vi phạm điều cấm của pháp luậ t, còn nếu đối tượ ng của hợp đồng là hàng hóa mua bán, dị ch vụ th, mượ n thì việc các bên thỏa thuận đồng tiền thanh tốn bằng ngo ại t ệ ch ỉ làm vơ hiệu điều khoản về thanh tốn chứ khơng làm cho nội dung c ủa h ợp đồng bị vi phạm điều cấm như cách hiểu hiện nay. Vì vậ y, đối với hợp đồng mua bán, thuê mà bên thỏa thuận thanh tốn bằng ngoại tệ thì Tòa án chỉ tun vơ hiệu điều khoản này và buộc các bên phải khơi phụ c tình trạng đã thực hiện cho đúng quy đị nh của pháp luật về quản lý ngoại hối Vụ việc số 2 Ngày 01/8/2010, Cơng ty điện máy, xe máy, xe đạp TTD (bên A khơng có chức năng cho th nhà xưởng) và Cơng ty trách nhiệm hữu hạn T (bên B) có ký hợp đồng th nhà xưởng với nội dung: Bên A cho bên B th 01 nhà 02 tầng và 03 dãy nhà xưởng trên diện tích 2000 m2 đất tại số 42Q ngõ 67 phố Đ, quận L, thành phố H Thời hạn thuê từ 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật 01/9/2010 đến 30/8/2012 Giá cho thuê 140.000.000 đồng/tháng. Bên B thanh tốn cho bên A 03 tháng một lần. Nếu chậm thanh tốn sẽ bị phạt với mức lãi suất 05%/tháng cho số tiền và thời gian chậm thanh tốn Sau khi thanh lý hợp đồng, bên B phải giao lại cho bên A tồn bộ mặt bằng, tài sản của bên A và cả phần sửa chữa của bên B (được bên A cho phép) Ngồi ra, các bên còn thỏa thuận về trách nhiệm của các bên và chọn cơ quan tài phán Q trình thực hiện hợp đồng, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn T đã trả tiền th đến hết tháng 3/2011. Sau đó bị đơn khơng trả tiền th nhà nữa, mặc dù phía ngun đơn đã có nhiều cơng văn nhắc nhở, bị đơn vẫn khơng thực hiện Do đó đến ngày 11/6/2011, ngun đơn đã có cơng văn số 71/ĐMXĐXM thơng báo cho bị đơn về việc hủy bỏ hợp đồng và u cầu bị đơn trả lại tồn bộ diện tích nhà xưởng đang th. Đến ngày 24/8/2011, ngun đơn có đơn khởi kiện u cầu: Bị đơn trả lại tồn bộ diện tích th Hồn trả số tiền th nhà còn thiếu là 308.000.000 đồng và lãi là 50.976.875 đồng Bình luận 319 Thứ nhất, Hợp đồng cho th nhà xưởng của các bên sẽ bị Tòa án tun vơ hiệu do bên A khơng có chức năng cho th nhà xưởng để thực hiện hợp đồng, vi phạm Điều 9 Luật Doanh nghiệp năm 2005, Điều 122 và Điều 127 Bộ luật Dân sự năm 2005 Khoản 1 Điều 9 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định về nghĩa vụ của doanh nghiệp: “Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.” Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng hợp đồng trên là hợp đồng cho th tài sản (là hợp đồng dân sự) nên Bên A khơng nhất thiết phải có chức năng kinh doanh trong việc cho th tài sản thuộc sở hữu của mình. Quan điểm này cũng gây nhiều tranh cãi trong thực tiễn xét xử. Thứ hai: Về việc xử lý hậu quả của hợp đồng nêu trên khi bị tun vơ hiệu cũng có nhiều ý kiến khác nhau Theo quy định của Điều 137 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì hợp đồng bị vơ hiệu khơng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của hai bên, các bên hồn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu khơng hồn trả được bằng tiền thì hồn trả bằng hiện vật và bên nào có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật Điều 137 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “1. Giao dịch dân sự vơ hiệu khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập 2. Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì phải hồn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.” Thực tiễn xét xử cho thấy, khi hợp đồng cho thuê nhà xưởng bị vơ hiệu thì các bên chấm dứt việc thực hiện hợp đồng và bên đi th phải thanh tốn tiền th cho thời gian đã th (vì việc sử dụng khơng thể hồn trả nên hồn trả bằng tiền) vì khơng có quy định và giải thích cụ thể trường hợp nào thì “lợi tức, hoa lợi” thu được phải bị tịch thu sung quỹ Nhà nước. Tuy nhiên, việc giải quyết hậu quả của hợp đồng vơ hiệu như vậy vơ hình trung là đã thừa nhận hợp đồng, đặc biệt là trong trường hợp thời hạn hợp đồng th đã hết, các bên đã thực hiện xong hợp đồng và chỉ còn nợ tiền thuê Theo quan điểm tác giả, tiền thuê trong trường hợp mà bên cho th khơng có chức năng mà lại cho th là khoản lợi tức khơng hợp pháp và bên cho th khơng được hưởng mà phải sung quỹ Nhà nước 319 Mặt khác, quy định “bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường” cần phải thống nhất hiểu “lỗi” ở đây là lỗi làm cho hợp đồng bị vơ hiệu chứ khơng phải lỗi trong thực hiện hợp đồng vì khi hợp đồng bị vơ hiệu thì khơng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên. Và tác giả cũng cho rằng, nếu đã là lỗi làm cho hợp đồng bị vơ hiệu thì chỉ có khả năng cả hai bên cùng có lỗi (50/50) hoặc một bên có lỗi (100%) không thể cân nhắc lỗi theo mức 70/30 hay 40/60 v.v… phù hợp với mức độ thiệt hại được. Tuy nhiên, thực tế xét xử hiện nay cho thấy việc xem xét lỗi trong việc giải hậu hợp đồng vơ hiệu khác Vụ việc số 3 Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại TL và Công ty cổ phần đầu tư sản xuất động cơ phụ tùng và lắp ráp ô tô, xe máy T cùng thỏa thuận và ký kết một số hợp đồng kinh tế. Theo các hợp đồng kinh tế số 01/XNTL L1/HĐKT ngày 01/10/2009, số 02/XNTLL1/HĐKT ngày 12/7/2009, số 03/XNTLL1/HĐKT ngày 01/10/2009, hai bên thỏa thuận: Công ty TL bán cho Công ty T vành xe máy gồm: vành trước là 60.000 cái, vành sau là 60.000 cái. Tổng giá trị cả 03 hợp đồng là 4.909.080.000 đồng, kèm theo thỏa thuận thanh tốn theo từng hóa đơn xuất hàng trong vòng 30 ngày kể từ ngày Cơng ty TL giao hàng 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật Hợp đồng số 01/MTLL1/HĐKT ngày 12/11/2009, Cơng ty TL bán cho Cơng ty T 15.000 mặt nạ nhựa, tổng giá trị hợp đồng là 67.500.000 đồng và thỏa thuận thanh tốn trong vòng 20 ngày kể từ ngày giao nhận hàng Việc giao nhận hàng và trả tiền giữa hai bên được thực hiện như sau: Về loại hàng vành xe máy tính đến thời điểm cuối cùng là ngày 24/10/2010, Cơng ty TL đã giao số lượng hàng trị giá 4.473.644.252 đồng, Cơng ty T đã trả 3.875.713.918 đồng, còn nợ là 597.930.334 đồng Về loại hàng mặt nạ nhựa tính đến ngày 10/9/2010, Cơng ty TL đã giao trị giá 125.613.000 đồng, tính trừ một số hàng phải trả lại thì giá trị còn lại là 125.263.000 đồng, Cơng ty T chưa trả được đồng nào Tại biên bản đối chiếu cơng nợ này 17/11/2010, hai bên xác nhận: Tổng số tiền Cơng ty T còn nợ của Cơng ty TL là 729.193.334 đồng, nợ tiền vành xe máy là 597.930.334 đồng; tiền mặt nạ nhựa là 125.263.000 đồng và 6.000.000 đồng tiền khn đúc phía Cơng ty TL đã ứng trả thay cho Cơng ty T Sau khi chốt nhận nợ, Cơng ty TL đã nhiều lần đơn đốc, nhắc nợ; ngày 02/4/2011 Công ty T trả tiếp 50.000.000 đồng Ngày 17/10/2011 Công ty TL có cơng văn số 319 101/2011/CV gửi Công ty T yêu cầu trả nốt số nợ gốc 679.193.334 đồng trước ngày 25/10/2011; mặc dù đã nhận được văn bản nhưng Cơng ty T khơng trả lời và cũng khơng thanh tốn nợ. Do vậy, ngày 06/12/2011 Cơng ty TL đã có đơn khởi kiện u cầu buộc Cơng ty T phải trả số nợ gốc là 679.193.334 đồng Ngồi ra, Cơng ty TL còn u cầu Cơng ty T phải hồn trả lãi phát sinh trong thời gian chậm thanh tốn là 208.947.323 đồng (theo thỏa thuận trong hợp đồng là 05%/tháng trên số tiền chậm trả, thời gian chậm trả và lãi được tính lũy tiến, cộng lãi vào gốc để tính). Tòa án đã thụ lý vụ việc và nhận định cách tính lãi lũy tiến lấy lãi cộng gốc để tính và lãi suất 05%/tháng là khơng phù hợp với quy định về lãi suất cho vay được quy định tại Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 Bình luận Thứ nhất: Sau ngày Bộ luật Dân sự năm 2005 có hiệu lực, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế hết hiệu lực thì khơng còn tồn tại khái niệm hợp đồng kinh tế. Vì vậy, việc các bên vẫn còn sử dụng thuật ngữ hợp đồng kinh tế trong giao kết hợp đồng là khơng chính xác Thứ hai: Việc Tòa án áp dụng Điều 476 Bộ luật Dân năm 2005 để xem xét thỏa thuận của các bên về việc 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật phạt lãi vi phạm nghĩa vụ toán gây nhiều băn khoăn bởi Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 chỉ quy định về lãi suất của hợp đồng vay. Quy định này có đương nhiên được áp dụng cho việc thỏa thuận về lãi suất phạt chậm thanh tốn trong các hợp đồng thương mại theo Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 hay khơng cũng chưa thực sự rõ ràng Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng khơng được vượt q 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước cơng bố đối với loại cho vay tương ứng 2. Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng khơng xác định rõ lãi suất hoặc có tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước cơng bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.” Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm thanh tốn tiền hàng hay chậm thanh tốn thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác thì bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi trên số tiền chậm trả đó theo lãi suất nợ quá hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.” 319 Có quan điểm cho rằng, trong tình huống này hai bên đã có thỏa thuận khác nên thỏa thuận phạt này hồn tồn phù hợp Điều 306 Luật Thương mại năm 2005, cần phải được chấp nhận. Tuy nhiên có quan điểm khác cho rằng dù các bên có thỏa thuận khác thì mức lãi phạt cũng khơng được cao hơn mức 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước quy định. Như đã đề cập trên, liệu Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 về lãi suất trong hợp đồng vay có đương nhiên áp dụng cho các hợp đồng khác hay khơng? Quan điểm của tác giả là khơng áp dụng, bởi bản chất của thỏa thuận phạt vi phạm nghĩa vụ thanh tốn trong các hợp đồng thương mại là một chế tài để răn đe và trừng phạt các chủ thể cố tình vi phạm nghĩa vụ, khơng thuộc phạm vi điều chỉnh về lãi suất cho vay để kiểm sốt hoạt động cho vay, thực hiện chính sách về tiền tệ của Nhà nước. Do đó, khơng nhất thiết phải điều chỉnh bởi mức tỷ lệ do pháp luật quy định để tạo sự ổn định và cân bằng trong quản lý tiền tệ. Vậy nên, theo chúng tơi, trên thực tế xét xử các thẩm phán vẫn áp dụng Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 để xem xét về thỏa thuận phạt lãi trong các hợp đồng thương mại là khơng hợp lý Thứ ba: Theo hợp đồng thì việc thanh tốn phải thực hiện khơng q 20 ngày đối với mặt nạ nhựa, khơng q 30 ngày đối với vành xe máy kể từ ngày bên A giao hàng theo từng hóa đơn; ngồi thời hạn trên được coi là chậm trả. 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật trên tổng số tiền ghi số đề và thỏa thuận thời gian nhận phơi đề vào lúc 16 giờ mỗi ngày. Tiền ghi số đề được thì Q giữ lại. Cách thức trúng số đề như sau: Ghi 02 con số 1.000 đồng trúng 70.000 đồng; Ghi 03 con số thì 1.000 đồng trúng 600.000 đồng; Ghi 04 con số thì 1.000 đồng trúng 5.000.000 đồng. Nếu tiền trúng số đề nhiều hơn tiền ghi đề trong ngày thì T đem tiền đến giao cho Q. Nếu khơng có người trúng số đề hoặc trúng ít hơn tiền ghi đề trong ngày thì ngày hơm sau khi giao phơi đề thì Tuấn nhận tiền của ngày hơm trước Để thực hiện việc ghi s ố đề Q mua dụng cụ và bắt đầu ghi số đề từ 13 giờ tại nhà. Đến khoảng 16 giờ thì sang các tờ đề qua phơi để giao cho T. Mỗi ngày bị cáo ghi số đề khoảng 10 người với số tiền kho ảng 900.000 đồng. Những lúc Ngơ Vinh Q vắng thì Trần Tú Ph (chị ruột của Q) thay Q ghi s ố đề. Trong số người ghi s ố đề Hoàng Thị Trúc L ghi số đề thường xuyên, lần từ 400.000 đồng đến 1.200.000 đồng Vào lúc 13 ngày 04/3/2011 Hoàng Ngọc Đ kêu Hoàng Thị Trúc L (chị của Điệp) dẫn đến nhà Q ghi số đề các con số 14, 39, 439, 3539, 3081, 0314 đài Tây Ninh với tổng số tiền là 1.210.000 đồng. Khi vừa đến cửa nhà Q thì L có người gọi nên đã về nhà ln. Đến 18 giờ cùng ngày đối chiếu với kết quả xổ số thì Đ trúng số 3081 15.000 đồng 319 nên Đ đến nhà Q lãnh 75.000.000 đồng tiền trúng số đề. Q khơng có ở nhà nên Trần Tú Ph khơng đồng ý giao tiền nên hai bên cãi vã với nhau thì bị Cơng an phát hiện và bắt giữ Sau đó Hồng Ngọc Đ tiếp tục đến nhà Q đòi tiền trúng số đề. Q và Trần Tú Ph đưa cho Đ 10.000.000 đồng Theo kết quả giám định số 160 ngày 26/5/2011 của Tổ chức giám định Kỹ thuật Hình sự kết luận: “Chữ viết, chữ số cần giám định trên tài liệu có nội dung bắt đầu và kết thúc là 14 100 100 840 968 mặt sau có chữ ký đứng tên Trần Tú Phương đề ngày 04/3/2011 (ký hiệu A) với chữ viết trên bản tự khai họ tên Ngơ Vinh Q, sinh năm 1962, khơng đề ngày tháng (ký hiệu M1) dùng làm mẫu so sánh là do cùng một người viết ra” Theo lời khai của Ngơ Vinh Q thì trong thời gian ghi số đề bị cáo phơi cho tên Tuấn khoảng 31.500.000 đồng. Thu lợi 765.000 đồng Phơi đề ngày 04/3/2011 là 1.210.000 đồng Bình luận Hành vi của Ngơ Vinh Q, Trần Tú Ph, Hồng Ngọc Đ, Hồng Thị Trúc L là hành vi đánh bạc được quy định tại Điều 248 Bộ luật Hình sự Để xác định hành vi đánh bạc của các đối tượng trên có 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật cấu thành tội đánh bạc hay khơng cũng như khung khoản áp dụng cần phải căn cứ vào số tiền mà mỗi người đã tham gia đánh bạc. Theo Nghị quyết số 01/2010/NQHĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Điều 248 và Điều 249 Bộ luật Hình sự thì: 2. Khi xác định trách nhiệm hình sự đối với người đánh bạc khơng được tính tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng để đánh bạc của tất cả các lần đánh bạc, mà phải căn cứ vào từng lần đánh bạc để xem xét; cụ thể như sau: a) Trường hợp tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của từng lần đánh bạc đều dưới mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự (dưới 2.000.000 đồng) và không thuộc trong trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình sự (đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật Hình sự, chưa được xố án tích mà vi phạm) người đánh bạc khơng phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc; b) Trường hợp tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của lần đánh bạc nào bằng hoặc trên mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự (từ 2.000.000 đồng trở lên) thì người đánh bạc phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc đối với lần đánh bạc đó; 319 … Việc xác định số tiền giá trị hiện vật c ngườ i chơi đề, cá độ của chủ đề , chủ cá độ dùng đánh bạc dướ i hình thức ch ơi s ố đề, cá độ bóng đá, cá độ đua ngựa nh ư sau: 5.1. Xác định số tiền hoặc giá trị hiện vật của người chơi đề, cá độ dùng đánh bạc a) Trường hợp người chơi số đề, cá độ có trúng số đề, thắng cược cá độ thì số tiền mà họ dùng đánh bạc là tổng số tiền mà họ đã bỏ ra để mua số đề, cá độ cộng với số tiền thực tế mà họ được nhận từ chủ đề, chủ cá độ b) Trường hợp người chơi số đề, cá độ khơng trúng số đề, khơng thắng cược cá độ hoặc bị phát hiện, ngăn chặn trước khi có kết quả mở thưởng thì số tiền mà họ dùng đánh bạc là tổng số tiền mà họ đã bỏ ra để mua số đề, cá độ 5.2. Xác định số tiền hoặc giá trị hiện vật của chủ đề, chủ cá độ dùng đánh bạc a) Trườ ng hợp có ngườ i chơi số đề, cá độ trúng số đề, thắng cược cá độ thì số tiền chủ đề, chủ cá độ dùng đánh bạc là tồn bộ số tiền thực tế mà chủ đề, chủ cá độ đã nhận của những người chơi số đề, cá độ và số tiền mà chủ đề, chủ cá độ phải bỏ ra để trả cho ngườ i trúng 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật (có thể là một hoặc nhiều người). b) Trường hợp khơng có người chơi số đề, cá độ trúng số đề, thắng cược cá độ bị phát hiện, ngăn chặn trước khi có kết quả mở thưởng, kết quả bóng đá, kết quả đua ngựa thì số tiền chủ đề, chủ cá độ dùng đánh bạc là tổng số tiền mà chủ đề, chủ cá độ đã nhận của những người chơi số đề, cá độ Như vậy, trách nhiệm hình Ngơ Vinh Q: Theo lời khai của Q mỗi ngày Q thu được 900.000 đồng tiền đề, số tiền này nhỏ hơn mức tối thiểu (02 triệu đồng) và cũng khơng có chứng cứ xác định những người ghi đề của Q đã trúng đề bao nhiêu lần nên đối với lời khai này khơng thể xử lý Q theo luật hình sự. Về sự việc ngày 04/3/2011, số tiền Q đã nhận ghi đề là 1.210.000 đồng và Đ đã trúng số được 75.000.000 đồng. Tuy nhiên, thực tế Q đã trả cho Đ 10 triệu tiền trúng số đề nên số tiền mà Q đánh bạc 11.210.000 đồng. Số tiền đánh bạc của Q đã lớn hơn 2 triệu đồng nhưng nhỏ hơn 50 triệu nên hành vi đánh bạc của Q cấu thành tội đánh bạc theo khoản 1 Điều 248 Bộ luật Hình sự. Trần Tú Ph là người trực tiếp ghi đề khi Q vắng nhà nên Phương là đồng phạm với Q trong tội đánh bạc và phải chịu trách nhiệm hình sự với tội danh và điều khoản Về hành vi của Hồng Ngọc Đ và Hồng Thị Trúc L: Theo điều tra Cơ quan điều tra Trúc L chơi đề 319 thường xun và mỗi ngày ghi đề từ 400 nghìn đồng đến 1.2 triệu đồng nhưng khơng có chứng cứ xác định L có trúng đề hay khơng và trúng bao nhiêu tiền nên với hành vi đánh đề này khơng thể xử lý theo pháp luật hình sự được. Ngày 04/3/2011, L dẫn Đ đến nhà Q để Đ ghi đề nhưng L khơng chứng kiến việc Đ ghi đề cũng như khơng có chứng cứ xác định L biết Đ có ghi đề hay khơng cho nên khơng thể xác định Ly là đồng phạm với Đ. Về hành vi của Đ, Đ đã ghi đề với số tiền là 1.210.000 đồng và đã trúng đề được Q và Phương trả cho 10 triệu đồng. Số tiền mà Đ đánh bạc là 11.210.000 đồng, hành vi của Đ đã cấu thành tội đánh bạc theo khoản 1 Điều 248 Bộ luật Hình sự. Vụ việc số 4 Ngày 26/4/2011 Cơng an bắt tang khách sạn Hồng Hà có 05 cơ gái bán dâm hoặc chờ bán dâm và có 03 người mua dâm, tại phòng 301, 306 và 107 có các cặp cụ thể sau Cặp Đỗ Thị T (Kim T), Nguyễn Thành N mua bán dâm giá 500 USD. Cặp Nơng Th L (Nguyễn Nhật L), Trần Quang Ph mua bán dâm giá 150 USD. Cặp Nguyễn Thị Hồng T, Trần Thanh H mua bán dâm giá 500 USD 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật Tại hai phòng 206 và 302 có 02 cơ gái Đỗ Thị Kim H (tức Kim A) và Đỗ Thị T đang chờ bán dâm giới mại dâm” được quy định tại Điều 255 Bộ luật Hình sự. Qua lời khai nhận và sổ tay ghi chép của Trần Thị Ph thì có 14 người mua dâm nhờ bị cáo Ph mơi giới 28 lượt và có 35 cơ gái bán dâm do Trần Thị Ph điều khiển 1. Người nào dụ dỗ hoặc dẫn dắt người mại dâm thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Trần Thị Ph khai nhận, ra giá mua bán dâm từ 100 USD đến 1000 USD cho một lượt, một cơ gái bán dâm. Giá cao thấp tuỳ thuộc cơ gái bán dâm đẹp, có tiếng tăm hoặc đẹp bình thường. Trần Thị Ph được hưởng lợi 20% trên số tiền gái bán dâm có được Đối với người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi; Tại cơ quan điều tra người mua dâm vào ngày bắt quả tang tên Trần Thanh H khai: đã 02 lần anh H nhờ Ph mơi giới bán dâm. Khi anh H gọi điện u cầu cung cấp 5 gái bán dâm Trần Thị Ph báo cho H biết có 05 cơ hàng tuyển, người mẫu. Sau khi móc mơi, thoả thuận giá cả Trần Thị Ph gọi điện th phòng ở khách sạn rồi thơng báo ngày giờ, số phòng, tên khách sạn cho các gái bán dâm Về số lần Trần Thị Ph mơi giới cho các cơ gái bán dâm giữa Phương và các cơ gái khai phù hợp với nhau: Trần Thị Ph mơi giới cho Đỗ Thị T (Kim T) 04 lượt, Nơng Thị L (Nguyễn Nhật L) 03 lượt Bình luận Hành vi của Trần Thị Ph đã có dấu hiệu phạm tội “Mơi 319 Điều 255 Bộ luật Hình sự quy định: 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: Có tổ chức; Có tính chất chun nghiệp; Phạm tội nhiều lần ; đ) Tái phạm nguy hiểm; Đối với nhiều người; g) Gây hậu quả nghiêm trọng khác 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng 4. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng Hành vi mặc cả giá cả, cử gái mại dâm đến phục vụ khách, đặt khách sạn của Trần Ph là hành vi mơi giới mại dâm vì Ph đã có hành vi dẫn dắt người mại dâm thực hiện hành vi bán dâm. Ph đã mơi giới 28 lượt và có 35 cơ gái bán dâm do Trần Thị Ph điều khiển nên hành vi của Ph đã thỏa mãn điểm d, e khoản 2 Điều 255 Bộ luật Hình sự. Vụ việc số 5 Tại biên bản bắt giữ người có hành vi phạm tội quả tang lập vào ngày 20/10/2011 đã xác định vào lúc 13 giờ 30 phút cùng ngày lực lượng cơng tác đã phát hiện tại qn Ngân Th có hai gái mại dâm đang bán dâm cho khách Các đối tượng Lê Thị Thúy K, Hồng Thị Thu H là gái bán dâm; Nguyễn Văn A, Nguyễn Văn M là khách mua dâm, cũng khai rõ, việc các đương sự th phòng mua bán dâm là có sự đồng ý của chủ qn Nguyễn Văn G Bình luận Khoảng 13 giờ ngày 20/10/2010 Nguyễn Văn A cùng Nguyễn Văn M đến qn ăn Ngân Th để uống bia thì có chủ qn là Nguyễn Văn G dẫn lên phòng số 4 lầu 2, tại đây G bố trí 02 tiếp viên là Hồng Thị Thu H (tức Hồng Thị Thùy Tr) và Lê Thị Thúy K lên phục vụ, một lúc sau có bạn của A và Minh tên L (khơng xác định lai lịch) đến, G đưa L lên phòng số 4 và kêu tiếp viên tên H (khơng xác định lai lịch) phục vụ. Trong lúc ngồi uống bia A, M gọi G vào phòng và đưa cho G 150.000 đồng để thỏa thuận việc cho tiếp viên bán dâm (trong đó có 50.000 đồng là tiền mua bao cao su), G đồng ý và nói với các tiếp viên nữ: “khách quen, tiếp khách vui vẻ”, sau, sau thỏa thuận giá mua dâm 200.000 đồng/1 tiếp viên, các cặp nam nữ A K, M Hà; L H mua bán dâm tại phòng số 4 qn Ngân Th thì bị Cơng an bắt quả tang 319 Hành vi của Nguyễn Văn G có dấu hiệu phạm tội chứa mại dâm được quy định tại Điều 254 Bộ luật Hình sự. Điều 254 Bộ luật Hình sự quy định: 1. Người nào chứa mại dâm thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Cưỡng bức mại dâm; c) Phạm tội nhiều lần ; d) Đối với người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi; 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật đ) Gây hậu quả nghiêm trọng; người chứa mại dâm khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: e) Tái phạm nguy hiểm 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm: a) Đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng 4. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù hai mươi năm hoặc tù chung thân 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến trăm triệu đồng, tịch thu phần hoặc tồn bộ tài sản, phạt quản chế từ một năm đến năm năm Nguyễn Văn G đã bố trí tiếp viên và cho phép tiếp viên bán dâm cho khách ngay tại qn ăn của mình để thu tiền là hành vi chứa mãi dâm. Tuy nhiên, để xác định khung khoản được áp dụng đối với G phải xác định G có phạm tội nhiều lần hay khơng? Theo quy định của Nghị quyết số 01/2006/NQ HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự thì: 4. Về tình tiết “phạm tội nhiều lần” quy định tại điểm c khoản 2 Điều 254 của Bộ luật Hình sự 4.1. Chỉ áp dụng tình tiết “phạm tội nhiều lần” đối với 319 a) Chứa mại dâm (khơng phân biệt tại một địa điểm hay tại các địa điểm khác nhau) một đơi hoặc nhiều đơi mua bán dâm khác nhau từ hai lần trở lên trong các khoảng thời gian khác nhau (không phân biệt thời gian dài hay ngắn); b) Chứa mại dâm hai đôi mua bán dâm trở lên độc lập với nhau trong cùng một khoảng thời gian; c) Chứa mại dâm người mua bán dâm với hai người trở lên trong các khoảng thời gian khác nhau 4.2. Không coi là phạm tội nhiều lần trong các trường hợp sau đây: a) Chứa mại dâm một đơi mua bán dâm trong một khoảng thời gian liên tục; b) Chứa mại dâm nhiều người (một nhóm) cùng đến mua bán dâm, nhưng chỉ một người trong số họ hoặc một số người trong số họ hoặc tất cả họ cùng nhau thoả thuận đứng ra giao dịch với người chứa mại dâm để trả tiền thuê địa điểm, phương tiện một lần và việc mua bán dâm diễn ra trong cùng một khoảng thời gian Theo hướng dẫn trên, hành vi của Nguyễn Văn G không thể là hành vi phạm tội nhiều lần vì hành vi của G thỏa mãn 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật quy định tại điểm b khoản 4.2 nêu trên Hành vi của Nguyễn Văn G đã cấu thành tội chứa mãi dâm theo khoản 1 Điều 254 Bộ luật Hình sự Vụ việc số 6 Khỏang 21giờ 40’ ngày 20/4/2010 Nguyễn Thanh T điều khiển xe môtô biển số Y55737 xe chở Nguyễn Diên T lưu thông trên đường Nguyễn Văn L đã để bánh trước xe môtô biển số … Y55737 đụng vào bên trái lốc xe mơtơ biển số …. K72705 do ơng Lê Văn L điều khiển phía sau chở con gái tên Lê Nguyễn Tường V (6 tuổi) lưu thơng từ hẻm 426 đường Nguyễn Văn L, băng chéo qua đường hướng từ lề trái sang lề phải để về hướng đường Nguyễn Hậu. Tai nạn xảy ra làm cả hai xe bị ngã xuống đường, ông L bị thương nặng được đưa đi bệnh viện cấp cứu đến 0 giờ 30’ ngày 21/04/2010 thì chết, Nguyễn Thanh T và Nguyễn Diên T bị chấn thương đầu, cháu Tường V bị thương nhẹ Tại biên bản khám nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao thơng đã xác định rõ, tại hiện trường vụ tai nạn các xe gắn máy biển số Y55737 do T điều khiển, xe gắn máy biển số …. K72705 do người bị hại điều khiển còn nằm tại hiện trường. Riêng các đương sự tham gia giao thơng đều được chở đi cấp cứu, còn lưu các dấu máu tại hiện trường 319 Tại các biên bản khám các xe có liên quan đến vụ tai nạn giao thơng đã kết luận, bánh trước xe gắn máy do T điều khiển đã đụng vào mặt ngồi bên trái lốc máy xe gắn máy do nạn nhân Lê Văn L điều khiển. Do lực tác động mạnh của xe gắn máy do T điều khiển, đã đẩy xe của người bị hại đổ trượ t trên mặt đườ ng tạo ra vết cày 3,4 mét. Riêng xe của T bị đổ xuống đườ ng tạo ra vết cày 5,8 mét theo chiều xe lưu thông Các người làm chứng Trương Văn T (lái xe honda ôm), Nguyễn Phan Phương Th (bán thuốc lá tại lề đường) đã khai rõ, chính chị thấy người bị hại Lê Văn L điều khiển xe gắn máy chở con gái với tốc độ rất chậm và đã qua được gần đến giữa đường Nguyễn Văn L có hai xe gắn máy khác, trong đó có một xe chở đơi do T lái chạy theo hướng ngược lại đến với tốc độ rất nhanh làm cho ông L hoảng sợ phải dừng xe lại nhưng vẫn bị xe của bị cáo T đụng vào gây ra tai nạn Tại biên bản khám nghiệm tử thi số 395 ngày 21/4/2010 của bệnh viện đã kết luận nạn nhân Lê Văn L bị gãy xương hàm dưới trái, vỡ xương gò má trái, gãy xương cẳng chân trái, nứt xương sọ, dập não nặng, phù não dẫn đến tử vong Bình luận Hành vi của Nguyễn Thanh T đã có dấu hiệu phạm tội 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ được quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự. Điều 202 Bộ luật Hình sự quy định: 1. Người nào điều khiển phương tiện giao thơng đường mà vi phạm quy định về an tồn giao thơng đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Khơng có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định; b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác; c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn; d) Không chấp hành hiệu lệnh người làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thơng; đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng 3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm 319 4. Vi phạm quy định về an tồn giao thơng đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng nếu khơng được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm 5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất định từ một năm đến năm năm Hành vi của T là hành vi điều khiển xe phân khối lớn (xe 125 phân khối) chạy với tốc độ nhanh, khơng làm chủ tốc độ và tay lái, khơng chú ý quan sát tình trạng xe cộ lưu thơng, lấn trái, va đụng vào xe do ơng Lê Văn L điều khiển, gây ra cái chết cho nạn nhân. Về phía người bị hại đã điều khiển xe qua gần hết tim đường để qua phần đường theo chiều ngược lại so với xe của T, người bị hại khơng có lỗi. Hành vi của T đã đủ yếu tố cấu thành tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ được quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự Ngồi ra, T còn điều khiển xe trên 50 phân khối nhưng khơng có bằng lái nên hành vi của Tùng thỏa mãn điểm a khoản 2 Điều 202 Bộ luật Hình sự Vụ việc số 7 Khoảng 22 giờ ngày 09/4/2010, Nguyễn Khoa Minh T 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật điều khiển xe ơtơ hiệu Isuzu (loại xe tải) biển số …N9837 chở củi từ Bình Thuận về ngã 4 Bốn Xã, giao cho vựa củi Trên đường đi, Đinh Văn Ch thấy T mệt và buồn ngủ nên đề nghị T để Ch cầm lái, T đồng ý và ngủ sau lưng ghế của lái xe. Ch (khơng có bằng lái xe ơtơ) điều khiển xe lưu thơng đường Bạch Đằng hướng đường Xô Viết Nghệ Tĩnh. Khi đến trước hẻm số 4 đường Bạch Đằng, do mệt và ngủ gật nên Ch để xe lao sang trái đụng vào người anh Đặng Văn Ngh, cán lên người bà Phạm Thị C, đụng vào người ông Nguyễn Xuân Đ và chị Vũ Thị Kim L đang mua bán hàng bên lề trái Sau đó đụng tiếp vào xe Honda biển số … SC3106 của bà Phạm Thị Thu L và xe Honda biển số …. SA3920 của chị L rồi đụng tiếp vào trụ điện của Công ty điện thoại Tai nạn xảy ra làm bà C chết tại chỗ và ông Đ chết tại bệnh viện cùng ngày. Anh Ngh và chị L bị thương, tỷ lệ thương tật lần lượt là 16% và 23% vĩnh viễn, xe Honda biển số …. CS3106 bị hư hỏng nhẹ, trụ điện lực và điện thoại của Cơng ty điện thoại Đơng Sài Gòn bị gãy Hiện trường nơi xảy ra tai nạn là đoạn đường thẳng, trải nhựa bằng phẳng, áp dụng lưu thơng hai chiều được ngăn cách 02 lằn sơn trắng liên tục Mỗi chiều lưu thông rộng 9m và được chia làm 2 lối đi được ngăn cách bởi 02 lằn sơn trắng khơng liên tục. Lối đi thứ nhất áp dụng 319 cho xe 23 bánh rộng 5m, lối đi thứ hai áp dụng cho xe ơtơ rộng 4m, khơng có chướng ngại vật, biển báo Ngun nhân vụ tai nạn là do Đinh Văn Ch khơng có bằng lái xe hợp lệ nhưng điều khiển xe do ngủ gật nên không điều khiển được xe dẫn đến xe lao qua lề trái gây ra tai nạn dẫn đến cái chết cho 02 người, 02 người bị thương, hư hỏng 1 trụ điện và 02 xe gắn máy. Nguyễn Khoa Minh T, là người được chủ xe bà Đỗ Thị Mỹ Ch th lái xe nhưng Tuấn đã giao xe cho bị cáo Ch điều khiển trong khi bị cáo biết Ch khơng có bằng lái hợp lệ và thực tế đã gây ra tai nạn rất nghiêm trọng như đã nêu trên. Bình luận Hành vi của Nguyễn Khoa Minh T đã có dấu hiệu phạm Tội giao cho người khơng đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ được quy định tại Điều 205 của Bộ luật Hình sự. Điều 205 Bộ luật Hình sự quy định: 1. Người nào điều động hoặc giao cho người khơng có giấy phép hoặc bằng lái xe hoặc khơng đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển các phương tiện giao thơng đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật khác, thì bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ một năm đến ba năm 2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm 3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm 4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất định từ một năm đến năm năm Nguyễn Khoa Minh T biết Ch khơng có lái xe nhưng khi Ch đề nghị lái hộ vẫn đồng ý và đưa xe cho Ch điều khiển. Trong q trình lái xe, Ch đã ngủ gật nên khơng điều khiển được xe dẫn đến xe lao qua lề trái gây ra tai nạn dẫn đến cái chết cho 02 người, 02 người bị thương, hư hỏng 1 trụ điện và 02 xe gắn máy. Hậu quả mà Ch gây ra được xác định là hậu quả rất nghiêm trọng được quy định trong Nghị quyết số 02/2003/NQHĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự, cụ thể: 2. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây là "gây hậu quả rất nghiêm trọng" và phải chịu trách nhiệm hình sự theo điểm đ khoản 2 Điều 202 Bộ luật Hình sự: 319 a) Làm chết hai người; b) Làm chết một người và còn gây hậu quả thuộc một trong các trường hợp được hướng dẫn tại các điểm b, c, d, đ và e tiểu mục 4.1 mục 4 này; c) Gây tổn hại cho sức khoẻ của ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên; d) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 101% đến 200%; đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên và còn gây hậu quả thuộc một trong các trường hợp được hướng dẫn tại các điểm c, d, đ và e tiểu mục 4.1 mục 4 này; e) Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng đến dưới một tỷ năm trăm triệu đồng Hậu quả mà Ch gây ra được xác định rất nghiêm trọng nên T là người giao phương tiện để Ch điều khiển cũng phải chịu về hậu quả này như Ch mới hợp lý. Hành vi của T đã thỏa mãn khoản 2 Điều 205 Bộ luật Hình sự Vụ việc số 8 Vào lúc 21h30’ngày 07/3/2010, Trần Đức Tr cùng với Nguyễn Anh T, Lương Thành L, Nguyễn Bạch L và Trần Sỹ 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật H ngồi nhậu tại qn lẩu dê; qn này th mặt bằng của cơng ty X. Lúc đó có anh Mai Trung L (cán bộ cơng ty X) đến qn nói chuyện với chị Trần Thị N về việc th mặt bằng. Anh L u cầu chị N lên gặp lãnh đạo Cơ quan để ký thêm hợp đồng bán lẩu ban đêm nếu khơng sẽ cắt điện khơng cho bán. Khi nghe anh L nói cắt điện thì Trà lớn tiếng chửi thề và nói “Tụi tao đang nhậu mà mày đòi cắt điện thì thấy sao được?”. Anh L cự cãi với Tr thì bị Tr và đồng bọn dọa đánh nên hoảng sợ bỏ xe Dream lại qn chạy bộ về Cơ quan ở gần đó. Khi về Cơ quan, L gặp hai bạn làm chung là Lê Tấn Ph và Đào Ngọc Q, L kể lại sự việc xảy ra và nhờ Ph, Q đi cùng đến qn hỗ trợ để lấy xe về. Ph và Q đồng ý, Q mang theo một cây cơn nhị khúc bỏ trong người để phòng thân. Ph và Q vào bàn của Tr đang ngồi nhậu hỏi lúc nãy ai là người đòi đánh L thì Tr trả lời “Tao đây này”, đồng thời Tr cầm vỏ chai bia lên đánh Q. Lúc này Nguyễn Bạch L, Trần Sỹ H, Nguyễn Anh T cùng đứng lên cầm vỏ chai bia, ly, ghế, và cây gỗ đánh Ph và Q. Q lấy cơn nhị khúc đánh trả lại nhóm của Tr còn Lương Thành L vào bếp của qn lấy 01 con dao dài khoảng 20cm (loại dao có bản rộng 5cm, đầu nhọn sống dao hình răng cưa) cầm tay phải chạy ra cửa thì thấy Ph đang đứng thủ thế, Lương Thành L liền cầm dao đâm thẳng một nhát vào ngực của Phong, bị đâm Phong quay đầu bỏ chạy. L đưa dao lên xem thấy có dính máu nên quăng dao đi và kêu lên “Em đâm trúng nó rồi chạy đi”. Nhóm của Tr liền 319 chạy ra đường đón xe taxi bỏ đi mất, còn Lê Thế Ph được đưa đi bệnh viện cấp cứu Theo kết quả giám định pháp y cho biết: Lê Thế Ph bị vết thương thấu ngực phải sẹo 18cm, tỉ lệ thương tật 35% vĩnh viễn, Đào Ngọc Q bị xây xát nhẹ trong lúc đánh nhau đã từ chối giám định Bình luận Hành vi Lương Thành L có dấu hiệu phạm tội “Giết người” được quy định tại Điệu 98 Bộ luật Hình sự; hành vi của Nguyễn Bạch L, Trần Sỹ H và Nguyễn Anh T có dấu hiệu phạm tội Gây rối trật tự cơng cộng được quy định tại Điều 245 Bộ luật Hình sự. Điều 245 Bộ luật Hình sự quy định: 1. Người nào gây rối trật tự cơng cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xố án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có dùng vũ khí hoặc có hành vi phá phách; 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật b) Có tổ chức; dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự thì: c) Gây cản trở giao thơng nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động cơng cộng; d) Xúi giục người khác gây rối; đ) Hành người can thiệp bảo vệ trật tự cơng cộng; e) Tái phạm nguy hiểm Hành vi của Lương Thành L là hành vi giết người được quy định tại Điều 98 Bộ luật Hình sự vì L đã có hành vi dùng dao đâm thẳng một nhát vào ngực của Ph khiến Ph bị vết thương thấu ngực phải sẹo 18cm, tỉ lệ thương tật 35% vĩnh viễn. Trong vụ án này, L đâm Ph khi hai nhóm đang xơng vào đánh nhau, lỗi của L là lỗi cố ý gián tiếp vì biết đâm vào ngực bằng dao dài khoảng 20cm (loại dao có bản rộng 5cm, đầu nhọn sống dao hình răng cưa) có khả năng gây hậu quả chết người nhưng L cứ đâm và chấp nhận hậu quả Vì vậy, hành vi của L đã cấu thành tội giết người theo Điều 98 Bộ luật Hình sự Hành vi của Nguyễn Bạch L, Trần Sỹ H và Nguyễn Anh T là hành vi gây rối trật tự cộng cộng vì đã có hành vi đánh nhau tại nơi cơng cộng (qn của chị N). Theo quy định tại Nghị quyết số 02/2003/NQHĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 17/4/2003 hướng 319 Hành vi gây rối trật tự cơng cộng mà để hậu quả xảy ra thuộc một trong các trường hợp sau đây bị coi là "gây hậu quả nghiêm trọng" và phải chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 245 Bộ luật Hình sự: Cản trở, ách tắc giao thông đến giờ; Cản trở hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân; Thiệt hại về tài sản có giá trị từ mười triệu đồng trở lên; Chết người; Người khác bị thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệ thương tật từ 31 % trở lên; Nhiều người bị thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% trở lên; Người khác bị thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệ thương tật từ 21% đến 30% và còn thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm triệu đồng trở lên; Nhiều người bị thương tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 21%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 30% đến 40% và còn thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm triệu đồng trở lên. Hành vi Nguyễn Bạch L, Trần Sỹ H và Nguyễn Anh T đã gây ra hậu quả nghiêm trọng vì đã gây ra tổn hại sức khỏe cho Ph với tỷ lệ thương tật là 35% nên đã gây ra hậu nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình sự theo 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật khoản 1 Điều 245 Bộ luật Hình sự. Sở dĩ, Bạch L, H và T cũng phải chịu trách nhiệm về tỷ lệ thương tật của Ph mặc dù hậu quả này do Thành L gây và L phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người vì khi xảy ra sự việc cả nhóm đã có sự tiếp nhận ý chí về việc đánh nhau với nhóm của L. Vì vậy, cả nhóm phải chịu về hậu quả xẩy ra khi thực hiện hành vi. Tuy nhiên, trong quá trình đánh nhau, L đã thực hiện hành vi vượt quá nên L phải chịu trách nhiệm về hành vi vượt quả này 319 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật MỤC LỤC Lời giới thiệu I. Bình luận một số tranh chấp hợp đồng trong kinh doanh II. Bình luận một số tranh chấp hợp đồng tín dụng 26 III. Bình luận một số tranh chấp cơng ty 47 IV. Bình luận một số tình huống về xử lý hành vi cướp tài sản, trộm cắp tài sản, cướp giật tài sản 71 V. Bình luận một số tình huống về xử lý vi phạm hành chính về mơi trường, trật tự an tồn xã hội 104 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại 130 VII. Bình luận một số tình huống về khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực thuế 156 VIII. Bình luận một số tranh chấp phát sinh từ hợp đồng dân sự 188 IX. Bình luận một số tranh chấp ly hơn 224 xã hội, trợ cấp thơi việc, trợ cấp mất việc làm 267 XI. Bình luận một số tình huống về tội phạm xâm phạm sở hữu 303 XII. Bình luận một số tội phạm về ma túy 331 XIII. Bình luận một số tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng 358 X. Bình luận một số tranh chấp phát sinh từ bảo hiểm 319 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật 319 320 ... 320 VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật III. BÌNH LUẬN MỘT SỐ TRANH CHẤP CƠNG TY1 Vụ việc số 1 Đầu năm 2011, bà Lan A, ... chức biên soạn và phối hợp với Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn: Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật . Cuốn sách cung cấp cho báo cáo viên các vụ việc liên quan tới pháp luật lĩnh vực kinh... VI. Bình luận một số vụ việc về khiếu nại và giải quyết khiếu nại Tìm hiểu các tranh chấp trong một số lĩnh vực pháp luật 3. Khế ước số 9500034 ngày 29/11/2009 vay 3.000.000 đồng (ba tỷ đồng), chưa trả được gốc và lãi q hạn II. BÌNH LUẬN MỘT SỐ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG