Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠITỰDO Giáo viên: Hà Văn Đức Lớp 10A TRƯỜNG THCS&THPT TỐ HỮU Tiết 8. Bài 6: SỰRƠITỰDO 1. THẾ NÀO LÀ SỰRƠITỰ DO. a. Thí nghiệm (Niu-Tơn) b. Kết luận: Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơitự do. (Chân không) c. Định nghĩa Sựrơitựdo là sựrơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. .Khi vật rơi trong chân không vật chịu tác dụng của những lực nào? (Không khí) Tiết 8. Bài 6: SỰRƠITỰDO 2. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠITỰ DO. g .Các em hãy cho biết phương,và chiều của vật rơitự do? - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ trên xuống 3. RƠITỰDO LÀ MỘT CHUYỂN ĐỘNG NHANH DẦN ĐỀU. - Cuyển động rơitựdo là một chuyển động thăng nhanh dần đều. Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠITỰDO 4. GIA TỐC RƠITỰ DO.(g) a. Tiến hành thí nghiệm. s(m) 0,40 0,50 0,60 t(s) g(m/s2) b. Kết quả thí nghiện - Vì chuyển động rơitựdo là chuyển động nhanh dầ đều nên ta có .Hãy nêu công thức tính quảng đường trông chuyển động thẳng nhanh dần đều? s = ½.at 2 2 2 t s g = * Ở một vị trí xác định gia tốc rơitựdo là không đổi. .Dựa vào kết quả thí nghiêm hảy tính gia tốc rơitự do? Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠITỰDO 5. GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠITỰ DO. g bac = g nam = 9.8324 m/s 2 g Xichđao = 9.7805 m/s 2 g HaNoi = 9.7926 m/s 2 g HCM = 9.7867 m/s 2 . Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật rơitựdo đều có cùng một gia tốc g. Trong tính toán ta thường lấy g = 9,8 (m/s 2 ) - Các em có kết luận gì về gia tốc rơitựdo ở một nơi trên trái đất và gần mặt đất? Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠITỰDO 6. CÔNG THỨC TÍNH QUẢNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC VÀ VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG RƠITƯ DO. Hảy nêu công thức tính quảng đường, vận tốcTrong chuyển động thẳng nhanh dần đều khi v0 = 0. 2 2 at s = tav .= asv 2 2 = 2 2 gt h = tgv . = ghv 2 2 = *Khi vật rơi không vận tốc đầu (vo=0) - Vận tốc của vật tại thời điểm t là - Quảng đường đi được là: - Công thức liên hệ giưa gia tốc, vận tốc và quảng đường là: Tiết 8. Bài 6: SỰRƠITỰDO * Thí nghiệm của Ga-li-lê. -Ga-li-le sinh (1564-1642) người I –ta-li-a đã làm thí nghiệm về sựrơi của hai vật nặng, nhẹ khác nhau ở tháp nghiêng ở thành phố Phi-da. Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠITỰDO 7. VẬN DỤNG. Bài tập1:Một hòn đá rơitừ miệng đến đáy của một giếng cạn mất 3 giây . Tính độ sâu của giếng? (biết g= 10m/s2) Giải: ta có t=3s. g= 10m/s2. -Theo công thức tính quảng đường mh 45 2 3.10 2 == 2 2 gt h = Bài tập2:Một vật rơitừđộ cao 19,6 m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc khi cham đất? Thay số ta được o x g h v D v o =0 - Đáp án: t = 2s, v = 19.6 m/s . gia tốc rơi tự do là không đổi. .Dựa vào kết quả thí nghiêm hảy tính gia tốc rơi tự do? Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO 5. GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO. g. Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO Giáo viên: Hà Văn Đức Lớp 10A TRƯỜNG THCS&THPT TỐ HỮU Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO 1. THẾ NÀO LÀ SỰ RƠI TỰ DO. a. Thí nghiệm