Ngày xửa ngày xưa, có một con Rùa và một con Thỏ cãi nhau xem ai nhanh hơn Ta chạy nhanh nhất.. Thỏ xuất phát nhanh như như bắn và chạy thục mạng một hồi, và sau khi thấy rằng đã bỏ khá
Trang 1Bài học hay về làm việc tập thể
Trang 2Ngày xửa ngày xưa, có một con Rùa và một
con Thỏ cãi nhau xem ai nhanh hơn
Ta chạy nhanh nhất.
Không đúng!
Ta là người chạy nhanh nhất.
Trang 3OK, vậy thì chạy đua
Được!
Chúng quyết định giải quyết
việc tranh luận bằng một cuộc
thi chạy đua Chúng đồng ý lộ
trình và bắt đầu cuộc đua
Trang 4Thỏ xuất phát nhanh như như bắn và chạy thục mạng một hồi, và sau khi thấy rằng đã bỏ khá xa bạn Rùa, Thỏ nghĩ nó nên nghỉ mệt dưới một tán cây bên đường
và thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua
Tội nghiệp! Cho dù mình đánh 1 giấc nó cũng chẳng đuổi kịp
Trang 5Thế là nó ngồi xuống gốc cây, đánh một giấc
Trang 6Rùa từ từ vượt qua thỏ và sớm kết thúc đường đua, dành
chiến thắng
Trang 7Thỏ tỉnh giấc và nhận ra rằng nó đã thua cuộc.
Trang 8Ý nghĩa của câu chuyện là
Chậm và ổn định đã chiến thắng cuộc đua
Đây là bản chính của câu chuyện ngụ ngôn mà chúng
ta đã trưởng thành với nó
Trang 9Câu Chuyện Tiếp Tục …
Trang 11Chúng ta đua lần nữa nhé?
Ok.
Vì vậy nó lại thách đố con rùa
bằng một cuộc thi khác
Và Rùa đã nhận lời
Trang 12Lần này thì Thỏ lấy hết sức mình và chạy một mạch từ đầu tới đích
Nó đã thắng và bỏ xa đối thủ vài dặm đường
Trang 13Ý nghĩa của câu chuyện?
Nhanh và vững chắc sẽ chiến thắng cái chậm và ổn định.
Nếu có 2 người : một người chậm, nguyên tắc và đáng tin cậy; một người khác nhanh và vẫn đáng tin cậy ở
những việc anh ta làm Người nhanh và đáng tin cậy
chắc chắn sẽ được thăng chức nhanh hơn.
Chậm và chắc là điều tốt, nhưng nhanh và tin cậy là điều tốt hơn.
Trang 14Nhưng câu chuyện chưa kết thúc ở đây …
Trang 15Rùa đã suy ngẫm kết quả và nhận ra
rằng: nó không có cách nào thắng
để thắng được thỏ?
Trang 17Cả hai bắt đầu
Để giữ vững nguyên tắc tự đặt ra về sự nhanh và
bền, Thỏ đã chạy hết tốc độ cho đến tới bờ sông
Vạch đích đến lại còn đến 2km nữa ở bên kia sông! Đích
Trang 18Thỏ đành ngồi xuống và tự hỏi không biết làm sao đây Trong lúc đó, rùa đã đến nơi, lội xuống sông và bơi qua bờ bên kia, tiếp tục chạy và kết thúc đường đua.
Làm gì
đây?
Trang 19Ý nghĩa của câu chuyện?
Đầu tiên phải xác định khả năng giỏi nhất của mình và sau đó thay đổi sân chơi để phù hợp với khả năng của mình
Trong 1 cơ quan, nếu bạn là người nói giỏi, thì hay tạo cơ hội, đưa ra các buổi trình bày ý kiến để cho các Sếp lớn chú ý tới
Nếu bạn mạnh về phân tích thì hãy làm những nghiên cứu và gửi nó đển cấp cao hơn.
Làm việc với sở trường của mình, không những bạn được để ý,
mà đồng thời tạo cơ hội thăng tiến và phát triển trong nghề
nghiệp
Trang 20Câu chuyện vẫn chưa hết…
Trang 21Thỏ và Rùa, vào lúc này đã trở thành bạn khá thân và chúng cùng nhau suy nghĩ Cả hai nhận ra rằng cuộc đua sau cùng có lẽ sẽ có kết quả tốt hơn
Trang 22Vì vậy cả hai quyết định thực hiện
lại cuộc đua chót nhưng với tính
thần hợp tác tập thể
Hi, buddy How about doing our last race again?
Rất hay! Tôi nghĩ chúng
ta có thể chạy tốt hơn nếu cả hai giúp đỡ lẫn
nhau
Này bạn, chúng ta đua lại trận trước
nhé?
Trang 23Cuộc đua bắt đầu, Thỏ cõng Rùa chạy đến bên bờ sông
Trang 24Tại đó, Rùa lội xuống sông và cõng Thỏ bơi qua bên kia bờ trên lưng của nó
Trang 25Lên đến bờ, Thỏ lại cõng Rùa đưa cả hai cùng về đích Và chúng cùng nhận ra rằng
đã về đích sớm hơn rất nhiều so với các lần đua trước
Trang 26Ý nghĩa của câu chuyện?
Có sự thông minh và những sở trường mạnh là điều tốt cho từng cá nhân; nhưng cho tới khi bạn có thể làm việc trong một nhóm và gặp phải sở trường của những người khác, bạn
sẽ luôn làm kém hơn trong những trường hợp này vì luôn luôn có những tình huống mà bạn sẽ làm kém và người khác làm tốt hơn
Tinh thần hợp tác chủ yếu là tinh thần lãnh đạo theo tình huống, hãy để cho người có sở trường liên quan đến tình huống đó lãnh đạo trong trường hợp đó
Trang 27Nhiều bài học rút ra từ câu chuyện này
Lưu ý rằng, cả Rùa và Thỏ không bao giờ bỏ cuộc sau khi thất bại Thỏ đã quyết định làm việc siêng hơn và bỏ nhiều cố gắng sau thất bại của nó Rùa cũng thay đổi chiến thuật bởi vì nó đã
cố gắng hết sức mình trước đó.
Trong cuộc sống, khi đối diện với thất bại, nhiều lúc điều đúng đắn có thể là siêng năng hơn và cố gắng hơn Nhiều lúc thay đổi chiến lược và thử một điều gì khác cũng là điều thích hợp
Và đôi lúc cũng có thể dùng cả hai phương pháp này
Thỏ và rùa học được một bài học quan trọng khác: Khi chúng
ta chấm dứt tranh chấp với đối thủ mà chuyển sang tranh chấp với tình huống, chúng ta sẽ thực hiện được tốt hơn rất nhiều
Trang 28Kết luận, câu chuyện Rùa và Thỏ dạy chúng ta khá nhiều điều:
sự biểu hiện cá nhân
Trang 29Hãy cùng nhau xây dựng một tổ chức
mạnh!