Roi tu do

2 2.3K 18
Roi tu do

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THPT Ba Tơ Sự Rơi Tự Do . -Trang 1 - Gv : Nguyễn văn Tươi A.Tự luận. I. Bài tốn tính vận tốc ,thời gian. Câu 1: Từ độ cao 20m một vật được thả rơi tự do. Lấy g = 10m/s 2 . Tính : a. Vận tốc của vật lúc chạm đất. b. Thời gian rơi. c. Vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s. d. Vẽ đồ thò (v,t) trong 3s đầu. Câu 2 : Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g = 10m/s 2 . Tính : a. Độ cao của vật so với mặt đất. b. Vận tốc lúc chạm đất. c. Vận tốc trước khi chạm đất 1s. d. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng. Câu 3 : Một vật rơi tự do . Thời gian rơi là 10s. Lấy g=10m/s 2 . Hãy tính : a. Thời gian rơi 90m đầu tiên . b. Thời gian vật rơi 180m cuối cùng Câu 4: Từ tầng nhà cao 80m ta thả một vật rơi tự do.Một giây sau đó ta ném thẳng đứng xuống dưới một vật khác thì hai vật chạm đất cùng lúc.Tính : a) Vận tốc ban đầu ta đã truyền cho vật thứ hai ? b) Vận tốc mỗi vật khi chạm đất ? Lấy g = 10 m/s 2 . Câu 5: Một vật rơi tự do .Trong 4s cuối cùng rơi được 320m. Tính : a) Thời gian rơi ? b) Vận tốc cuối cùng . Lấy g = 10m/s 2 . Câu 6: Thả một hòn đá xuống giếng sâu .Sau 4,25s kể từ lúc thả ,ta nhận được âm phát ra từ đáy giếng . Coi vật rơi tự do và vận tốc truyền âm trong khơng khí là v = 320 m/s .Lấy g = 10/s 2 . Câu 7: Một vật được thả rơi từ khí cầu đang bay lên ở độ cao 300m. Lấy g = 9,8m/s 2 . Hỏi sau bao lâu vật rơi chạm đất nếu khí cầu bay lên với vận tốc 4,9m/s. II.Bài tốn lập phương trình. Câu 1:Người ta thả một vật rơi tự do từ đỉnh tháp cao.Sau đó 1s và thấp hơn chổ thả vật trước 15m ta thả tiếp vật thứ hai.g = 10m/s 2 . a) Lập phương trình chuyển động của mỗi vật với cùng gốc tọa độ và gốc thời gian. b) Định vị trí hai vật gặp nhau và vận tốc mỗi vật lúc đó? Câu 2 : Ở sân thượng của một nhà cao tầng ,người ta thả một vật nhỏ 1 rơi tự do.Sau đó 1s người ta thả tiếp vật nhỏ 2 cao hơn chổ thả trước 6m với vận tốc ban đầu 15m/s hướng xuống . Sau bao lâu chúng gặp nhau ,vận tốc mỗi vật lúc đó ? Lấy g = 10m/s 2 III.Bài tốn vận tốc trung bình. Câu 1 : Trong chuyển động rơi tự do khơng vận tốc đầu ,vận tốc trung bình của vật trong giây cuối cùng lớn gấp đơi vận tốc trung bình của nó trong giây liền trước đó .Tính thời gian vật rơi ? Lấy g = 10m/s 2 . B.Trắc nghiệm. 1.Chuyển động của vật nào dưới đây khơng thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. B. Các hạt mưa nhỏ rơi gần tới mặt đất. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được rút hết chân khơng. 2.Ở cùng một độ cao, khi ném một viên đá A theo phương ngang cùng vận tốc đầu v 0 với ném viên đá B theo phương thẳng đứng hướng xuống thì viên nào chạm đất trước ( bỏ qua sức cản khơng khí ): A: Viên A B: viên B C: Hai viên rơi cùng lúc D: Khơng xác định được 3.Chọn câu đúng. A. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và vĩ độ trên mặt đất. I.Các dặc điểm : 1) Vật rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực được gọi là rơi tự do . ( thuộc dạng chuyển động thẳng nhanh dần đều nên vẫn vận dụng 2 dau cuoi tb v v v + = ) 2) Tại cùng một nơi các vật rơi tự do như nhau với cùng một gia tốc g , khơng phụ thuộc vào khối lượng và kích thước của vật. 3) Phương thẳng đứng hướng về tâm Trái đất ( vectơ g ). 4) Các vị trí khác nhau ,gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau ( ở địa cực g lớn nhất ,ở xích đạo g nhỏ nhất ).Càng lên cao gia tốc rơi tự do càng giảm. Ví dụ : Hà Nội g = 9,7872m/s 2 ; HCM g = 9,7867m/s 2 II.Các cơng thức: 1.Vận tốc tại thời điểm t : v = g.t 2.Quảng đường đi được sau thời gian t : 2 . 2 1 tgyhs === 3.Thời gian rơi hết đoạn đường h : g h t 2 = 4.Vận tốc tiếp đất ở chân độ cao h : ghv 2 = 5.Một vật ném lên từ độ cao y 0 với vận tốc v 0 : + PTCĐ : y = y 0 + v 0 t - 2 . 2 1 tg + Thời gian lên tới đỉnh : g v t 0 max = + Độ cao cực đại : g v yy 2 0 0max 2 1 += THPT Ba Tơ Sự Rơi Tự Do . -Trang 2 - Gv : Nguyễn văn Tươi B. Gia tốc chuyển động của bi sắt được ném thẳng đứng lên trên và của viên bi sắt được ném thẳng đứng xuống dưới là khác nhau. C. Ở cùng một độ cao, một vật được thả rơi tự do sẽ rơi chậm hơn khi được ném thẳng đứng xuống dưới vì khi được ném xuống vật có gia tốc lớn hơn. D. Vectơ gia tốc rơi tự do có chiều tuỳ thuộc chiều dương quỹ đạo. 4.Tại cùng 1 vị trí trên Trái đất, các vật rơi tự do A. chuyển động thẳng đều. B. chịu lực cản nhỏ. C. có vận tốc giảm dần theo thời gian. D. có gia tốc như nhau. 5.Chuyển động rơi tự do không có tính chất nào sau đây: A. Càng tới gần mặt đất vật rơi càng nhanh. B. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian. C. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian. D. Quãng đường vật đi được là hàm số bậc hai của thời gian. 6.Sự rơi tự do là sự rơi của 1 vật A: chịu tác dụng của trọng lượng. B: khi không có lực cản của môi trường. C: chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D: chịu tác dụng lực cản gần bằng trọng lực. 7.Ném một vật từ độ cao cách mặt đất 5m với vận tốc 10m/s.Lấy g = 10m/s 2 .Sau bao lâu kể từ lúc ném vật rơi lại mặt đất A.5s B.3,5s C.2,41s D.4,52s 8.Một vật rơi từ độ cao 20m, lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật sau 2s là A: 10m/s; B: 20m/s C: 30m/s; D: 40m/s 9.Một vật rơi từ độ cao 20m, lấy g = 10m/s 2 . Thời gian vật rơi A: 2s; B: 4s C: 8s; D: 10 s 10.Thả một hòn đá từ độ cao h(m) xuống đất, hòn đá rơi trong 0,5s . Nếu thả hòn đá đó từ độ cao h ' (m) xuống đất mất 1,5s thì h ' bằng: A. 3 h B. 6 h C. 9 h D. Một giá trị khác 11.Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s 2 . Thời gian vật rơi? A. 2s B. 4s C. 16s D. Kết quả khác. 12.Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s 2 . Quãng đường vật rơi được trong giây cuối là A. 20m B. 35m C. 45m D. Kết quả khác. 13.Một vật được ném ngang ở độ cao 80m, ngay lúc chạm đất vận tốc của nó là 50m/s. Vận tốc ban đầu là A. 10 m/s B. 20 m/s C. 30 m/s D. 40 m/s 14.Một hòn đá rơi từ 1 cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 3s. Nếu lấy g = 9,8 m/s 2 thì độ sâu của giếng là: A. h = 29,4m B. h = 88,2m C. h = 44,1m D. Một giá trị khác. 15.Ném một vật từ độ cao cách mặt đất 5m với vận tốc 10m/s .Lấy g = 10m/s 2 .Vật cách mặt đất một đoạn cao nhất là A.5m B.10m C.100m D.20m 16.Quãng đường vật rơi tự do trong giây thứ ba, biết vật rơiđộ cao 500m so với mặt đất. Lấy g =10m/s 2 . A. 23,5m. B. 24,5m. C. 22,5m. D. Một giá trị khác 17. Một vật rơi tự do từ độ cao 125m. Lấy g = 10m/s 2 . Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được đoạn đường là bao nhiêu? A. 25m B. 45m C. 30m D. 80m 18. Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau.Lấy g = 10m/s 2 . Biết rằng vận tốc của vật 1 khi chạm đất có độ lớn gấp đôi vật 2. Hỏi vật 1 rơiđộ cao bằng bao nhiêu lần độ cao của vật hai? A. h 1 = 8h 2 B. h 1 = 16h 2 C. h 1 = 4h 2 D. h 1 = 2h 2 19. Hai hòn đá được thả rơi tự do từ cùng một độ cao, hòn thứ hai rơi sau hòn thứ nhất 0,5s. Lấy g = 9,8m/s 2 . Khoảng cách giữa hai hòn đá sau 1s kể từ lúc hòn thứ hai rơi là bao nhiêu? A. 4,90m B. 6,13m C. 9,80m D. 4,37m 20. Quảng đường một vật rơi tự do rơi được trong giây thứ 5 là bao nhiêu?Lấy g = 10m/s 2 . A. 80m B. 45m C. 30m D. 20m 21. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/s 2 . Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mạt đất là bao nhiêu? A. 9,16s B. 11,7s C. 5,94s D. 14,9s 22. Một vật nhỏ được ném thẳng đướng xuống dưới với vận tốc ban đầu 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s 2 . bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi sau bao lâu thì vật rơi chạm đất? A. t = 2s B. t = 1s C. t = 3s D. t = 4s 23. Vật A được thả rơi tự do từ độ cao h 1 = 20m; cùng lúc đó vật B được ném thẳng đướng xuống dưới với vận tốc bao đầu v o từ độ cao h 2 = 30m. Lấy g = 10m/s 2 . Biết rằng hai vật rơi chạm đất cùng một lúc. Hỏi vận tốc ban đầu của vật B là bao nhiêu? A. 6m/s B. 5m/s C. 3m/s D. 4m/s 24. Một hòn đá được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 10m so với mặt đất với vận tốc ban đầu 20m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Độ cao cực đại mà hòn đá đạt được là bao nhiêu? A. 20m B. 30m C. 25m D. 40m . rơi tự do sẽ rơi chậm hơn khi được ném thẳng đứng xuống dưới vì khi được ném xuống vật có gia tốc lớn hơn. D. Vectơ gia tốc rơi tự do có chiều tu thuộc. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và vĩ độ trên mặt đất. I.Các dặc điểm : 1) Vật rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực được gọi là rơi tự do . ( thuộc

Ngày đăng: 17/10/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan