Luyện về Este - Lipit

4 441 1
Luyện về Este - Lipit

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện về ESTELIPIT Câu 1: Không thể phân biệt HCOOCH 3 và CH 3 COOH bằng: A. Na B. CaCO 3 C. AgNO 3 .NH 3 D*. KCl. Câu 2: Phản ứng: (B) C 4 H 6 O 2 + NaOH  2 sản phẩm đều có khả năng tráng gương. CTCT của B là: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH 2 CH=CH 2 C*. HCOOCH=CH-CH 3 D. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 Câu 3: Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C 4 H 6 O 2 , Biết rằng: X dd NaOH+ → muối Y 0 NaOH CaO,t + → etilen Công thức cấu tạo của X là: A. CH 2 =CH-CH 2 -COOH B*. CH 2 =CHCOOCH 3 C. HCOOCH 2 –CH=CH 2 D. CH 3 COOCH=CH 2 Câu 4: Thủy phân este E có CTPT C 4 H 8 O 2 (xúc tác axit) thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trức tiếp được Y chỉ bằng một phản ứng. Tên gọi của E là: A. axit axetic B. axit fomic C. ancol etylic D*. etylaxetat. Câu 5: Thủy phân este X có CTPT C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH 2 CH=CH 2 C*. HCOOCH=CHCH 3 D. CH 2 =CHCOOCH 3 . Câu 6: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen, đều có CTPT là C 9 H 8 O 2 ; A và B đều cộng hợp với Brôm theo tỉ lệ mol 1:1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một andehyt. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH 3 COONa. CTCT của A và B lần lượt là: A. HOOC-C 6 H 4 -CH=CH 2 và CH 2 =CH-COOC 6 H 5 B. C 6 H 5 COOCH=CH 2 và C 6 H 5 -CH=CH-COOH. C. HCOO-C 6 H 4 -CH=CH 2 và HCOOCH=CH-C 6 H 5 D*. C 6 H 5 COO-CH=CH 2 và CH 2 =CH-COOC 6 H 5 . Câu 7: A là hợp chất hữu cơ có mạch C không phân nhánh có CTPT là C 6 H 10 O 4 . Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư tạo ra 2 ancol đơn chức có số nguyên tử C gấp đôi nhau. CTCT của A là: A. CH 3 COOCH 2 CH 2 COOCH 3 B. CH 3 CH 2 OOCCH 2 OOCCH 3 C. CH 3 COOCH 2 CH 2 OOCCH 3 D*. CH 3 CH 2 OOCCH 2 COOCH 3 . Câu 8: Điều chế etylaxetat từ etylen cần thực hiện số phản ứng tối thiểu là: A. 2 B*. 3 C. 4 D. 5. Câu 9: Tên gọi của este có mạch C thẳng, có thể tham gia phản ứng tráng gương, có CTPT C 4 H 8 O 2 là: A. n-propylfomiat B*. isopropylfomiat C. etylaxetat D. metylpropionat. Câu 10: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế vinylaxetat bằng một phản ứng trực tiếp? A. CH 3 COOH và C 2 H 3 OH B. C 2 H 3 COOH và CH 3 OH C*. CH 3 COOH và C 2 H 2 D. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH. Câu 11: Công thức chung của este tạo bởi rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây? A*. C n H 2n O 2 (n ≥ 2) B. C n H 2n + 2 O 2 (n ≥ 2) C. C n H 2n-1 O 2 (n ≥ 2) D. C n H 2n-2 O 2 (n ≥ 3). Câu 12: Đốt cháy một hỗn hợp gồm một số este no, đơn chức, mạch hở được a mol CO 2 và b mol H 2 O. Chọn câu đúng khi nói về tỉ lệ a.b? A. a:b > 1 B. a:b < 1 C*. a:b = 1 D. a:b > ½. Câu 13: Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2 gam ancol đơn chức C. Cho toàn bộ ancol C bay hơi ở 127 0 C, 600 mmHg được 8,32 lít hơi. CTCT của X là: A. CH(COOC 2 H 5 ) 2 B. H 5 C 2 -OOC-CH 2 -CH 2 -COO-C 2 H 5 C*. C 2 H 5 -OOC-COO-C 2 H 5 D. C 3 H 5 -OOC-COO-C 3 H 5 . Câu 14: Chia a gam axit axetic làm 2 phần bằng nhau. Phần được trung hòa vừa đủ bằng 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M; phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic thu được m gam este. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%, giá trị của m là: A. 16,7 B*. 17,6 C. 18,6 D. 16,8. Câu 15: Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH 3 COOH bằng một lượng vừa đủ C 2 H 5 OH thu được 0,02 mol este giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). Vậy m có giá trị là: A. 2,1 B. 1,1 C*. 1,2 D. 1,4. Câu 16: Chia m gam C 2 H 5 OH làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc); phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với axit axetic vừa đủ được a gam este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). Giá trị của a là: A. 16,7 B*. 17,6 C. 17,8 D. 18,7. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn a gam C 2 H 5 OH thu được 0,2 mol CO 2 . Đốt cháy hoàn toàn b gam CH 3 COOH thu được 0,2 mol CO 2 . Cho a gam C 2 H 5 OH tác dụng với b gam CH 3 COOH trong điều kiện thích hợp, giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% thì lượng este thu được là: A. 4,4 gam B*. 8,8 gam C. 13,2 gam D. 17,6 gam. Câu 18: Trieste của glyxerol với các axit cacboxylic đơn chức có mạch C dài, thẳng gọi là gì? A*. lipit B. protein C. gluxit D. polieste. Câu 19: Dầu mỡ (thực phẩm) để lâu bị ôi thiu là do: A. chất béo bị vữa ra B. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí C*. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí D. bị vi khuẩn tấn công. Câu 20: Chọn câu đúng trong các câu sau đây: A*. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn có bản chất khác nhau. B. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn tùy từng loại mà có thể có bản chất giống hoặc khác nhau. C. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn giống nhau hoàn toàn. D. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn đều là lipit. Câu 21: Giữa glyxerol và axit béo C 17 H 35 COOH có thể tạo được tối đa bao nhiêu este đa chức? A. 2 B*. 3 C. 4 D. 5. Câu 22: Có bao nhiêu trieste của glyxerol chứa đồng thời 3 gốc axit C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH; C 17 H 31 COOH? A. 2 B*. 3 C. 4 D. 5. Câu 23: Hóa hơi 59,6gam este X là một sản phẩm hữu của phản ứng este hoá giữa glyxerol (hay glyxerin) với hai axit: axit panmitic và axit stearic. Hóa hơi 59,6gam este X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 2,8gam khí nitơ ở cùng điều kiện. Tổng số nguyên tử cacbon trong 1 phân tử X là: A*. 37 B. 54 C. 52. D. 35 Câu 24: Khi thuỷ phân 0,1mol este A được tạo bởi một rượu đa chức với một axit cacboxylic dơn chức cần dùng vừa đủ 12gam NaOH. Mặt khác để thuỷ phân 6,35gam A cần dùng 3gam NaOH và thu được 7,05gam muối. Công thức của A là: A. (HCOO) 3 C 3 H 5 B. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 C*. (C 2 H 3 COO) 3 C 3 H 5 D. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerin (glixerol) và 83,4 gam muối của một axit béo no B. Chất B là:A. axit axetic B*. axit panmitic C. axit oleic D. axit stearic Câu 26: Ưu điểm của chất giặt rữa tổng hợp là: A. không gây hại cho da B. không bị phân hủy bởi vi sinh C*. dùng được với nước cứng D. không gây ô nhiễm môi trường. Câu 27: Khối lượng dung dịch KOH 20% cần để trung hòa 4g chất béo có chỉ số axit bằng 7 là : A. 280mg B*. 140mg C. 70 mg D. 28mg Câu 28: Muốn xà phòng hóa 100g lipit có chỉ số axit là 7 người ta phải dùng 0,32 mol KOH. Khối lượng glixerin thu được là : A. 94,3 g B*. 9,43g C. 0,943g D. 4,71 g Câu 29: Cho 0,25 mol NaOH vào 20g lipit trung tính và nước rồi đun lên. Khi phản ứng xong hoàn toàn người ta thu được hỗn hợp có tính bazơ, muốn trung hòa phải dùng 0,18 mol HCl. khối lượng NaOH cần để xà phòng hóa một tấn chất béo : A. 35kg. B*. 140kg. C. 280kg. D. 70kg. Câu 30: Xà phòng hóa 2,52 g chất béo trên thu được 0,265 g glixerin. Chỉ số axit của chất béo là : A. 6 B. 7 C. 8 D*. 9 Câu 31: Một loại mỡ chứa: 50% olein (glixerin trioleat) 30% panmitin (glixerin tripanmitat) 20% stearin (glixerin tristearat) giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng xà phòng thu được từ 100kg loại mỡ đó là : A. 309,72 kg B*. 103,24 kg B. C. 51, 62 kg D. 412,96 kg Câu 32- ĐHA-09: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . D*. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 33-ĐHA-09: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10 H 14 O 6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH 2 =CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. B. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa. C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa. D*. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa và HCOONa. Câu 34-ĐHA-09: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 . Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 . B*. HCOOC(CH 3 )=CHCH 3 . C. HCOOCH 2 CH=CHCH 3 D. HCOOCH=CHCH 2 CH 3 . Câu 35-ĐHB-09: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOC 2 H 5 B*. CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOH và C 2 H 5 COOCH 3 D. HCOOH và HCOOC 3 H 7 Câu 36-ĐHB-09: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O 2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO 2 . Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 B. C 3 H 4 O 2 và C 4 H 6 O 2 C*. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 D. C 2 H 4 O 2 và C 5 H 10 O 2 Câu 37-ĐHB-09: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O 2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO 2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 COOCH 3 B. O=CH-CH 2 -CH 2 OH C. HOOC-CHO D*. HCOOC 2 H 5 Câu 38-ĐHB-09: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 29,75 B. 27,75 C*. 26,25 D. 24,25 Câu 39 : Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 COOCH=CHCH 3 B. CH 2 =CHCH 2 COOCH 3 C. CH 2 =CHCOOC 2 H 5 D*. C 2 H 5 COOCH=CH 2 Câu 40 : Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là A. một este và một axit B*. một este và một ancol C. hai axit D. hai este Các bài tập trong SGK nâng cao Bài 1: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etylaxetat: A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. B. Đun hồi lưu hỗn hợp rượu trắng, axit axetic và axit sunfuric đặc. C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt. D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc. Bài 2: Cho axit salixylic ( axit o-hidroxibenzoic) phản ứng với metanol có axit sunfuric xúc tác người ta thu được metyl salixylat (C 3 H 8 O 3 ) dùng làm thuốc xoa bóp, giảm đau. Cho axit salixylic phản ứng với anhidrrit axetic thu được axit axetylsalixylic (C 9 H 8 O 4 ) dùng làm thuốc cảm (aspirin). a. Dùng CTCT viết PTPƯ đã nêu. b. Viết PTPƯ của metyl salixylat và axit axetylsalixylic với dung dịch NaOH. Bài 3: Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng 30 ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este đó thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỷ lệ thể tích 1:1. Hãy xác định CTCT và gọi tên A, B. Bài 5. Để đánh giá lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo người ta dùng chỉ số axit. Đó là số miligam KOH cần dùng để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo ( nói gọn là trung hoà 1 gam chất béo). a. Tính chỉ số axit của một chất béo, biết rằng để trung hoà 14 gam chất béo đó cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. b. Tính khối lượng NaOH cần thiết để trung hoà 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6. Các bài sách bài tập HH 12: Bài 6.(1.1) Xác định số đồng phân este mạch hở của C 4 H 8 O 2 . Bài 7.(1.2) Viết các CTCT của este mạch hở, no, đơn chức có %O = 36,37%. Bài 8. (1.3). Xác định CTPT của este X; biết rằng đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu được 2,24 lit CO 2 (đktc) và 1,8 gam nước. Bài 9.(1.4). Khi thuỷ phân 8,8 gam este X có CTPT C 4 H 8 O 2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 gam ancol. Tính khối lượng muối thu được. Bài 10.1.5. Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 g axit axetic và 11,5 ga ancol etylic với axit H 2 SO 4 làm xúc tác thu được 11,44 gam este. Tính hiệu suất PƯ. Bài 11.16. Thuỷ phân 4,3 gam este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6 gam bạc. Xác định X và Y. Bài 12.1.7 Đun a gam hỗn hợp hai chất X, Y là đồng phân của nhau voái 200 ml dung dịch NaOH 1M ( vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15 gam hỗn hợp 2 muối. của 2 axit no, đơn chức, đồng đẳng kê tiếp và 1 ancol. Tính a và xác định CTCT của X, Y. Bài 13.1.8 Trình bày phương pháp hoá học nhận biết từng chất trong nhóm các chất sau và viết PTHH xảy ra: a. axit axetic, rượu etylic, etan-1-al-2-ol, axit acrylic. b. Các chất lỏng riêng biệt: C 6 H 5 OH; C 6 H 5 CH 2 Cl; C 6 H 5 NH 2 , CH 3 COOC 2 H 5 . Bài 14.1.11. Este X có d x/CO2 = 2. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol X bằng 100 ml dung dịch 1M của một hydroxit kim loại kiềm MOH rồi chưng cất, thu được 9,8 gam chất rắn khan và 4,6 gam chất hữu cơ A. Viết phương trình phản ứng. Xác định kim loại kiềm và este. Bài 15.1.12. Đun hợp chất A với nước có axit vô cơ làm xúc tác, thu được axit hữu cơ B và ankol D. Tỷ khối hơi của B so với N 2 bằng 2,57. Cho hơi D đi qua ống đựng bột đồng oxit nung nóng thì sinh ra hợp chất E có khả năng phản ứng tráng gương. Để đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam A pahỉ dùng hết 3,92 lit O 2 (đktc). sản phẩm cháy gồm có khí CO 2 và hơi nước theo tỷ lệ số mol bằng 3:2. a. Cho biết A và E thuộc loại hợp chất nào. b. Xác định CTCT của B. c. Xác định CTCT và gọi tên của A biết D là ankol đơn chức. Bài 16.1.13 Đun sôi 13,4 g hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ đơn chức, CTPT hơn kém nhau 1 nhóm CH 2 với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được ankol X và 16,4 gam một muối Y. Cho toàn bộ lượng X tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lit khí H 2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp. Bài 17.1.14. Đốt cháy 1,6 gam este E đơn chức thu được 3,52 g CO 2 và 1,152 gam H 2 O. a. Tìm CTPT của E. b. Cho 10 gam E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14 gam muối khan G. Cho G tác dụng với dung dịch axit loãng thu được G 1 không phân nhánh. Tìm CTCT của E. c. X là một đồng phân của E. X tác dụng với NaOH tạo ra một ancol mà khi đót cháy một thể tích hơi ancol này cần 3 thể tích khí O 2 cùng điều kiện. Xác định CTCT của X. Bài 18.1.19. Đun hỗn hợp 12 gam axit đơn chức X và 9 gam ancol đơn chức Y (có xúc tác axit), giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp A. Để trung hoà lượng axit X dư cần 50 gam dung dịch NaOH 4%, thu được 4,1 gam muối. Xác định CTCT của X và Y. Bài 19.1.20. Hai chức hữu cơ A, B mạch hở, đơn chức là đồng phân của nhau (chứa C, H, O) đều tác dụng được với NaOH, không tác dụng được với Na. Đốt cháy m g hỗn hợp A và B cần 7,84 lit O 2 (đktc). Sản phẩm thu được cho qua bình 1 đụng CaCl 2 khan, bình 2 đụng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam, bình 2 thu được 30 g kết tủa. Hãy xác định CTPT của A, B và viết CTCT của chúng. Bài 20.1.21. Số miligam KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong chất béo được gọi là chỉ số este của loại chất béo đó. Tính chỉ số este của một loại chất béo chứa 89% tristearin. Bài 21.1.22. Số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo được gọi là chỉ số iot của chất béo đó. Tính chỉ số iôt của triolein. Bài 22.1. 23. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, là đồng phân của nhau. Ở cùng điều kiện t o , P, 0,5 lít hơi X nặng gấp 2,75 lần 0,5 lít hơi ancol metylic. Nếu xà phòng hoá 17,6 g X bằng 200 ml dung dịch KOH 1,25M (H=100%) thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 23,8 g chất rắn khan. Cho lượng chất rắn đó tác dụng với axit HCl dư thu được hỗn hợp 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. a. Xác định CTCT của các este. b. Tính thành phần về số mol các este trong hỗn hợp X. . X là: A. CH(COOC 2 H 5 ) 2 B. H 5 C 2 -OOC-CH 2 -CH 2 -COO-C 2 H 5 C*. C 2 H 5 -OOC-COO-C 2 H 5 D. C 3 H 5 -OOC-COO-C 3 H 5 . Câu 14: Chia a gam axit axetic. =CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. B. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa. C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa. D*. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa

Ngày đăng: 19/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan