1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4: Sợ rơi tự do

16 493 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT BC LÊ QÚI ĐÔN GIÁO VIÊN: PHẠM VĂN ĐÔNG TỔ VẬT LÍ BÀI4: SỰ RƠI TỰ DO BÀI4: SỰ RƠI TỰ DO I. SỰ RƠI TRONG CHÂN KH I. SỰ RƠI TRONG CHÂN KH Ô Ô NG VÀ SỰ RƠI NG VÀ SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ. TRONG KHÔNG KHÍ. 1.Sự rơi của các vật trong không khí. 1.Sự rơi của các vật trong không khí. a. a. Thí nghiệm: Thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Thả rơi một tờ giấy và một viên Thí nghiệm 1: Thả rơi một tờ giấy và một viên sỏi (nặng hơn tờ giấy). sỏi (nặng hơn tờ giấy). Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ - Thí nghiệm 2: Như thí nghiệm 1, nhưng tờ giấy Thí nghiệm 2: Như thí nghiệm 1, nhưng tờ giấy trên đã vo tròn và nén chặt trên đã vo tròn và nén chặt Vật nặng,vật nhẹ rơi nhanh như nhau. Vật nặng,vật nhẹ rơi nhanh như nhau. - Thí nghiệm 3: Thả rơi hai tờ giấy cùng kích - Thí nghiệm 3: Thả rơi hai tờ giấy cùng kích thước, một tờ để phẳng, một tờ vo tròn và nén thước, một tờ để phẳng, một tờ vo tròn và nén chặt. chặt. Hai vật nặng như nhau rơi nhanh chậm khác Hai vật nặng như nhau rơi nhanh chậm khác nhau nhau - Thí nghiệm 4: Thả một vật nhỏ (chẳng hạn nh - Thí nghiệm 4: Thả một vật nhỏ (chẳng hạn nh ư ư hòn bi trong líp xe đạp) và một tấm bìa phẳng đặt hòn bi trong líp xe đạp) và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang. nằm ngang. Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng Vậy yếu tố nào làm cho Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh châm các vật rơi nhanh châm khác nhau trong không khác nhau trong không khí? khí? NEWTON (1642-1727) 2. Sự rơi của các vật trong chân không(sự 2. Sự rơi của các vật trong chân không(sự rơi tự do) rơi tự do) a. a. Ống Newton: Ống Newton: Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái lông chim. viên bi chì và một cái lông chim. - Cho hai vật nói trên rơi trong ống còn đầy - Cho hai vật nói trên rơi trong ống còn đầy không khí thì hòn bi chì rơi nhanh hơn cái lông không khí thì hòn bi chì rơi nhanh hơn cái lông chim. chim. - Hút hết không khí ở bên trong ống ra, rồi cho Hút hết không khí ở bên trong ống ra, rồi cho hai vật nói trên rơi trong ống thì thấy chúng rơi hai vật nói trên rơi trong ống thì thấy chúng rơi nhanh như nhau. nhanh như nhau. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực lực TN GALILEO TN GALILEO b. Kết luận: Nếu loại bỏ được sự ảnh hưởng của không khí đến sự rơi của các vật thì các vật sẽ rơi nhanh như nhau. Trả lời C2. Trả lời C2. Em nhận xét gì về sự Em nhận xét gì về sự ảnh hưởng củakhông ảnh hưởng củakhông khí đến sự rơi của khí đến sự rơi của các vật? các vật? Củng cố bài giảng Củng cố bài giảng * Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm của các vật khác nhau trong không khí? * Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào? * Sự rơi tự do là gì? * Làm bài tập 7; 8 SGK Xin CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ Ống thuỷ tinh Không khí Lông chim Viên bi chì Thả rơi lông chim và viên bi trong ống có chứa đầy không khí Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? [...]...Thả rơi lông chim và viên bi trong ống khi trong ống là chân không Lông chim Chân không Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này? Ống thuỷ tinh Viên bi chì VIÊN SỎI TỜ GIẤY MẶT ĐẤT TỜ GIẤY ĐÃ VO TRÒN VIÊN SỎI MẶT ĐẤT TỜ GIẤY ĐÃ VO TRÒN TỜ GIẤY MẶT ĐẤT VIÊN BI XE ĐẠP TẤM BÌA MẶT ĐẤT THÍ NGHIỆM CỦA GA-LI-LÊ Ở THÁP NGHIÊNG THÀNH PISA GA-LI LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU RƠI TỪ ĐỈNH... VO TRÒN TỜ GIẤY MẶT ĐẤT VIÊN BI XE ĐẠP TẤM BÌA MẶT ĐẤT THÍ NGHIỆM CỦA GA-LI-LÊ Ở THÁP NGHIÊNG THÀNH PISA GA-LI LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU RƠI TỪ ĐỈNH THÁP NGHIÊNG PISA Ở ITALIA ÔNH NHẬN THẤY CHÚNG RƠI CHẠM ĐẤT GẦN NHƯ CÙNG MỘT LÚC . VĂN ĐÔNG TỔ VẬT LÍ BÀI4: SỰ RƠI TỰ DO BÀI4: SỰ RƠI TỰ DO I. SỰ RƠI TRONG CHÂN KH I. SỰ RƠI TRONG CHÂN KH Ô Ô NG VÀ SỰ RƠI NG VÀ SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ khí? NEWTON (1642-1727) 2. Sự rơi của các vật trong chân không(sự 2. Sự rơi của các vật trong chân không(sự rơi tự do) rơi tự do) a. a. Ống Newton: Ống Newton:

Ngày đăng: 19/09/2013, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w