bai hoc them

89 87 0
bai hoc them

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đào Huy Hoàng - thực hiện Kế hoạch ôn HS khối 9 Tuần 1 . tiết:1, 2, 3 Ngày sọan: 19/ 09 /2010 Ngày dạy: 21/09/2010 ôn tập về Văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Qua chủ đề 1 lần nữa khắc sâu cho HS KT về văn bản thuyết minh. Đặc điểm vai trò phơng pháp những điều cần lu ý ở thể loại này. Phân biệt văn TM với loại văn khác. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày giới thiệu TM về 1 danh lam thắng cảnh, đồ vật, 1 câu truyện 3. Thái độ: Tích cực nghiên cứu tìm hiểu tích luỹ KT về tự nhiên XH B. Phơng tiện dạy học: 1. GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo. 2. HS: Vở ghi, SGK. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức: GV kiểm tra vở của môn học và nêu y/c môn học. * Kiểm tra bài cũ: * Tổ chức dạy học bài mới: A/ Phần lý thuyết: I. Đặc điểm vai trò phơng pháp, Cách làm của VB thuyết minh. ? Văn bản TM là loại VB nh thế nào? Nó đc viết ra nhằm mục đích gì? HS trình bày HS trình bày - GV nhận xét. 1. K/n : Đó là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp chi thức về đặc điểm tính chất nguyên nhân của sự vật hiện tợng đc giới thiệu. Tri thức đó đòi hỏi phải khách quan xác thực hữu ích cho con ngời. Đc trình bày rõ ràng chặt chẽ hấp dẫn. 2. Đặc điểm vai trò: + Cung cấp tri thức khách quan + Tính thực dụng + Cách diễn đạt ? Có các phơng pháp TM nào? Mỗi 1 PP GV cho HS lấy 1 VD minh hoạ. - HS trình bày - GV nhận xét. 3. Các ph ơng pháp TM: + PP nêu định nghĩa, giải thích + PP liệt kê +PP nêu ví dụ + PP dùng số liệu + PP phân loại phân tích + PP so sánh. ? Muốn làm bài văn TM em cần đảm bảo những y/cầu gì? - HS trình bày - GV nhận xét. 4. Cách làm bài văn TM. - Muốn làm 1 bài văn TM trớc hết cần biết rõ y/cầu của bài làm là cung cấp chi tiết khách quan khoa học về đối tợng TM. - Phải quan sát tìm hiểu kĩ lỡng chính xác đối tợng cần TM, tìm cách trình bày theo ttrình tự thích hợp sao cho ngời đọc rể hiểu. - Phải sử dụng ngôn ngữ chính xác rõ ràng ? Chỉ ra bố cục của bài văn TM? - HS trình bày 5. Bố cục của bài văn TM. a. MB: GT đối tợng bài viết b. TB: trình bày GT đặc điểm cấu tạo lợi ích của đối tợng. c. KB: bày tỏ thái độ đối với đối tợng. Đào Huy Hoàng - thực hiện Kế hoạch ôn HS khối 9 - GV nhận xét. II. Luyện sử dụng 1 số BPNT trong văn bản thuyết minh ? Để cho Vb TM đc sinh động hấp dẫn ngời ta thờng sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? - HS trình bày - GV nhận xét - Cần sử dụng thêm một số biện pháp NT sau: + Kể chuyện + Tự thuật + Đối thoại theo lối ẩn dụ + Nhân hoá + Vè tiếng ca. Làm nổi bật đặc điểm của đối tợng gây hứng thú cho ngời đọc ngời nghe * Những điểm cần lu ý - Khi sử dụng hình thức kể chuyện, tự thuật hay đối thoại thì cũng phải tuân thủ mục đích của VB TM là cung cấp tri thức khác qua n về đối tợng sự vật( đặc điểm tính chất cấu tạo) nghĩa là ko nên quá lạm dụng khi dùng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản TM để tránh tình trạng dẫn tới sự nhầm dẫn về PT biểu đạt. - Các h/ả ẩn dụ hay nhân hoá đc dùng trong VB TM đều phải xuất phát từ đặc trng cơ bản của đối tợng đều là sản phẩm của trí tởng tợng hình thành trên cơ sở nhận thức về dối t- ợng. Có nh vậy mới tránh đc tình trạng thiếu khách quan, thiếu chính xác trong bài TM. - Việc dùng lời thoại trong VB TM chỉ để chuyển tải những thông tin về đối tợng đang đ- ợc TM. - Chỉ nên sử dụng một số biện pháp so sanh, nhân hoá, ẩn dụ ở 1 số kiểu VB TM nhất là TM về danh lam thắng cảnh, về danh nhân. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ với TM về 1 PP, 1 cách thức. III. Luyện sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 1. Phần lý thuyết: ? Sử dụng yếu tố MT trong bài văn TM cần đảm bảo những yêu cầu gì? - HS làm việc - GV cung cấp VD mẫu để HS nắm bắt - Để cho đối tợng thuyết minh đc hiện ra cụ thể sinh động, khi viết văn TM có thể kết hợp yếu tố MT. Nhờ vậy bài TM sẽ hấp dẫn ngời đọc hơn. - Nếu đối tợng thuyết minh là sự vật có thể sử dụng yếu tố miêu tả khi GT đặc điểm từng bộ phận. Nếu đối tợng là 1 cảnh quan ( danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử) có thể sử dụng những câu, đoạn MT về sắc thái độc đáo của đối t- ợng. - Các yếu tố MT ko đc ảnh hởng đến tính liên tục của bố cục VB, đến nhiệm vụ chủ yếu của VTM là cung cấp những hiểu biết chính xác, những giá trị, những công dụng thiết thựccủa đối tợng. B/. Luyện tập: * Bài tập 1: Lập ý và dàn ý cho đề bài : Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam a) Mở bài : Nêu một định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam b) Thân bài : - Hình dáng của nón nh thế nào? Nón đc làm bằng nguyện liệu gì? Cách làm nón ra sao? Nón thờng đc sản xuất ở đâu? Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón? ( Ví dụ: nón Huế, nón Quảng Bình, nón Hà Tây(làng Chuông)) - Nón có tác dụng nh thế nào trong cuộc sống của ngời Việt Nam? - Có thể dùng nón làm quà tặng nhau đc ko? - Em có biết một điệu múa tên là múa nón ko? - Em có nghĩ rằng nón đã trở thành một biểu tợng của ngời phụ nữ Việt Nam ko? c) Kết bài :Cảm nghĩ của chiếc nón lá Việt Nam. * HS Viết thành bài văn hoàn chỉnh ở nhà. Đào Huy Hoàng - thực hiện Kế hoạch ôn HS khối 9 * Bài 2: Lấy VD về các văn bản hoặc phần văn TM có sử dụng biện pháp NT theo yêu cầu sau: - 1 VD về VBTM có dùng hình thức tự thuật đối thoại - 1 VD về VBTM có sử dụng hình ảnh ẩn dụ nhân hoá. (HS tự chọn những đoạn văn ngắn trong sách báo) *Bài tập 3: GV hớng dẫn HS làm một số đề kiểm tra I. Trắc nghiệm Câu 1: Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tợng, bóng bẩy? A. Khi tuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tợng. B. Khi tuyết minh các đặc điểm trừu tợng, không dễ thấy của đối tợng C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn. D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện. Câu 2: Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì? A. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ B. Kết hợp với các phơng pháp thuyết minh C. Làm lu mờ đối tợng đợc thuyết minh D. Làm đối tợng thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng. Câu 3: Đoạn văn sau đây sử dụng biện pháp nghệ thụât nào để thuyết minh? . Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của ta trên mặt nớc quanh chúng hoặc độ xa gần và hớng ta tiến đến chúng hay rời xa chúng; còn tuỳ theo cả hớng ánh sáng rọi vào chúng, hoặc đột nhiên khiến cho mái đầu một nhân vật. Đá trẻ trung ta chừng đã quen lắm bổng bạc xoá lên, và rõ ràng trớc mắt ta là một bậc tiên ông không còn có tuổi. ánh sáng hắt lên từ mặt nớc lung linh chảy khiến những con ngời bằng đá vây quanh ta trên mặt vịnh càng lung linh xao động, nh đang đi lại, đang tụ lại cùng nhau, hay đang toả ra. A. So sánh B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. Nói quá II. Tự luận Viết bài thuyết minh về Phong cách Hồ Chí Minh. Đáp án: I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 Nội dung Chọn C Chọn C Chọn B II/ Tự luận: Đảm bảo những yêu cầu sau: * MB: - Nếu có dịp đến Hà Nội vào lăng Viếng Bác bạn hãy đừng quên vếng thăm ngôi nhà sàn đơn sơ nhỏ bé, nơi vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta, Chủ tịch Hồ Chí minh đã từng sống và làm việc nhiều năm ở đó. - Đến đây bạn sẽ thêm hiểu tự hào và kính yêu một con ngời vĩ đại và vô cùng bình dị đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam Nh 1 huyền thoại. * TB: - Địa điểm không gian: + Trớc nhà Bác +Xung quanh nhà Bác - Hình dáng ngôi nhà - Diện tích sử dụng - Đồ đạc trong nhà mộc mạc đơn sơ. + Phòng họp phòng tiếp khách + Phòng làm việc phòng ngủ - T trang ít ỏi: một chiếc vali, đôi dép cao su, vài vạt kỷ niệm. * KB: Nơi ở của Bác thật giản dị đơn sơ. Bác nh một vị thần Bác là danh nhân văn hoá của dân tộc Việt Nam * BT4: Giả sử giải viết bài văn TM về cây tre VN, em dự định sẽ sử dụng yếu tố MT nào? Hãy thể hiện rõ trong dàn ý bài viết của em. Gợi ý: Đào Huy Hoàng - thực hiện Kế hoạch ôn HS khối 9 MB: Cây tre rất gần gủi với ngời dân VN ( MT 1 vài câu) - Nó cũng có nhiều công dụng thiết thực ( sử dụng từ MT) TB: - Tre hầu nh xuất hiện cùng với bản làng trên khắp đát Việt ( sử dụng kể 1chi tiết về quê để GT) - Tre ko kén chọn đất đai thời tiết ( giải thích, liệt kê) thờng sống thành hàng luỹ( Kết hợp MT) - Đặc điểm và công dụng của cây trởng thành: Thân, rễ, cành, lá ( PT liệt kê kết hợp MT màu sắc, hình dáng, liên tởng, so sánh hoặc nhân hóa) - Đặc điểm và công dụng của cây non: từ mầm thành măng ( PT liệt kết hợp MT màu sắc, hình dáng, liên tởng, so sánh hoặc nhân hóa) KB: - Sự gắn bó của tre thân thiết đến mức trong nhiều tác phẩm văn thơ, nó là biểu tợng của dân tộc VN( liên tởng, nhân hóa) - Đời sống dân ta ngày càng hiện đại chúng ta vẫn ko thể xa rời tre. BT5: GV cho HS viết thành từng đoạn văn Bài tập về nhà: Viết bài thuyết minh về thực trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay ( dựa vào VB tuyên bố thế giới ) * MB: - Trẻ em là tơng lai của mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Trẻ em có quyền đợc sống, quyền bảo vệ và quyền đợc phát triển - Nhng thực tế cuộc sống của trẻ em hoàn toàn ko nh vậy. * TB: - Trẻ em có quyền đợc sống, đợc nuôi dỡng, đợc chăm sóc nhng trong thực tế theo tuyên bố thì: + Hàng năm có hàng triệu trẻ em chịu đựng thảm hoạ đói nghèo + Hơn năm trăm triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới thiếu thực phẩm thiếu thuốc chữa bệnh. + Mỗi ngày có tới 40 nghìn trẻ em chết do suy dinh dỡng + Trẻ em ở nông thôn VN nhất là miền núicòn khó khăn suy dinh dỡng - Trẻ em có quyền đc bảo vệ nhng trong thực tế theo tuyên bố: + Vô số trẻ em trên thế giới bị phó mặc + Trẻ em trở thnàh nạn nhân của chiến tranh, của bạo lực + Trẻ em đc phân biệt chủng tộc + ở VN có nhữngtrẻ em bị đánh đập. Lôi kéo vào con đờng nghiện hút. - Trẻ em có quyền đc phát triển nhng trong thực tế hiện nay có hàng trăm triệu trẻ em không đc đến trờng. * KB: - Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới - Trẻ em cần đc tôn trọng - Chúng ta cần phải phát huy tinh thần tơng thân tơng ái. D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học: ============= ==**=============== Đào Huy Hoàng - thực hiện Kế hoạch ôn HS khối 9 Ngày sọan: 26/ 09 /2010 Ngày dạy: 28/09/2010 Tuần:2 Tiết 3,4,5 Ôn tập về biện pháp tu từ và tác dụng cuả một số biện pháp tu từ Tiếng Việt ( Thời lợng 3 tiết ) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:Giúp HS: Nắm đợc một số kiến thức và kĩ năng cơ bản sau đây: - Hệ thống hoá các biện pháp tu từ TViệt đã dợc học, hiểu biết thêm về các biện pháp tu từ Tiếng Việt thông dụng khác cha có trong chơng trình. 2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng phân tích vai trò và tác dụng của một số biện pháp tu từ TV thờng gặp trong tác phẩm văn học. 3. Thái độ: Say mê khám phá sự phong phú của TV. B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học: 1. GV: SGK,tài liệu tham khảo (Kiểm tra đánh giá thờng xuyên ) 2. HS: vở ghi, nắm vững các tác phẩm văn học đã học trong chơng trình. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: * ổn định lớp: GV sử dụng các TT thông thờng. * Kiểm tra bài cũ: ? Biện pháp tu từ là gì? HS trình bày. * Tổ chức dạy học bài mới: Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt ? Em đã học các biện pháp tu từ nào, Hãy kể tên và trình bày khái niệm? ? GV treo bảng phụ- hs quan sát. Gọi HS đọc. ? Chỉ ra biện pháp tu từ đợc sử dụng trong bài ca dao sau và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó? Bài tập 2. y/c nh bài tập 1. Bác Dơng thôi đã thôi rồi Nớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta Bài tập 3: Đôi ta là bạn thong dong Nh đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng Bởi chng thầy mẹ nói ngang Cho nên đũa ngọc mâm vàng xa nhau Bài tập 4. Ngời cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Bài tập 5. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng I. ôn tập các biện pháp tu từ: - ẩn dụ ,hoán dụ, điệp ngữ, nhân hoá, nói giảm nói tránh, nói quá, chơi chữ, liệt kê HS trình bày các khái niệm II. Bài tập: Bài tập 1: Bà già đi chợ cầu Đông không còn _ Bài ca dao sử dụng phép tu từ chơi chữ đồng âm. Tác dụng: Tạo tính hài hớc dí dỏm Bài tập 2. - BP tu từ là nói giảm nói tránh. - bày tỏ sự tôn kính với ngòi đã chết đồng thời thể hiện niềm đau đớn chân thành của Nguyễn Khuyến. Bài tập 3: - Đũa ngọc mâm vàng ở câu trên là so sánh, ở câu sau là ẩn dụ. Cùng là một từ nhng đũa ngọc mâm vàng ở câu sau gợi liên tởng sâu sắc hơn, gợi cảm hơn về sự oan trái, trớ trêu lẽ ra không nên có. Bài tập 4: -Hình ảnh ẩn dụ nói về Bác. Thể hiện lòng biết ơn kính yêu của nhà thơ đối với Bác, gợi tả tìhn cảm của Bác đối với các chiến sĩ. Bài tập 5 : -Mặt trời ở câu thơ thứ 2 là hình ảnh ẩn dụ biểu thị sự cao đẹp, vĩnh hằng, sự toả sáng Đào Huy Hoàng - thực hiện Kế hoạch ôn HS khối 9 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Bài tập 6. áo chàm đa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay Bài tập 7. Tôi chỉ có một ham muốn , ham muốn tột bậc, là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành.( Hồ Chí Minh) Bài tập 8. Lỗ mũi 18 gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho Đêm nằm ngủ ngáy o o đầu. Bài tập 9. Tìm biện pháp tu từ và phân tích giá trị biẻu đạt, biểu cảm của các biện pháp tu từ đó trong hai câu thơ sau: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu, tre gần nhau thêm. Bài tập 11. Y/C giống nh BT1. Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Bài tập 12. Yêu cầu giống BT1. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. từ con ngời Bác. Bài tập 6: - áo chàm đợc dùng theo lối hoán dụ, lấy tên gọi môt loại áo thông dụng của ngời Việt Bắc để chỉ ngời VB. Sự chuyển đổi nghĩa của từ áo chàm đã mở ra trớc mắt ngời đọc những hình ảnh con ngời VB chân phơng, mộc mạc nhng cũng rất gần gũi thân thơng. Bài tập 7: - Điệp ngữ làm cho câu văn tăng thêm tính cân đối, nhịp nhàng, nhấn mạnh một sắc thái ý nghĩa tình cảm của Bác Hồ dành cho dân tộc lời nói của Bác trở nên sâu sắc có sức thuyết phục mạnh. Bài tập 8 : - Nói quá ,tạo cách nói dí dỏm,hài hớc, nhấn mạnh tình yeu của ngời chồng dành cho vợ dù ngời vợ có những đức tính xấu Bài tập 9: -Các biện pháp tu từ : Bão bùng: tợng trng cho sự gian khổ, khó khăn. Thân bọc lấy thân, Tay ôm, tay níu hình ảnh tre đợc nhân hoá. Điệp từ: Thân và Tay đợc điệp 2 lần. * Tác dụng: Đây là 2 câu thơ đặc sắc nhất trong bài thơ. Tre không chỉ là vẻ đẹp thân mật của làng quê mà còn là biểu tợng cho những phẩm chất cao quý của ngời nông dân VN cũng nh tre gắn bó với nhau trong gian khổ biết yêu thơng đoàn kết che trở bảo vệ nhau Điệp từ làm cho ý thơ đợc nhấn mạnh, giọng thơ êm ái nhịp nhàng gợi cảm. BT 11 Biện pháp tu từ ẩn dụ: ngời con trai là thuyền; ngời con gái là biển ngoài ra tác giả dân gian còn sử dụng biên pháp nhân hoá( htuyền nhớ bến,bến đợi thuyền) Nhờ 2 BP ấy tạo nên hình ảnh đẹp,nói về tình thơng nhớ đợi chờ của lứa đôi. Với từ cảm ơi và sự cộng hởng của các vần thơ chăng, khăng âm điệu ca dao vang lên thiết tha, ngọt ngào. Thể hiện ty của đôi lứa chung thuỷ, thắm thiết. BT12: Tác giả dùng 2 từ mặt trời, mặt trời ở câu thơ thứ nhát đợc dùng với nghĩa gốc chỉ mặt trời của thyiên nhiên, vũ trụ. Mặt trời ở câu thơ thứ 2 là ẩn dụ chỉ sự cao đẹp, vĩnh hằng, sự toả sáng của con ngời Bác> Bác đang yên nghỉ trong lăng nhng Bác vẫn mãi mãi là ánh sáng kì diệu luôn toả sáng chói lọi và rực rõ. Đào Huy Hoàng - thực hiện Kế hoạch ôn HS khối 9 * Giao bài tập về nhà: Ôn lại các khái niệm về biện pháp tu từ. Tìm các câu thơ, đoạn văn có sử dụng BPTT để phân tích. D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học: ============= ==**=============== Tuần 3 Ngày sọan: 03/ 10 /2010 Tiết 6,7,8 Ngày dạy: 05/10/2010 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: ôn lại kiến thức đã học ở bài 1: thể loại truyện ngắn trữ tình cốt truyện đơn giản. Hiểu cấp độ khái quát của từ ngữ, chủ đề của văn bản. 2. Kĩ năng: đọc diễn cảmvăn bản hồi ức biểu cảm, phân tích nhân vật; Sử dụng từ trong mqh so sánh về phạm vi nghĩa rộng nghĩa hẹp; viết văn bản theo chủ đề. 2. Thái độ: trân trọng những kỉ niệm tuổi học trò, tìm hiểu từ tiếng Việt. B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học: * GV: SGK, SGV, STK * HS: Vở ghi, vở bài tập. B. Tổ chức các HĐ dạy học * ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. * Tổ chức dạy học bài mới: Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt HĐ1: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. ? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng , vừa có nghĩa hẹp đợc không? Tại sao? ? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và có nghĩa hẹp? Bài tập: I: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tơng đối. - Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Bàn: chỉ một sự vật nói chung để phân biệt với ghế ( nghĩa rộng ). Đào Huy Hoàng - thực hiện Kế hoạch ôn HS khối 9 Bài 1.Giải thích sự khác nhau về phạm vi nghĩa của các cặp từ ngữ sau: Bàn- bàn gỗ; thuyền thuyền nan; đánh- cắn; chết băng hà; tốt- đảm đang; Bài tập 2: Tìm những từ có nghĩa rộng bao hàm theo các nhóm từ sau đây? Gia súc, gia cầm, trâu, bò ,mèo, chó, mèo mớp, mèo tam thể, mèo nhị thể Bài tập 3: Điền các từ sau đây vào sơ đồ biểu thị phạm vi nghĩa của chúng: Xe, xe đạp, ô tô, xích lô, xe đạp mi ni, xe đạp phợng hoàng, xe đạp thống nhất, xích lô máy, xe tải, xe khách, xe máy HĐ 2 Tính thống nhất của VB và chủ đề của VB ? Nhắc lại khái niệm về chủ đề của văn bản? ? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? ? Tính thống nhất này đợc thể hiện ở các phơng diện nào? Bài tập: 1.Nêu chủ đề của văn bản Tôi đi học ? 2. Em có suy nghĩ gì về nhan đề của VB? Bài tập: Đối với một văn bản viết (nói), yêu cầu nào trong các yêu cầu sau đây là quan trọng nhất? a. Diễn đạt trôi chảy, truyền cảm và giàu hình ảnh. b. ý phong phú. c. Có chủ đề và đảm bảo tính thống nhát về chủ đề. - bàn gỗ: chỉ một sự vật cụ thể đợc làm bằng gỗ để phân biệt với các sự vật cùng loại đợc làm bằng đấ, bằng sắt ( nghĩa hẹp) - đánh: hành động nói chung,tác động đến một đối tợng nào đó, có thể dùng tay hoặc bằng các phơng tiện nh roi, gậy ( nghĩa rộng ) -Cắn: Hành động cụ thể bằng răng( nghĩa hẹp) - Tốt: chỉ phẩm chất của sựvật nói chung nh: phấn tốt, xe tốt ( nghĩa rộng ) - đảm đang: chỉ phẩm chất tốt của ngời phụ nữ( nghĩa hẹp) - Vật nuôi Gia súc gia cầm trâu, bò, mèo, chó Gà , Vịt mèo tam thể,mèo mớp, mèo nhị thể HS tự làm II: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Là đối tợng, vấn đề chính ( chủ yếu ) đợc tác giả nêu lên đặt ra trong văn bản. - Là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả đợc thể hiện trong văn bản. - Hình thức: nhan đề của văn bản. + Nội dung: mạch lạc ( quan hệ giữa các phần của VB), từ ngữ, chi tiết tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cxúc + Đối tợng: xoay quanh nhân vật Tôi. -1. những cảm xúc mơn man qua dòng hồi tởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học. - Nhan đề có ý nghĩa tờng minh, giúp chúng ta hiểu ngay nội dung của VBlà nói về chuyện đi học. Đáp án đúng là ý C. Giao BT về nhà: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản Tôi đi học. D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học: Đào Huy Hoàng - thực hiện Kế hoạch ôn HS khối 9 ============= ==**=============== Tuần 4 Ngày sọan: 10/ 10 /2010 Tiết 9, 10, 11 Ngày dạy: 12/10/2010 Trờng từ vựng Bố cục của văn bản. A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:Giúp HS: Ôn lại nội dung các bài đã học trong bài 2 ,thực hành các bài tập nâng cao. 2. Kĩ năng: - Phân tích nhân vật. - làm bài tâp nâng cao về trờng từ vựng. - viết bài văn theo bố cục. 3. Thái độ: Tự giác làm các BT nâng cao. B. Chuẩn bị các PT dạy học: 1. GV: SGK, SGV, bài tập nâng cao. 2. Học sinh: Vở ghi, vở BT. C. Tổ chức các HĐ dạy học: * ổn định lớp: * KT bài cũ: Chỉ ra tính thống nhất về chủ đề của VB Tôi đi học? HS lên bảng trình bày. * Tổ chức dạy học bài mới: Hoạt động của GV và hs nội dung cần đạt HĐ1. Trờng từ vựng. ? So sánh sự khác nhau giữa trờng từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? * Bài tập: Tìm các trờng từ vựng nhỏ về ngời: a. Bộ phận của ngời: đầu cổ,thân b. Giới tính: nam, nữ, đàn ông, c. Tuổi tác của ngời:già,trẻ,trung niên d. Quan hệ họ hàng của ngời: nội, ngoại, chú,dì e. Chức vụ: tổng thống, gián đốc g. Hình dáng: cao , thấp,gầy Bài tập 2: Tìm những từ thuộc cùng một trờng từ vựng chỉ các hoạt động đánh cá trên biển của đoàn thuyền đánh cá trong khổ thơ sau: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lới vây giăng ( Huy Cận) Bài tập: Nối các từ in đậm trong đoạn văn sau với trờng từ vựng tơng ứng: I. Tr ờng từ vựng - Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại. VD: Trờng từ vựng về cây: Bộ phận của cây: thân, lá, rễ Hình dáng của cây: cao, thấp,to Các từ lá và thấp khác nhau về từ loại 2. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là 1 tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, trong đó các từ phải có cùng từ loại. VD: Tốt ( nghĩa rộng ) - đảm đang ( nghĩa hẹp) - đánh ( nghĩa rộng)- cắn ( nghĩa hẹp) - Lái, lớt, đậu,dò,vây, giăng Đào Huy Hoàng - thực hiện Kế hoạch ôn HS khối 9 Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một ngời đàn bà đã bị cái tội goá chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha hơng cầu thực. Nhng đời nào tình thơng yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. HĐ2: Bố cục của văn bản. ? Văn bản thờng có mấy phần? Bài tập ?Phân tích nhân vật bé Hồng để thấy đ- ợc tình yêu thơng mãnh liệt đối với ngời mẹ bất hạnh của chú. Y/c HS nhận diện đề - Đề yêu cầu dùng pp phân tích. - chú ý sâu vào tình yêu thơng mãnh liệt của bé Hồng vớingời mẹ bất hạnh GV hớng dẫn HS viết phần mở bài.TB, KB. - HS viết bài tại lớp. Gọi HS đọc. GV chốt: Các từ in đậm Trờng từ vựng a. Hoài nghi b Khinh miệt c.Tình thơng yêu d.Lòng kính mến A. Trạng thái tình cảm B.Trạng thái tâmlí Nối B. với a,b. Nối A với c,d. II. Bố cục của văn bản. - Văn bản thờng có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Mỗi phần đều có chức năng riêng, nhiệm vụ riêng nhng phải phù hợp với nhau. - HS lập dàn bài: 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu nhân vât bé Hồng. -nêu luận đề. 2. Thân bài: Tình yêu thơng mãnh liệt của bé Hồng với mẹ: 2.1 - Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé khi trả lời ngời cô: + Khi nghe cô hỏi- kí ức mẹ hiện về. Cúi đầu không đáp, cời và đáp lại nhận ra ý nghĩa cay độc + Sau lời hỏi lần 2 của cô, lòng chú bé thắt lại, khoé mắt cay, nớc mắt chan hoà + Tâm trạng đau đớn uất ức của chú bé dâng đến cực điểm 2.2: Cảm giác sung sớng cực điểm khi đ- ợc ở trong lòng mẹ: + Hành động chạy đuổi theo chiếc xe với cử chỉ bối rối + Cảm giác sung sớng đến cực điểm của đứa con khi ở trong lòng mẹ. Nhân vật bé Hồng đại diện cho những đứa trẻ mồ côi bất hạnh sông trong gđ thiếu tình yêu thơng ,khao khát tình của mẹ. 3. Kết bài:suy nghĩ của em về nhân vật bé Hồng. * Giao bài tập về nhà: Hãy kể lại kỉ niệm với thầy ( cô) giáo. D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch dạy học: ======== =======**=============== Tuần 5 Tiết : 12, 13, 14 Ngày sọan:18/10 /2010 Ngày dạy:21/ 10 /2010 ôn tập văn bản nhật dụng A. Mục tiêu:

Ngày đăng: 08/06/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • I. Trắc nghiệm

    • I/ Trắc nghiệm

      • Hướng dẫn giải đề

      • I/ Trắc nghiệm

      • ôn luyện Các phương châm hội thoại

      • A. Mục tiêu:

      • ôn tập văn nghị luận

      • ôn tập văn nghị luận ( Tiếp theo)

        • Bài 2. Cảm nghĩ về nhân vật Lão Hạc với các định hướng:

        • ôn tập về truyện việt nam sau 1945

        • ôn tập về truyện việt nam sau 1945

          • III. Tìm hiểu tác phẩm: Cố Hương

          • ôn tập thơ trữ tình Việt Nam

          • ôn tập thơ trữ tình Việt Nam

          • ( tiếp theo)

          • Luyện tập: Phần thơ trữ tình Việt Nam

            • Phng mỏi chốo mnh m vt trng giang

            • CCH LM BI VN NGH LUN

            • CCH LM BI VN NGH LUN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan