1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mô hình AD – AS [The AD – AS Model]

30 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 771,81 KB

Nội dung

Nội dung giảng • Xây dựng tổng cầu (Aggregate Demand – AD) kinh tế đóng mở • Phối hợp AD AS để phân tích sách tài khóa, tiền tệ ngắn hạn • Q trình điều chỉnh từ ngắn hạn sang trung hạn/dài hạn • Sự tương đồng thị trường tiền tệ (money market) thị trường quĩ vốn vay (loandable funds) ngắn hạn dài hạn việc hình thành lãi suất danh nghĩa lãi suất thực

Mơ hình AD – AS [The AD – AS Model] Nguyễn Hồi Bảo Bộ mơn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế TP.HCM August 5, 2010 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo Nội dung giảng • Xây dựng tổng cầu (Aggregate Demand – AD) kinh tế đóng mở • Phối hợp AD AS để phân tích sách tài khóa, tiền tệ ngắn hạn • Q trình điều chỉnh từ ngắn hạn sang trung hạn/dài hạn • Sự tương đồng thị trường tiền tệ (money market) thị trường quĩ vốn vay (loandable funds) ngắn hạn dài hạn việc hình thành lãi suất danh nghĩa lãi suất thực Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo Aggregate Demand • Tổng cầu kinh tế việc xem xét mối liên hệ giá thu nhập/sản lượng điều kiện có cân đồng thời hai thị trường hàng hóa tiền tệ • Sự cân đồng thời hai thị trường phân tích mơ hình IS-LM giả định kinh tế đóng Vì việc xây dựng AD cho kinh tế đóng dựa vào IS-LM • Sự cân đồng thời hai thị trường phân tích mơ hình IS*-LM* (hay Muldell-Fleming) giả định kinh tế mở Vì việc xây dựng AD cho kinh tế mở dựa vào IS*-LM* • Cho dù việc hình thành AD với giả định nào, kinh tế đóng hay mở, quan hệ P Y nghịch chiều, hay nói cách khác vẽ AD lên đồ thị dốc xuống • Tất sách mà biết từ trước đến giờ: sách tài khóa sách tiền tệ sách ảnh hưởng lên phía cầu – AD Macroeconomics/Nguyễn Hồi Bảo Xây dựng AD với giả thuyết kinh tế đóng Macroeconomics/Nguyễn Hồi Bảo Từ IS-LM tới AD P thay đổi LM0 với M0/P0 i0 i1 E0 LM1 với M0/P1 E1 IS Y0 P0 P1 Y1 Thu nhập A B AD Y0 Macroeconomics/Nguyễn Hồi Bảo Y1 • Với P0 cung tiền thực M0/P0 – tương ứng với LM0 Khi IS – LM cân E0 hình thành thu nhập Y0 Ở đồ thị bên ta A(Y0;P0) • Nếu P0 giảm xuống thành P1 cung tiền thực tăng lên thành M0/P1 LM0 dịch chuyển xuống thành LM1 Khi IS – LM cân E1 hình thành thu nhập cân Y1 Ở đồ thị bên ta B(Y1;P1) • Kết hợp A B hình thành quan hệ Y P mà chúng ln thỏa mãn có cân đồng thời thị trường hàng hóa lẫn tiền tệ – AD AD dốc xuống đồ thị (Y;P) Thu nhập Cân ngắn hạn dài hạn Chúng ta so sánh cân ngắn hạn (hình a) dài hạn (hình b) Trong ngắn hạn, với mức giá P1 kinh tế cân K - có sản lượng thấp sản lương tiềm Trong dài hạn mức giá giảm (làm LM dịch xuống – cung tiền thực tăng) chuyển sang cân điểm C – sản lượng sản lượng tiềm Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo Chính sách tài khóa tiền tệ ảnh hưởng lên AD • Chính sách tài khóa phủ tiền tệ ngân hàng trung ương ảnh hưởng lên IS – LM chúng ảnh hưởng lên AD • Cụ thể, mơ hình IS – LM với giả định P khơng đổi việc mở rộng hai sách thu nhập tăng điều có nghĩa AD dịch sang phải • Ngược lại, mơ hình IS – LM với giả định P khơng đổi việc thắt chặt hai sách làm thu nhập giảm điều có nghĩa AD dịch sang trái • Ở gốc độ tổng quát, mặt đồ thị, không hai sách mà tất cú sốc (shocks) làm tăng/giảm thu nhập mà không ảnh hưởng đến giá AD dịch sang phải/trái Macroeconomics/Nguyễn Hồi Bảo Chính sách ngân sách/tài khóa mở rộng Chính sách ngân sách/tài khóa mở rộng (IS dịch chuyển sang phải) làm tăng sản lượng/thu nhập (đồ thị bên trái) Theo P khơng đổi nên AD phải dịch sang phải với sản lượng lớn (đồ thị bên phải) Macroeconomics/Nguyễn Hồi Bảo Chính sách tiền tệ nới lỏng Khi giá khơng đổi, sách tiền tệ mở rộng làm tăng cung tiền thực (LM dịch chuyển sang phải) làm tăng sản lượng/thu nhập (đồ thị bên trái) Theo AD phải dịch sang phải với sản lượng cao mức giá (đồ thị bên phải) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo Đồ thị: AD chiều hướng sách Giá Giá AD AD’ AD’ AD Thu nhập Thu nhập Hình A Mở rộng ngân sách/tài khóa (tăng G giảm T) nới lỏng tiền tệ (tăng M) làm AD dịch chuyển sang phải Hình B Thu hẹp ngân sách/tài khóa (giảm G tăng T) thắt chặt tiền tệ (giảm M) làm AD dịch chuyển sang trái Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 10 Cân AD – AS Giá AS (Pe) E P* AD (G, T, M) Y* Thu nhập AS thể mối quan hệ giá sản lượng cân thị trường lao động Trong AD thể cân hai thị trường hàng hóa tiền tệ Sự cân đồng thời ba thị trường thể điểm E đồ thị tổng qt Đối với AS: biến Pe đóng vai trò quan trọng (làm AS dịch chuyển) Đối với AD: biến sách G, T M đóng vai trò quan trọng (làm AD dịch chuyển) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 16 Khi sản lượng thực tế thấp tiềm (Pe điều chỉnh giảm) Giá LRAS AS (P0e) Giá kỳ vọng điều chỉnh giảm AS (P1e) A PA < P0e PB = P1e B AD Y* YP Thu nhập Đồ thị bên minh họa tình cân ngắn hạn có mức sản lượng thấp sản lượng tiềm Điều đồng nghĩa giá kỳ vọng cao giá thực tế xảy (Pe > PA) Một người dân điều chỉnh (sửa sai) cách điều chỉnh Pe giảm làm AS dịch chuyển xuống Quá trình điều chỉnh điểm cân có sản lượng tiềm lúc Pe với giá thực tế xảy ra, PB chẳng hạn Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 17 Khi sản lượng thực tế cao tiềm (Pe điều chỉnh tăng) Giá LRAS AS (P1e) Giá kỳ vọng điều chỉnh tăng AS (P0e) B PB = P1e PA > P0e A AD Yp Y* Thu nhập Đồ thị bên minh họa tình cân ngắn hạn có mức sản lượng cao sản lượng tiềm Điều đồng nghĩa giá kỳ vọng thấp giá thực tế xảy (Pe < PA) Một người dân điều chỉnh (sửa sai) cách điều chỉnh Pe tăng làm AS dịch chuyển lên Quá trình điều chỉnh điểm cân có sản lượng tiềm lúc Pe với giá thực tế xảy ra, PB chẳng hạn Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 18 Tác động sách mở rộng tiền tệ Giá LRAS AS (P1e) Tăng M Trong dài hạn, giá kỳ vọng điều chỉnh tăng AS (P0e) C PC = P1e PB > P0e PA = P0e B A AD1 AD0 Yp YB Thu nhập Giả sử ban đầu kinh tế cân trạng thái dài hạn A – tức mức sản lượng Yp, PA = Pe Khi mở rộng tiền tệ làm AD0 dịch chuyển sang phải AD1, lúc cân B với sản lượng thực tế cao YB giá PB Kết cân B tồn ngắn hạn, có PB > P0e nên dân chúng điều chỉnh biến theo hướng tăng – điều đẩy đường AS lên lúc Pe với thực tế Trong dài hạn cân quay trở lại với mức Yp điểm C Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 19 Dùng IS – LM để phân tích bên q trình điều chỉnh • Trong ngắn hạn việc tăng cung tiền làm tăng tổng cầu (AD sang AD’) cân A’ có mức sản lượng cao Y’ mức giá cao P’ Trong mơ hình IS – LM đường LM dịch chuyển sang phải thành LM’’ P tăng lên P’ nên LM dịch sang LM’ mà thơi - cân A’ tương ứng với Y’ lãi suất thấp • Trong dài hạn, AS tự điều chỉnh (bởi sản lượng cân ngắn hạn Y’ lớn Yn) làm cho mức giá tăng lên Giá tăng lên làm cung tiền thực giảm xuống nên LM’ chuyển lên trở lại vị trí LM ban đầu Đối với đồ thị bên cân dài hạn A’’ tương ứng với đồ thị bên A ban đầu • Rõ ràng tăng cung tiền khơng có tác dụng tăng thu nhập hay lãi suất trung hạn/dài hạn mà làm tăng giá Hiện tượng xem trung lập tiền (the neutrality of money) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo AS’ LM’’ 20 Tác động sách mở rộng ngân sách Giá LRAS AD1 AS (P1e) AD0 Trong dài hạn, giá kỳ vọng điều chỉnh tăng AS (P0e) C PC = P1e PB > P0e PA = P0e B A Tăng G giảm T Yp YB Thu nhập Giả sử ban đầu kinh tế cân trạng thái dài hạn A – tức mức sản lượng Yp, PA = Pe Khi mở rộng ngân sách làm AD0 dịch chuyển sang phải AD1, lúc cân B với sản lượng thực tế cao YB giá PB Kết cân B tồn ngắn hạn, có PB > P0e nên dân chúng điều chỉnh biến theo hướng tăng – điều đẩy đường AS lên lúc Pe với thực tế Trong dài hạn, cân quay trở lại với mức Yp điểm C Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 21 Thắt chặt ngân sách trình điều chỉnh • Nền kinh tế cân ban đầu A - có sản lượng mức tiềm năng/tự nhiên (Yn) Khi cắt giảm G AD chuyển xuống thành AD’ Kết mức giá thấp ơn sản lượng thấp hơn: A’(Y’; P’) • Đối với đồ thị IS – LM, việc giảm G làm đường IS dịch chuyển sang trái thành IS’, nhiên P (vừa nói trên) giảm nên làm tăng cung tiền thực làm LM dịch chuyển xuống thành LM’ Kết cân A’ tương ứng với Y’ lãi suất thấp i’ Đây kết cân ngắn hạn • Trong dài hạn, Y’ < Yn (hay nói cách khác Pe > P thực tế) nên Pe điều chỉnh giảm làm AS dịch chuyển xuống thành AS’ cân dài hạn A’’ với mức giá thấp (đồ thị trên), mức giá thấp làm LM’ dịch xuống thành LM’’ cân dại hạn đồ thị IS – LM A’’ với thu nhập Yn lãi suất i’’ thấp nhiều so với lãi suất ban đầu i Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo AS’ 22 Từ “money market” đến “loanable funds” Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 23 Một số vấn đề cần lưu ý • • • • • Như đến giảng lý giải cân chung kinh tế Sự cân chung liên kết cân ba thị trường: thị trường hàng hóa dịch vụ + thị trường tài (tiền tệ) + thị trường lao động Tuy nhiên, sản lượng cân chung (gọi Y*) lúc sản lượng tiềm (gọi Yp) Trong ngắn hạn, khơng toàn dụng lao động (và vốn) nên sản lượng Y* lớn Yp nhỏ Yp tỷ lệ thất nghiệp khơng phải thất nghiệp tự nhiên Trong trung hạn, Y* Yp tỷ lệ thất nghiệp đạt tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Khi chuyển sang trung hạn/dài hạn lúc mà P điều chỉnh có tách rời biến số danh nghĩa biến số thực PY sản lượng/thu nhập danh nghĩa vs Y sản lượng/thu nhập thực Lãi suất danh nghĩa (i) = lãi suất thực (r) + lạm phát dự kiến (πe) Tỷ giá thực (ε) = tỷ giá danh nghĩa (e)ᵡgiá nước (P*)/giá nước (P) Hoặc định nghĩa theo kỷ tỷ giá Mỹ (sách Mankiw) Tỷ giá thực (ε) = tỷ giá danh nghĩa (e)ᵡgiá nước (P)/giá nước (P*) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 24 Một số điều chỉnh cho xác • Trong trước, giả thuyết xuất ròng phụ thuộc vào tỷ giá không quan tâm (hoặc chẳng cần quan tâm) tỷ giá Bây cần điều chỉnh: xuất ròng phụ thuộc vào tỷ giá thực, tỷ giá danh nghĩa • Trong trước, giả thuyết đầu tư phụ thuộc vào lãi suất không quan tâm (hoặc chẳng cần quan tâm) lãi suất Bây cần điều chỉnh: đầu tư phụ thuộc vào lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa • Hàm cầu tiền ln ln phụ thuộc vào lãi suất danh nghĩa • Lãi suất thực (r) từ đâu mà hay đơn giản phần lại lãi suất danh nghĩa (i) sau trừ lạm phát dự kiến (πe)? • KHƠNG, lãi suất thực bắt nguồn từ quan hệ tiết kiệm đầu tư gọi “loanable funds” (tạm dịch thị trường quĩ vốn vay) I = I(r) hay I = I(i - πe) NX = NX(ε) MD = PYL(i) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 25 Demand for loanable funds vs Supply of loanable funds • Ai người có nhu cầu vay vốn? Nhà đầu tư? • Một cách chung chung, nhà đầu tư cân nhắc tỷ suất lợi nhuận dự kiến dự án mà họ định đầu tư với chi phí phải trả cho tiền vay – lãi suất • Ai người cung ứng vốn cho nhà đầu tư? Người có tiền tiết kiệm: tư nhân, phủ người nước ngồi • Cả hai bên thị trường định dựa lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa Và lạm phát kỳ vọng giai đoạn họ vay cho vay quan trọng để hình thành lãi suất danh nghĩa thị trường • Hình slide bên mơ tả thị trường • Lưu ý: sách Mankiw ơng giả định tiết kiệm phụ thuộc vào thu nhập khả dụng giống Keynes đường S thẳng đứng Trong giảng cho rằng, mà vậy, S phụ thuộc vào thu nhập khả dụng phụ thuộc vào lãi suất Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 26 Lãi suất danh nghĩa vs lãi suất thực Lãi suất danh nghĩa, i Lãi suất thực, r S (người tiết kiệm với πe > E1 S (người tiết kiệm) S (người tiết kiệm với πe = i1 E0 E0 i0 r D (nhà đâu tư với πe > 0) D (nhà đâu tư với πe = 0) Q* Lượng vốn D (nhà đâu tư) Q* Lượng vốn Khi có lạm phát lãi suất thực tách rời khỏi lãi suất danh nghĩa Một mà nhà đầu tư lẫn người tiết kiệm có kỳ vọng lạm phát cao họ chấp nhận/đòi lãi suất danh nghĩa cao Đồ thị cho thấy phần chênh lệch lãi suất danh nghĩa i0 i1 là lạm phát dự kiến Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 27 Biến động lãi suất ngắn hạn: phân tích so sánh Giả sử ban đầu thị trường tiền tệ (trái) thị trường vốn vay (phải) cân E1 với lãi suất r1 Nếu ngân hàng trung ương nới lỏng tiền tệ làm cung tiền tăng từ MS1 lên MS2 nên lãi suất giảm xuống r2 (đồ thị bên trái) Khi lãi suất giảm xuống đầu tư tăng lên cuối làm thu nhập tăng Khi thu nhập tăng tiết kiệm tăng (từ S1 sang S2) cân thị trường quĩ vốn vay đồ thị bên phải E2 ứng với lãi suất r2 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 28 Biến động lãi suất trung hạn: phân tích so sánh Giả sử ban đầu thị trường tiền tệ (trái) thị trường vốn vay (phải) cân E với lãi suất r1 Nếu ngân hàng trung ương nới lỏng tiền tệ làm cung tiền tăng từ MS1 = M1/P1 lên MS2 = M2/P2 nên lãi suất giảm xuống r2 (đồ thị bên trái) Khi lãi suất giảm xuống đầu tư tăng lên cuối làm thu nhập tăng Khi thu nhập tăng tiết kiệm tăng (từ S1 sang S2) cân thị trường quĩ vốn vay đồ thị bên phải X ứng với lãi suất r2 Tuy nhiên, dài hạn việc tăng cung tiền làm tăng giá vạy M2/P2 quay trở giá trị ban đầu (M2/P3 = M1/P1) với lãi suất cũ, tiết kiệm quay giá trị sản lượng tiềm Như vậy, dài hạn “loanable funds) nơi định r Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 29 Tài liệu tham khảo • Blanchard, Oliver 2000 Macroeconomics Prentice Hall, 2nd edition • Gartner, Manfred 2006 Macroeconomics Prentice Hall, 2nd edition • Krugman, Paul and Robin Wells 2006 Macroeconomics Worth Publisher, 1st edition • Mankiw, N Gregory 2002 Macroeconomics Worth Publisher, 5th edition Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 30

Ngày đăng: 01/02/2020, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w