Chuong 6 - Vốn lưu động trong doanh nghiệp

13 54 0
Chuong 6 - Vốn lưu động trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

6.1 Khái niệm vốn lưu động 6.1.1 Khái niệm Vốn lưu động giá trị tài sản lưu động mà doanh nghiệp đầu tư vào trình sản xuất kinh doanh, số vốn tiền ứng để mua sắm tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tư liệu lao động doanh nghiệp có đối tượng lao động Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động (như nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm…) tham gia vào chu kỳ sản xuất khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch tồn lần vào giá trị sản phẩm Những đối tượng lao động nói xét hình thái vật gọi tài sản lưu động, hình thái giá trị gọi vốn lưu động doanh nghiệp Là biểu tiền tài sản lưu động nên đặc điểm vận động vốn lưu động chịu chi phối đặc điểm tài sản lưu động Trong doanh nghiệp người ta thường chia tài sản lưu động thành hai loại: tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông Tài sản lưu động sản xuất bao gồm loại nguyên, nhiên, vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang trình dự trữ sản xuất, chế biến Còn tài sản lưu động lưu thơng bao gồm sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, khoản vốn toán, khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước Trong trình sản xuất kinh doanh tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thơng ln vận động, thay chuyển hố lẫn nhau, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục thuận lợi Vốn lưu động chuyển hố qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu tiền tệ sang hình thái vật tư, hàng hoá dự trữ Khi vật tư dự trữ đưa vào sản xuất, chế tạo thành bán thành phẩm Sau sản phẩm sản xuất tiêu thụ, vốn lưu động quay hình thái tiền tệ ban đầu Q trình sản xuất

Chương 6: VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 6.1 Khái niệm vốn lưu động 6.1.1 Khái niệm Vốn lưu động giá trị tài sản lưu động mà doanh nghiệp đầu tư vào trình sản xuất kinh doanh, số vốn tiền ứng để mua sắm tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tư liệu lao động doanh nghiệp có đối tượng lao động Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động (như nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm…) tham gia vào chu kỳ sản xuất khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch tồn lần vào giá trị sản phẩm Những đối tượng lao động nói xét hình thái vật gọi tài sản lưu động, hình thái giá trị gọi vốn lưu động doanh nghiệp Là biểu tiền tài sản lưu động nên đặc điểm vận động vốn lưu động chịu chi phối đặc điểm tài sản lưu động Trong doanh nghiệp người ta thường chia tài sản lưu động thành hai loại: tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông Tài sản lưu động sản xuất bao gồm loại nguyên, nhiên, vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang trình dự trữ sản xuất, chế biến Còn tài sản lưu động lưu thơng bao gồm sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, khoản vốn toán, khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước Trong trình sản xuất kinh doanh tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thơng ln vận động, thay chuyển hố lẫn nhau, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục thuận lợi Vốn lưu động chuyển hố qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu tiền tệ sang hình thái vật tư, hàng hoá dự trữ Khi vật tư dự trữ đưa vào sản xuất, chế tạo thành bán thành phẩm Sau sản phẩm sản xuất tiêu thụ, vốn lưu động quay hình thái tiền tệ ban đầu Q trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục, không ngừng, vốn lưu động tuần hồn khơng ngừng có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển vốn lưu động Do có chu chuyển khơng ngừng nên vốn lưu động thường xuyên có phận tồn lúc hình thái khác sản xuất lưu thông Vốn lưu động điều kiện vật chất thiếu trình tái sản xuất, phận trực tiếp hình thành nên thực thể sản phẩm Trong lúc, vốn lưu động doanh nghiệp phổ biến khắp giai đoạn luân chuyển tồn nhiều hình thái 23 khác Muốn cho trình tái sản xuất liên tục, doanh nghiệp phải có đủ lượng vốn lưu động đầu tư vào hình thái khác đó, khiến cho hình thái có mức tồn hợp lý đồng với Như vậy, khiến cho chuyển hoá hình thái vốn trình luân chuyển thuận lợi Vốn lưu động cơng cụ phản ánh đánh giá trình vận động vật tư, tức phản ánh kiểm tra trình mua sắm, dự trữ sản xuất, tiêu thụ doanh nghiệp Nhưng mặt khác, vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không, thời gian nằm khâu sản xuất lưu thơng sản phẩm có hợp lý khơng? Bởi vậy, thơng qua q trình ln chuyển vốn lưu động đánh giá cách kịp thời mặt mua sắm, dự trữ sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp 6.1.2 Phân loại a Căn vào vai trò vốn lưu động chia thành loại * Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất (Vdt) gồm:  Nguyên vật liệu hay bán thành phẩm mua ngồi: loại nguyên vật liệu tham gia vào sản xuất chúng cấu tạo nên thực thể sản phẩm  Nguyên vật liệu phụ: loại vật liệu giúp cho việc hình thành sản phẩm làm cho sản phẩm bền đẹp  Nhiên liệu: loại dự trữ cho sản xuất có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho trình sản xuất than, củi, xăng dầu  Vốn phụ tùng thay thế: giá trị chi tiết, phụ tùng, linh kiện máy móc thiết bị dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa thay phận máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải  Vốn vật liệu đóng gói: vật liệu dùng để đóng gói q trình sản xuất bao ni lông, giấy, hộp  Công cụ lao động nhỏ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất giá trị nhỏ không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định * Vốn lưu động trình sản xuất (Vsx)  Vốn sản xuất chế tạo (bán thành phẩm): giá trị khối lượng sản phẩm q trình chế tạo, nằm dây chuyền cơng nghệ, kết thúc vài quy trình chế biến phải chế biến tiếp trở thành thành phẩm  Vốn chi phí trả trước: chi phí thực tế chi kỳ, chi phí tương đối lớn nên phải phân bổ dần vào giá thành sản phẩm nhằm đảm bảo cho giá thành ổn định như: chi phí sửa chữa lớn, nghiên cứu chế thử sản phẩm, tiền lương công nhân nghỉ phép, công cụ xuất dùng 24 * Vốn lưu động q trình lưu thơng  Vốn thành phẩm gồm thành phẩm sản xuất xong nhập kho dự trữ cho trình tiêu thụ  Vốn hàng hoá hàng hoá phải mua từ bên (đối với đơn vị kinh doanh thương mại)  Vốn hàng gửi bán giá trị hàng hoá, thành phẩm đơn vị xuất gửi cho khách hàng mà chưa khách hàng chấp nhận  Vốn tiền gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển  Vốn toán khoản phải thu tạm ứng phát sinh trình bán hàng toán nội  Vốn đầu tư chứng khoán ngắn hạn giá trị loại chứng khoán ngắn hạn Qua cách phân loại ta biết kết cấu vốn lưu động từ có biện pháp quản lý chặt chẽ sử dụng vốn có hiệu b Phân loại theo hình thái biểu hiện, vốn lưu động: gồm loại  Vốn vật tư hàng hoá: gồm vật liệu, sản phẩm dở dang, hàng hoá Đối với loại vốn cần xác định vốn dự trữ hợp lý để từ xác định nhu cầu vốn lưu động đảm bảo cho trình sản xuất tiêu thụ liên tục  Vốn tiền vốn toán: gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, khoản nợ phải thu, khoản vốn dễ sảy thất thoát bị chiếm dụng vốn nên cần quản lý chặt chẽ  Vốn trả trước ngắn hạn: chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, chi phí nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, chi phí cơng cụ dụng cụ Qua cách phân loại giúp doanh nghiệp có sở xác định nhu cầu vốn lưu động xác c Căn vào nguồn hình thành, vốn lưu động chia làm hai loại  Vốn lưu động hình thành từ vốn chủ sở hữu gồm: o Vốn ngân sách cấp có nguồn gốc từ ngân sách cấp o Vốn cổ phần, liên doanh o Vốn bổ sung từ kết kinh doanh  Nguồn vốn vay: gồm vốn vay ngắn hạn khoản nợ hợp pháp nợ thuế, nợ cán công nhân viên, nhà cung cấp Qua cách phân loại giúp doanh nghiệp lựa chọn đối tượng huy động vốn tối ưu để có số vốn ổn định đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh d Căn vào khả chuyển hoá thành tiền vốn lưu động gồm  Vốn tiền  Vốn khoản phải thu  Hàng tồn kho 25  Vốn tài sản lưu động khác tạm ứng, chi phí trả trước, chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 6.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 6.2.1 Ý nghĩa, nguyên tắc xác định định mức vốn lưu động a Khái niệm: Định mức vốn lưu động xác định số vốn cần thiết, tối thiểu gia đoạn luân chuyển vốn nhằm đảm bảo trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường liên tục b Ý nghĩa:  Định mức vốn lưu động hợp lý sở để doanh nghiệp sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm  Định mức vốn lưu động để đánh giá kết công tác quản lý vốn doanh nghiệp, nhằm củng cố chế độ hạch toán kinh tế  Định mức vốn xác định mối quan hệ toán doanh nghiệp với doanh nghiệp khác với ngân hàng c Nguyên tắc xác định định mức vốn lưu động:  Phải đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh cách hợp lý tránh tình trạng ứ đọng vốn thiếu vốn gây ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Định mức vốn phải quán triệt nguyên tắc tiết kiệm  Đảm bảo cân phận kế hoạch doanh nghiệp (vì vốn lưu động phận cấu thành nguồn tài doanh nghiệp) 6.2.2 Phương pháp xác định định mức vốn lưu động 6.2.2.1 Phương pháp trực tiếp a Định mức vốn khâu dự trữ a1 Định mức vốn lưu động nguyên vật liệu (Vvlc) Vvlc = Fn x Ndt Trong đó: Fn phí tổn tiêu hao ngun vật liệu bình qn ngày, đêm kỳ kế hoạch Ndt số ngày định mức dự trữ kỳ kế hoạch * Xác định Fn : = F tổng phí tổn tiêu hao nguyên vật liệu kỳ kế hoạch; n số ngày kỳ kế hoạch (30, 90, 360) Trong đó: ∑   ∑ = Số lượng sản phẩm x Định mức tiêu hao cho x Đơn giá vật liệu sản xuất kỳ kế hoạch đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch (Qsx) Số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch vào kế hoạch sản xuất để xác định Định mức tiêu hao nguyên vật liệu: vào bảng định mức doanh nghiệp định mức chung ngành, doanh nghiệp khác tương đương để xác định 26  Đơn giá vật liệu kỳ kế hoạch: ước tính tính theo đơn giá bình quân kỳ trước Chú ý:  Định mức vốn phải xây dựng riêng cho loại ngun vật liệu Vì tổng phí tổn tiêu hao phải tính riêng loại vật liệu  Nếu kỳ kế hoạch có dự kiến dùng nguyên vật liệu cho nhu cầu khác (sửa chữa lớn, sản xuất thử sản phẩm ) phải xác định thêm số vốn cho nhu cầu * Xác định số ngày định mức dự trữ (Ndt ) Là số ngày kể từ doanh nghiệp bỏ tiền mua nguyên vật liệu đến lúc đưa nguyên vật liệu vào sản xuất gồm: 1/ Số ngày hàng đường (Ntđ ): số ngày kể từ lúc doanh nghiệp trả tiền nguyên vật liệu đến lúc nguyên vật liệu đến doanh nghiệp  Nếu nguyên vật liệu đến lúc với việc trả tiền số ngày  Nếu doanh nghiệp áp dụng thể thức thành toán nhờ ngân hàng thu hộ ngày đường xác định: Ntđ = Nvc - ( Nbđ + Nnh + Nnt ) Trong đó: Nvc Số ngày vận chuyển Nbđ Số ngày bưu điện chuyển chứng từ Nnh Số ngày làm thủ tục toán hai ngân hàng Nnt Số ngày nhận trả tiền  Nếu doanh nghiệp áp dụng thể thức tốn thư tín dụng thì: Ntđ = Nvc + ( Nbđ + Nnh )  Trường hợp có nhiều đơn vị cung cấp ngun vật liệu trước hết: Xác định số ngày hàng đường riêng cho đơn vị cung cấp Sau vào số lượng cung cấp đơn vị để tính số ngày hàng đường bình qn ∑ (Q đ xN đ ) Nđ= ∑ Qđ Trong đó: Qtđi Số lượng nguyên vật liệu đường nhà cung cấp Ntđi Số ngày đường nhà cung cấp 2/ Số ngày kiểm nhận nhập kho (Nkn ) : số ngày hàng đến đơn vị làm thủ tục kiểm nhận, nhập kho 3/ Số ngày cung cấp cách (Ncc ) Là khoảng cách hai lần nhập kho Số ngày cung cấp cách ngắn số lần cung cấp nhiều, nguyên vật liệu dự trữ để luân chuyển hàng ngày nên doanh nghiệp giảm vốn dự trữ tăng tốc độ luân chuyển vốn * Cách xác định ngày cung cấp cách nhau:  Nếu hợp đồng quy định số lần cung cấp số ngày tính dựa hợp đồng 27 Trường hợp hợp đồng khơng quy định vào số ngày cung cấp cách kỳ báo cáo để tính ngày cung cấp cách bình quân kỳ báo cáo Sau tình hình thực kỳ kế hoạch để điều chỉnh cho kỳ kế hoạch theo công thức sau ∑ (Q xN ) N = ∑ Q Trong đó: Qcci Số lượng nguyên vật liệu cung cấp lần thứ i Ncci Số ngày cung cấp cách lần thứ i Ncc kỳ kế hoạch = Ncco x Hệ số điều chỉnh số ngày cung cấp cách kỳ KH  Nếu loại nguyên vật liệu nhiều đơn vị khác cung cấp số ngày cung cấp cách đơn vị khơng giống nhau, trước hết xác định số ngày cung cấp cách riêng cho đơn vị cung cấp Sau tính số ngày cung cấp cách bình quân phương pháp bình quân gia quyền Do doanh nghiệp sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nên phát sinh khả sử dụng vốn xen kẽ vật liệu, tính số ngày cung cấp cách thường điều chỉnh hệ số xen kẽ, hệ số xác định sau: Số vốn chiếm dụng bình quân nguyên vật liệu ngày H = Số vốn dự trữ cao Vậy số ngày cung cấp cách kỳ kế hoạch tính: Ncc = Ncco x Hxk 4/ Số ngày chuẩn bị sử dụng (Ncb): số ngày cần thiết để chỉnh lý chuẩn bị nguyên vật liệu theo yêu cầu mặt kỹ thuật trước đưa vào sử dụng (cát sàng, sỏi rửa trước đổ bê tông) 5/ Số ngày bảo hiểm (Nbh): số ngày dự trữ đề phòng bất trắc xảy thực hợp đồng (cung cấp nguyên vật liệu không phù hợp với hợp đồng, cung cấp sai hẹn ) Tổng hợp lại ta có số ngày định mức dự trữ nguyên vật liệu: Ndt = Ntđ + Nkn + Ncc + Ncb + Nbh a2 Định mức vốn vật liệu phụ (Vvlp) Đối với vật liệu phụ sử dụng khối lượng lớn, thường xuyên phương pháp xác định vật liệu Đối với vật liệu phụ dùng ít, không thường xuyên: Vvlf = Fvf x Nvf Trong đó: = N (1 ± t%) = (1 ± t%) Fvf: phí tổn tiêu hao vật liệu bình qn ngày kỳ kế hoạch Nvf: Số ngày định mức dự trữ vật liệu phụ kỳ kế hoạch No: Số ngày dự trữ vật liệu phụ thực tế kỳ báo cáo Do: Số dư bình quân vật liệu phụ năm báo cáo Fno: Số vật liệu phụ tiêu hao bình quân ngày kỳ báo cáo t%: tỷ lệ tăng tốc độ luân chuyển vốn kỳ kế hoạch so với kỳ báo báo 28 a3 Xác định nhu cầu vốn phụ tùng thay (Vft) Đối với nhóm phụ có giá trị cao, sử dụng nhiều thường xuyên xác định nhu cầu vốn cho loại sau: = Trong đó: f : số lượng phụ tùng cần thiết máy M : số máy sử dụng phụ tùng T : thời gian sử dụng phụ tùng g : giá kế hoạch phụ tùng Nf t: số ngày dự trữ phụ tùng Đối với nhóm phụ tùng có giá trị nhỏ, sử dụng khơng thường xun xác định cho nhóm dựa vào số dư thực tế kỳ trước kết hợp với tốc độ luân chuyển vốn kỳ kế hoạch b Định mức vốn khâu sản xuất (Vsx) b1 Định mức vốn sản phẩm chế tạo bán thành phẩm tự chế (Vdd) Vdd = Pn x Ck x Hs Trong đó: Pn Là phí tổn sản xuất bình quân ngày kỳ kế hoạch Ck Chu kỳ sản xuất sản phẩm Hs Hệ số sản phẩm chế tạo ∑ P Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm P = = xQ n 360 Ck khoảng cách thời gian kể từ lúc đưa nguyên vật liệu vào sản xuất đến sản phẩm chế tạo xong qua kiểm nghiệm nhập kho  Nếu sản phẩm sản xuất liên tục sản xuất hàng loạt: ố ượ ả ẩ đ ế ế ì â ă á = ố ượ ả ẩ ả ấ ì â ỗ ỳ á  Nếu sản phẩm có ngun vật liệu bỏ vào trình sản xuất lần từ đầu: í ê ậ ệ í ằ í ả ấ ộ ả ẩ đ ế ế ì â ă á = í ê ậ ệ í ằ ủ ả ẩ ả ấ ì â ỗ ỳ á Hs: Hệ số sản phẩm chế tạo: tỷ lệ phần trăm giá thành bình quân sản phẩm chế tạo Zsx sản phẩm + Nếu phí tổn sản xuất bỏ dần ngày chu kỳ sản xuất: TP H (%) = x100 TP xC 29 TPlk: Tổng phí tổn luỹ kế phát sinh ngày chu kỳ sản xuất sản phẩm chế tạo TPn: Tổng phí tổn sản xuất bỏ vào ngày chu kỳ sản xuất b2 Định mức vốn chi phí trả trước (Vtt) Vtt = Dđ + Sps - Spb Dđ : Số dư chi phí trả trước đầu kỳ kế hoạch Sps : Chi phí trả trước phát sinh kỳ kế hoạch Spb : Chi phí trả trước phân bổ kỳ kế hoạch c Định mức vốn thành phẩm khâu lưu thông (Vtp) Vtp = Zn x Ntp Zn : Là giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ bình quân ngày kỳ kế hoạch Ntp : Số ngày dự trữ thành phẩm kỳ kế hoạch ∑ Z sản phẩm tiêu thụ kỳ kế hoạch Z = Số ngày kế hoạch Số lượng sản phẩm tiêu thụ x Zsx đơn vị sản phẩm = (30, 90, 360) Ntp : số ngày dự trữ thành phẩm gồm ba loại ngày sau: + Số ngày dự trữ thành phẩm kho (Ntk): số ngày kể từ lúc sản phẩm nhập kho thành phẩm xuất khỏi kho doanh nghiệp - Nếu hợp đồng quy định khoảng cách hai lần giao hàng số ngày dự trữ thành phẩm kho thời gian cách (lấy khoảng cách lớn nhất) - Nếu hợp đồng quy định số lượng hàng xuất giao lần số ngày dự trữ thành phẩm kho xác định số ngày tích luỹ thành lơ Số lượng sản phẩm hàng hoá xuất giao lần Số ngày tích lũy thành lơ = Số lượng sản phẩm hàng hố sản xuất bình qn ngày kỳ KH Số lượng sản phẩm hàng hóa Số lượng sản phẩm sản xuất năm = sản xuất bình quân 360 ngày kỳ kế hoạch Chú ý: Số ngày dự trữ thành phẩm kho biến động từ thấp đến cao nên số ngày điều chỉnh hệ số xen kẽ vốn thành phẩm tương tự vật liệu + Số ngày xuất vận (Nxv): số ngày cần thiết để đưa hàng từ kho đến địa điểm giao hàng Số ngày vào khoảng cách từ kho doanh nghiệp đến địa điểm giao hàng phương tiện vận chuyển hàng để xác định Nếu hợp đồng quy định địa điểm giao hàng kho số ngày + Số ngày toán (Ntt ): số ngày kể từ lúc nhận chứng từ vận chuyển lúc thu tiền hàng, số ngày tuỳ thuộc vào thời gian làm thủ tục toán để xác định 30 Sau xác định ngày trên, ta xác định số ngày luân chuyển vốn thành phẩm : Ntp = (Ntk x Hxk ) + Nxv + Ntt 6.2.2.2 Phương pháp gián tiếp Phương pháp vào số dư bình quân vốn lưu động doanh thu tiêu thụ kỳ báo cáo, đồng thời xem xét tình hình thay đổi quy mơ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch để xác định nhu cầu vốn lưu động cho khâu dự trữ - sản xuất - lưu thông năm kế hoạch F V = V (1 − t%) F P V = V (1 − t%) P Z V = V (1 − t%) Z M Vđ = V (1 − t%) M Trong đó: Vbqo Số dư bình qn tồn vốn lưu động năm báo cáo M1, Mo tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch, năm báo cáo (DTT) t% tỷ lệ tăng tốc độ luân chuyển vốn kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo K −K t% = 100 K Sau vào tỷ trọng khoản vốn để xác định vốn lưu động khâu 6.3 Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động Qua tiêu hiệu suất luân chuyển vốn lưu động đánh giá khái qt tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động Chỉ tiêu lượng hóa thành hai tiêu sau: 6.3.1 Số vòng (lần) luân chuyển vốn lưu động (L): M L= V (Vđ ) Trong đó: M : tổng mức luân chuyển vốn (doanh thu thuần) Vbq: Vốn lưu động chiếm dùng bình quân kỳ (số dư bình quân vốn lưu động) Vđm : vốn lưu động dịnh mức kỳ kế hoạch Chú ý: Nếu tính số lần luân chuyển Vốn lưu động cho năm kế hoạch sử dụng Vđm Vđ + V V = Trong : Vđ,Vc vốn lưu động đầu cuối kỳ Ý nghĩa: Chỉ tiêu nói lên kỳ vốn lưu động doanh nghiệp thực vòng tuần hồn 31 6.3.2 Kỳ luân chuyển bình quân: ( K) = = n: số ngày kỳ (30, 90, 360) Ý nghĩa: tiêu cho biết số ngày cần thiết để thực vũng tuần hoàn vốn lưu động Trong doanh nghiệp việc xác định hiệu suất luân chuyển vốn lưu động trình hoạt động kinh doanh (tổng hiệu suất) xác định hiệu suất luân chuyển vốn lưu động qua khâu dự trữ - sản xuất – lưu thông: - Khâu dự trữ (Kdt) V n K = M - Khâu sản xuất: (Ksx ) V n K = M - Khâu lưu thơng: (Ktp) V n K = M Trong đó: Kdt, Ksx, Ktp kỳ luân chuyển bình quân vốn khâu dự trữ, sản xuất, lưu thông Vdt, Vsx, Vtp số dư bình quân vốn lưu động khâu dự trữ, sản xuất, lưu thông Mdt: mức luân chuyển vốn dự trữ (thường lấy tổng phí tổn tiêu hao nguyên vật liệu kỳ) Msx: mức luân chuyển vốn sản xuất (thường lấy tiêu tổng giá thành sản xuất kỳ) Mtp: mức luân chuyển vốn lưu thông (thường lấy tiêu tổng giá thành sản phẩm tiêu thụ kỳ) 6.3.3 Mức tiết kiệm vốn lưu động: Mức tiết kiệm vốn lưu động số vốn lưu động mà doanh nghiệp tiết kiệm kỳ kinh doanh Mức tiết kiệm vốn lưu động biểu tiêu: Mức tiết kiệm số vốn lưu động tiết kiệm tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp tăng tổng mức luân chuyển mà không cần tăng thêm vốn lưu động tăng với quy mô khơng đáng kể Cơng thức tính tốn sau: M V = (K − K ) 360 Trong đó: Vtk : Mức tiết kiệm Vốn lưu động K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo 32 M1: Tổng mức luân chuyển kỳ kế hoạch 6.3.4 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động: ệ ấ ụ ố độ = ố độ ì â Chỉ tiêu phản ánh số doanh thu tạo vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu lớn hiệu sử dụng vốn lưu động cao ngược lại 6.3.5 Hàm lượng vốn lưu động: ượ ố độ = ố độ ì â Là tiêu phản ánh mức đảm nhận vốn lưu động doanh thu Chỉ tiêu cao hay thấp đánh giá nghành khác Đối với nghành cơng nghiệp nhẹ hàm lượng vốn lưu động chiếm doanh thu cao Còn nghành cơng nghiệp nặng hàm lượng vốn lưu động chiếm doanh thu thấp 6.3.6 Mức doanh lợi vốn lưu động: ứ ợ ố độ = ổ ợ ậ ướ ế ố độ ì â Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn lưu động tạo đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động cao chứng tỏ hiệu sử dụng vốn lưu động cao 6.4 Bảo toàn vốn lưu động 6.4.1 Khái niệm - Hàng hố ứ đọng kém, phẩm chất khơng phù hợp thị hiếu nên không tiêu thụ bán giá nhỏ giá thành - Sự rủi ro bất thường xảy kinh doanh, thua lỗ kéo dài dẫn đến khơng bù đắp đủ chi phí - Nền kinh tế có lạm phát, giá tăng nhanh nên sau vòng luân chuyển, vốn lưu động doanh nghiệp bị dần tốc độ trượt giá - Vốn lưu động toán bị chiếm dụng lẫn nhau, kéo dài với số lượng lớn đồng tiền bị giá Vậy: Bảo toàn vốn lưu động thực chất bảo đảm cho số vốn cuối kỳ mua đủ lượng vật tư, hàng hoá tương đương với đầu kỳ giá tăng 6.4.2 Biện pháp bảo toàn vốn lưu động - Định kỳ phải tiến hành kiểm kê đánh giá đánh giá lại vật tư hàng hoá, vốn tiền, vốn tốn để xác định vốn có doanh nghiệp theo giá trị Trên sở kiểm kê, đánh giá vật tư hàng hoá mà đối chiếu với số liệu sổ sách kế toán để điều chỉnh cho hợp lý - Các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh, bảo tồn vốn q trình kinh doanh sở có thay đổi giá nhà nước định điều chỉnh (doanh nghiệp nhà nước) 33 - Giải vật tư ứ đọng kém, phẩm chất, theo chế độ tài hành (gắn với trách nhiệm vật chất) - Có biện pháp tích cực để thu hồi nợ nhằm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ - Dành phần lợi nhuận để bù đắp trượt giá tránh bị vốn Số vốn lưu động = Số vốn lưu động x Htg vốn lưu động phải bảo toàn đến giao ( phải bảo toàn cuối năm báo cáo đầu năm) Trong : Htg hệ số tăng giảm vốn lưu động 34 Bài tập chương 35 ... hiệu suất luân chuyển vốn lưu động qua khâu dự trữ - sản xuất – lưu thông: - Khâu dự trữ (Kdt) V n K = M - Khâu sản xuất: (Ksx ) V n K = M - Khâu lưu thông: (Ktp) V n K = M Trong đó: Kdt, Ksx,... hiệu sử dụng vốn lưu động cao 6. 4 Bảo toàn vốn lưu động 6. 4.1 Khái niệm - Hàng hoá ứ đọng kém, phẩm chất không phù hợp thị hiếu nên không tiêu thụ bán giá nhỏ giá thành - Sự rủi ro bất thường xảy... (30, 90, 360 ) Ntp : số ngày dự trữ thành phẩm gồm ba loại ngày sau: + Số ngày dự trữ thành phẩm kho (Ntk): số ngày kể từ lúc sản phẩm nhập kho thành phẩm xuất khỏi kho doanh nghiệp - Nếu hợp

Ngày đăng: 31/01/2020, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan