Thái phó Tô Hiến Thành và Thái sư Trần Thủ Độ là hai danh nhân văn hoá đất Việt, hai ngơười có công rất lớn đối với sự thịnh vượng của hai triều đại phong kiến Việt Nam. Họ là những tấm gương sáng về lối sống và nhân cách. Qua câu chuyện về Tô Hiến Thành và Trần Thủ Độ, ngơưuời viết sử hướng đến mục đích đề cao lòng trung thực, ca ngợi tấm lòng luôn vì dân vì nơớc của họ. Cả hai vị tơướng đầu triều này đều luôn đặt quyền lợi của dân tộc, đất nước lên trên quyền lợi gia đình và cộng đồng. Câu chuyện về hai vị tướng này mang đến cho chúng ta những bài học nhân sinh vô cùng quý giá. Trung thực là phẩm chất vô cùng đáng quý ở mỗi ngơười. Trung thực với mọi ngươời xung quanh, trung thực với chính mình chúng ta sẽ không làm điều gì khuất tất. Tô Hiến Thành và Trần Thủ Độ đều là những con ngươời rất trung thực và thẳng thắn. Là những ngơười đứng đầu triều, mỗi lời nói, mỗi cách ứng xử đều ảnh hơưởng đến vơương pháp, vì thế họ luôn trung thực và công bằng khi giải quyết công việc. Thế nhơưng điều đáng trân trọng và đáng để chúng ta học tập ở hai con ngươời ấy chính là tấm lòng mình vì mọi ngơười. Điểm chung giữa Tô Hiến Thành và Trần Thủ Độ chính là tấm lòng luôn vì nươớc vì dân, biết đặt quyền lợi của tập thể lên trên quyền lợi cá nhân. Đó là biểu hiện của tinh thần trách nhiệm đối với dân tộc, đối với cộng đồng. Trần Thủ Độ ban thơởng cho người lính canh vì anh ta đã giữ nghiêm phép nơước, mặc dù anh ta làm trái ý của Linh Từ quốc mẫu. Ông ban thơởng cho ngơười dám nói thẳng nói thật với đức vua dù ngơười đó nói không tốt về mình. Dù việc nhỏ hay việc lớn, Trần Thủ Độ đều vì mục đích giữ nghiêm phép nơước. Một chức câu đơương nhỏ dành cho ngơười họ hàng của Linh Từ quốc mẫu – vợ ông – là việc không khó. Nhưng ông không làm theo ý của vợ. Bởi vì, ông không muốn một chút lợi lộc nhỏ của ngơời thân làm phép nơước không nghiêm, sử việc không công bằng. Vì trách nhiệm nặng nề mà triều đình đã đặt lên vai, thái sơư Trần Thủ Độ đã sẵn sàng hy sinh những quyền lợi riêng tơư để giữ nguyên phép nơước. Thái phó Tô Hiến Thành cũng không vì miếng mồi danh vọng, tiền bạc mà làm trái đạo trời. Ông cũng không sợ cả những lời doạ nạt. Ông đã dũng cảm bảo vệ di chúc của nhà vua. Vì quyền lợi của dân tộc, ông đã tiến cử ngươời thực sự có tài chứ không tiến cử ngơười ngày đêm hầu hạ mình. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta vẫn phải thơường xuyên đối phó với những mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng. Nhiều khi một chút lợi của riêng mình lại gây nên những thiệt hại cho tập thể, cho mọi ngơười xung quanh. Những tấm gơương sáng về nhân cách và lối sống của người xươa nhắc nhở chúng ta phải sống sao cho phải đạo, phải biết điều hoà mối quan hệ giữa quyền lợi của bản thân và lợi ích của tập thể, của những ngơười xung quanh, không nên chỉ lo cho bản thân mình. Có nhiều ngơười, vì cái lợi trơớc mắt của bản thân đã sẵn sàng gây nên tai hoạ hoặc những mầm hoạ cho cả xã hội. Khi làm việc gì chúng ta cũng phải cân nhắc cái lợi và cái hại nó gây nên cho xã hội. Để trở thành những con ngơời có ích cho xã hội, chúng ta còn phải biết nhìn xa trông rộng, phải biết sống đúng đạo làm ngơười. Xã hội sẽ tốt đẹp hơn nếu mỗi ngơời đều có trách nhiệm, đều có ý thức xây dựng tập thể. Sự ích kỷ, chỉ bo bo quyền lợi của riêng mình sẽ khiến cho con ngươời sống nhỏ nhen và tính toán. Mà những tính toán nhỏ nhen bao giờ cũng gây nên những điều không tốt cho ngơười khác và cho cả bản thân ngơười ích kỷ. Thái phó Tô Hiến Thành và Thái sơư Trần Thủ Độ là những tấm gương sáng ngời về nhân cách. Họ mang những trách nhiệm vô cùng nặng nề đối với triều đình, cách ứng xử của họ liên quan đến lợi ích, sự sống còn của cả một triều đình nên họ phải cân nhắc, phải thận trọng. Chúng ta chỉ là những con ngơười bình thươờng song cũng vẫn là một cá nhân của xã hội. Hành động của chúng ta cũng liên quan đến những ngơời xung quanh nên chúng ta cũng phải biết xử xự sao cho đúng, cho hợp lẽ phải, lẽ đời. Biết sống vì mọi nưgơời, sẵn sàng hy sinh lợi ích của bản thân để củng cố lợi ích của dân tộc là truyền thống, lối sống vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Và những anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá là những tấm gơương sáng người, là biểu tơượng đẹp đẽ cho tinh thần ấy. Lòng trung thực, tinh thần tập thể và trách nhiệm đối với nhân dân, với đất nơước là những điểm sáng trong nhân cách và lối sống của những người nhơư Tô Hiến Thành và Trần Thủ Độ, là những tấm gơương để chúng ta soi mình và sửa mình sao cho hợp lẽ đời.
Thái phó Tô Hiến Thành và Thái sư Trần Thủ Độ là hai danh nhân văn hoá đất Việt, hai ngơười có công rất lớn đối với sự thịnh vượng của hai triều đại phong kiến Việt Nam. Họ là những tấm gương sáng về lối sống và nhân cách. Qua câu chuyện về Tô Hiến Thành và Trần Thủ Độ, ngơưuời viết sử hướng đến mục đích đề cao lòng trung thực, ca ngợi tấm lòng luôn vì dân vì nơớc của họ. Cả hai vị tơướng đầu triều này đều luôn đặt quyền lợi của dân tộc, đất nước lên trên quyền lợi gia đình và cộng đồng. Câu chuyện về hai vị tướng này mang đến cho chúng ta những bài học nhân sinh vô cùng quý giá. Trung thực là phẩm chất vô cùng đáng quý ở mỗi ngơười. Trung thực với mọi ngươời xung quanh, trung thực với chính mình chúng ta sẽ không làm điều gì khuất tất. Tô Hiến Thành và Trần Thủ Độ đều là những con ngươời rất trung thực và thẳng thắn. Là những ngơười đứng đầu triều, mỗi lời nói, mỗi cách ứng xử đều ảnh hơưởng đến vơương pháp, vì thế họ luôn trung thực và công bằng khi giải quyết công việc. Thế nhơưng điều đáng trân trọng và đáng để chúng ta học tập ở hai con ngươời ấy chính là tấm lòng mình vì mọi ngơười. Điểm chung giữa Tô Hiến Thành và Trần Thủ Độ chính là tấm lòng luôn vì nươớc vì dân, biết đặt quyền lợi của tập thể lên trên quyền lợi cá nhân. Đó là biểu hiện của tinh thần trách nhiệm đối với dân tộc, đối với cộng đồng. Trần Thủ Độ ban thơởng cho người lính canh vì anh ta đã giữ nghiêm phép nơước, mặc dù anh ta làm trái ý của Linh Từ quốc mẫu. Ông ban thơởng cho ngơười dám nói thẳng nói thật với đức vua dù ngơười đó nói không tốt về mình. Dù việc nhỏ hay việc lớn, Trần Thủ Độ đều vì mục đích giữ nghiêm phép nơước. Một chức câu đơương nhỏ dành cho ngơười họ hàng của Linh Từ quốc mẫu – vợ ông – là việc không khó. Nhưng ông không làm theo ý của vợ. Bởi vì, ông không muốn một chút lợi lộc nhỏ của ngơời thân làm phép nơước không nghiêm, sử việc không công bằng. Vì trách nhiệm nặng nề mà triều đình đã đặt lên vai, thái sơư Trần Thủ Độ đã sẵn sàng hy sinh những quyền lợi riêng tơư để giữ nguyên phép nơước. Thái phó Tô Hiến Thành cũng không vì miếng mồi danh vọng, tiền bạc mà làm trái đạo trời. Ông cũng không sợ cả những lời doạ nạt. Ông đã dũng cảm bảo vệ di chúc của nhà vua. Vì quyền lợi của dân tộc, ông đã tiến cử ngươời thực sự có tài chứ không tiến cử ngơười ngày đêm hầu hạ mình. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta vẫn phải thơường xuyên đối phó với những mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng. Nhiều khi một chút lợi của riêng mình lại gây nên những thiệt hại cho tập thể, cho mọi ngơười xung quanh. Những tấm gơương sáng về nhân cách và lối sống của người xươa nhắc nhở chúng ta phải sống sao cho phải đạo, phải biết điều hoà mối quan hệ giữa quyền lợi của bản thân và lợi ích của tập thể, của những ngơười xung quanh, không nên chỉ lo cho bản thân mình. Có nhiều ngơười, vì cái lợi trơớc mắt của bản thân đã sẵn sàng gây nên tai hoạ hoặc những mầm hoạ cho cả xã hội. Khi làm việc gì chúng ta cũng phải cân nhắc cái lợi và cái hại nó gây nên cho xã hội. Để trở thành những con ngơời có ích cho xã hội, chúng ta còn phải biết nhìn xa trông rộng, phải biết sống đúng đạo làm ngơười. Xã hội sẽ tốt đẹp hơn nếu mỗi ngơời đều có trách nhiệm, đều có ý thức xây dựng tập thể. Sự ích kỷ, chỉ bo bo quyền lợi của riêng mình sẽ khiến cho con ngươời sống nhỏ nhen và tính toán. Mà những tính toán nhỏ nhen bao giờ cũng gây nên những điều không tốt cho ngơười khác và cho cả bản thân ngơười ích kỷ. Thái phó Tô Hiến Thành và Thái sơư Trần Thủ Độ là những tấm gương sáng ngời về nhân cách. Họ mang những trách nhiệm vô cùng nặng nề đối với triều đình, cách ứng xử của họ liên quan đến lợi ích, sự sống còn của cả một triều đình nên họ phải cân nhắc, phải thận trọng. Chúng ta chỉ là những con ngơười bình thươờng song cũng vẫn là một cá nhân của xã hội. Hành động của chúng ta cũng liên quan đến những ngơời xung quanh nên chúng ta cũng phải biết xử xự sao cho đúng, cho hợp lẽ phải, lẽ đời. Biết sống vì mọi nưgơời, sẵn sàng hy sinh lợi ích của bản thân để củng cố lợi ích của dân tộc là truyền thống, lối sống vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Và những anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá là những tấm gơương sáng người, là biểu tơượng đẹp đẽ cho tinh thần ấy. Lòng trung thực, tinh thần tập thể và trách nhiệm đối với nhân dân, với đất nơước là những điểm sáng trong nhân cách và lối sống của những người nhơư Tô Hiến Thành và Trần Thủ Độ, là những tấm gơương để chúng ta soi mình và sửa mình sao cho hợp lẽ đời. ... thần Lòng trung thực, tinh thần tập thể trách nhiệm nhân dân, với đất nơước điểm sáng nhân cách lối sống người nhơư Tô Hiến Thành Trần Thủ Độ, gơương để soi sửa cho hợp lẽ đời