1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 4: sự rơi tự do (tiết2)

2 1,2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

Tiết dạy:………. Ngày soạn:……… . Lớp dạy:………. Ngày dạy:………………. Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 2) I. MỤC TIÊU I.1. Kiến thức: I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do 2.Gia tốc rơi tự do I.2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi sau: - Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do. - Trong trường hợp nào vật rơi cùng gia tốc g?. - Viết các công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của sự rơi tự do. I.3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ II.1. Giáo viên: Soạn giáo án và hình ảnh của sự rơi tự do như SGK. II.2. Học sinh: Học bài củ và ôn lại bài chuyển động thẳng biến đổi điều. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III.1. Ổn định lớp và kiểm tra bài củ: ( 7 phút) Báo cáo sĩ số và ghi sổ đầu bài. Kiểm tra bài củ: Câu 1: Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí?. Câu 2: Sự rơi tự do là gì? Hãy lấy một vài ví dụ về sự rơi tự do. III.2. Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Với: s là quãng đường đi được (m). t là thời gian rơi (s). hướng như thế nào?. ○. Nhắc lại khái niệm chuyển động thẳng nhanh dần đều? ◊. Như vậy, trong quá trình chuyển động của vật m. Ta thấy vận tốc của vật tăng đều theo thời gian. ○. Vậy chuyển động của vật trong rơi tự do là chuyển động gì? ◊. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thăng nhanh dần đều. ○. Nhắc lại công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều?. ◊. Nếu ta chọn thời điểm thả vật là không vận tốc đầu thì v 0 = 0. Khi đó: v = a.t. Tương tự như gia dưới. □. Chuyển động thẳng nhanh dần điều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian. □. Chuyển động thẳng nhanh dần. □. Công thức: v = v 0 + a.t. TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 25 phút Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật. 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. a. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng. b. Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống. c. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thăng nhanh dần điều. d. Công thức tính vận tốc: với: g là gia tốc rơi tự do. với: g là gia tốc rơi tự do. với: g là gia tốc rơi tự do. e. Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do. Hoạt động 1: Nghiên cứu các đặc điểm của sự rơi tự do. ○.Để nghiên cứu một chuyển động chúng ta cần xét các đặc điểm của chuyển động đó về phương, chiều tính chất của chuyển động?. ○. Nhắc lại sự rơi tự do là gì? ◊. Xét một vật có khối lượng m rơi tự do từ trên cao xuống mặt đất, cách mặt đất một đoạn là s, vật rơi không vận tốc đầu và vận tốc sau là v. Cho biết: ○. Chuyển động có phương như thế nào? ○. Chiều của chuyển động có □. Sự rơi tự dosự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. □. Học sinh chú ý lên bảng nghe giảng và chú ý vẽ hình. m v  s mặt đất □. Phương của chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng. □. Có chiều hướng từ trên xuống v = g.t s = 2 1 10 phút 2. Gia tốc rơi tự do: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. Thông thường ta lấy g ≈ 9,8 m/s 2 hoặc g ≈ 10 m/s 2 . tốc trong chuyển động thì vật rơi tự do ta dùng một đại lượng mới là gia tốc rơi tự do, kí hiệu là g và g = a. ○. Công thức của vận tốc viết như thế nào? ◊. Đúng rồi đây là công thức tính vận tốc của rơi tự do. ○. Nhắc lại công thức tính quãng đi được của vật trong chuyển động thẳng nhanh dần đều?. ○. Tương tự v 0 = 0 và a = g, hãy viết lại công thức trên?. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia tốc rơi tự do. ◊. Yêu cầu học sinh đọc mục II.2 SGK trang 26. Hãy cho biết: ○. Trong trường hợp nào vật rơi cùng gia tốc g?. ◊. Ở những nơi khác nhau thì gia tốc rơi tự do khác nhau. Như ở địa cực g ≈ 9,8324 m/s 2 . Ở Hà Nội g ≈ 9,7872 m/s 2 . Ơ TP HCM g ≈ 9,7867 m/s 2 . Thông thường ta lấy g ≈ 9,8 m/s 2 hoặc g ≈ 10 m/s 2 . □. Công thức viết lại là: v = g.t □. Công thức tính quãng đường: s = v 0 .t + 2 1 .a.t 2 . □. Công thức: s = 2 1 .gt 2 . □. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. III.3. Củng cố - giao việc về nhà: (3 phút) - Nêu những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. - Khi nào các vật rơi tự do với cùng gia tốc g. - Về nhà làm các bài tập 9,10,11,12 SGK trang 27. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… . phút Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO I .Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật. 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. a dạy:………………. Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 2) I. MỤC TIÊU I.1. Kiến thức: I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật 1.

Ngày đăng: 19/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Soạn giáo án và hình ảnh của sự rơi tự do như SGK. - Bai 4: sự rơi tự do (tiết2)
o ạn giáo án và hình ảnh của sự rơi tự do như SGK (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w