1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sự nhiễm từ của sắt thép - Nam châm điện

25 1,5K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Sự nhiễm từ của Sắt, Thép - Nam châm điện - Ứng dụng của nam châm Sự nhiễm từ của Sắt, Thép - Nam châm điện - Ứng dụng của nam châm Vật lý 9 -Tiết 27 Vật lý 9 -Tiết 27 Giáo viên: Đặng Hữu Túy Trường THCS Phú Dương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế Giáo viên: Đặng Hữu Túy Trường THCS Phú Dương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế Nội dung chính: I. Sự nhiễm từ của sắt, thép: • Sự nhiễm từ của sắt. • Sự nhiễm từ của thép. I. Nam châm điện: • Cấu tạo. • Cách làm tăng lực từ của nam châm điện. I. Ứng dụng của nam châm: • Loa điện. • Rơ le điện từ • Chuông báo động I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép: Đóng khoá K, quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu. Nhận xét. Mắc mạch điện như hình vẽ 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép: 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép:  Đóng khoá K, quan sát và cho nhận xét về góc lệch của kim nam châm so với trường hợp ống dây chưa có lõi sắt, thép I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép: Cho lõi sắt (hoặc thép) vào ống dây lõi sắt (thép) 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép: b) Ống dây có lõi sắt hoặc thép: 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép: b) Ống dây có lõi sắt hoặc thép:  Đóng khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt. Nhận xét. Ngắt khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt. Nhận xét. I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép: Mắc mạch điện như hình vẽ lõi sắt non đinh sắt 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép: b) Ống dây có lõi sắt hoặc thép: c) Ống dây có lõi sắt non: 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép: b) Ống dây có lõi sắt hoặc thép: c) Ống dây có lõi sắt non:  I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép: lõi thép Đóng khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt. Nhận xét. Ngắt khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt. Nhận xét. 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép: b) Ống dây có lõi sắt (hoặc thép) c) Ống dây có lõi sắt non: d) Ống dây có lõi thép: 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép: b) Ống dây có lõi sắt (hoặc thép) c) Ống dây có lõi sắt non: d) Ống dây có lõi thép:  Thay lõi sắt bằng lõi thép C1: Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây. I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép: 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép: b) Ống dây có lõi sắt (hoặc thép) c) Ống dây có lõi sắt non: d) Ống dây có lõi thép: 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép: b) Ống dây có lõi sắt (hoặc thép) c) Ống dây có lõi sắt non: d) Ống dây có lõi thép:  2. Kết luận: a) Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. b) Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính. I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép: 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép: b) Ống dây có lõi sắt (hoặc thép) c) Ống dây có lõi sắt non: d) Ống dây có lõi thép:. 2. Kết luận: 1.Thí nghiệm: a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép: b) Ống dây có lõi sắt (hoặc thép) c) Ống dây có lõi sắt non: d) Ống dây có lõi thép:. 2. Kết luận:   II./ Nam châm điện: C2: Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện. Cho biết các con số ghi trên ống dây. 1.Cấu tạo: 1.Cấu tạo: - Lõi sắt non 1A - 22Ω Khuôn nhựa ống dây Nam châm điện kẹp giấy 1A - 22Ω  II./ Nam châm điện: - Lõi sắt non 1A - 22Ω Khuôn nhựa ống dây Nam châm điện kẹp giấy 1A - 22Ω 1.Cấu tạo: 2.Cách làm tăng lực từ của nam châm điện. 1.Cấu tạo: 2.Cách làm tăng lực từ của nam châm điện. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào ?  [...]... chạy của biến trở  IV./ Ứng dụng của nam châm: 1) Loa điện: a) Nguyên tắc hoạt động: - Thí nghiệm: - Kết luận:  - Kết luận: - Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm  IV./ Ứng dụng của nam châm: 1) Loa điện: a) Nguyên tắc hoạt động: - Thí nghiệm: - Kết luận: b) Cấu tạo của loa điện Nam châm. .. điểm T P N mạch điện 1 S P mạch điện 2 chuông điện  IV./ Ứng dụng của nam châm: 1) Loa điện: a) Nguyên tắc hoạt động: - Thí nghiệm: - Kết luận: b) Cấu tạo của loa điện c) Hoạt động của loa điện: 2) Rơ le điện từ: a) Cấu tạo và hoạt động b) Chuông báo động Khi cửa mở, chuông điện kêu Tại sao? tiếp điểm T P N mạch điện 1 S P mạch điện 2 chuông điện  IV./ Ứng dụng của nam châm: 1) Loa điện: a) Nguyên... loa ống dây Nam châm lõi sắt ống dây màn loa  IV./ Ứng dụng của nam châm: 1) Loa điện: a) Nguyên tắc hoạt động: - Thí nghiệm: - Kết luận: b) Cấu tạo của loa điện c) Hoạt động của loa điện:  Khi dòng điện vào ống dây thay đổi thì ống dây dao động, làm cho màn loa dao động theo và phát ra âm thanh  IV./ Ứng dụng của nam châm: 1) Loa điện: Thanh sắt a) Nguyên tắc hoạt động: - Thí nghiệm: - Kết luận:... Cấu tạo của loa điện c) Hoạt động của loa điện: M N L S 2) Rơ le điện từ: a) Cấu tạo và hoạt động b) Chuông báo động: c) Rơle dòng 1 ∼ 2  Khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện N mạnh lên, thắng lực kéo của lò xo, hút thanh sắt S làm mạch điện tự động ngắt Ghi nhớ:  • Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ • Sau... tạo của loa điện c) Hoạt động của loa điện: 2) Rơ le điện từ: a) Cấu tạo và hoạt động Mạch điện 1 Tiếp điểm Mạch điện 2 M K Động cơ M Khi khoá K mở, động cơ M có hoạt động không ? Khi khoá K đóng, động cơ M có hoạt động không ? Vì sao ?  IV./ Ứng dụng của nam châm: Tiếp điểm 1) Loa điện: a) Nguyên tắc hoạt động: - Thí nghiệm: - Kết luận: b) Cấu tạo của loa điện c) Hoạt động của loa điện: 2) Rơ le điện. .. từ trường, đều bị nhiễm từ • Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài • Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây • Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế: chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động... điện: 2) Rơ le điện từ: Mạch điện 1 a) Cấu tạo và hoạt động Mạch điện 2 M K Động cơ M  Khi khoá K đóng, động cơ M hoạt động Vì tiếp điểm đóng, mạch điện 2 kín  IV./ Ứng dụng của nam châm: 1) Loa điện: a) Nguyên tắc hoạt động: - Thí nghiệm: - Kết luận: b) Cấu tạo của loa điện c) Hoạt động của loa điện: 2) Rơ le điện từ: a) Cấu tạo và hoạt động b) Chuông báo động Khi cửa đóng, chuông điện không kêu Tại... mở bài: Một nam châm điện mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có nam châm vĩnh cửu nào có lực hút mạnh như thế Ưu điểm của nam châm điện là gì ?  IV./ Ứng dụng của nam châm: 1) Loa điện: Mắc mạch điện như hình vẽ a) Nguyên tắc hoạt động: - Thí nghiệm: Có hiện tuợng gì xảy ra với ống dây khi: • Đóng khoá K, cho dòng điện chạy qua ống dây • Đổi chiều dòng điện Đóng khoá... động: - Thí nghiệm: - Kết luận: b) Cấu tạo của loa điện c) Hoạt động của loa điện: động cơ M N L S 2) Rơ le điện từ: a) Cấu tạo và hoạt động b) Chuông báo động: c) Rơle dòng 1 ∼ 2  Khi dòng điện qua động cơ ở mức cho phép, lò xo L kéo thanh sắt S làm đóng các tiếp điểm 1,2 Động cơ làm việc bình thường  IV./ Ứng dụng của nam châm: 1) Loa điện: động cơ a) Nguyên tắc hoạt động: - Thí nghiệm: - Kết... các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn? a) b) I = 1A n = 250 c) I = 1A n = 500 d) b) I = 1A n = 500 d) I = 1A n = 300 e) I = 2A n = 300 I = 2A n = 750 I = 2A n = 300 III./ Vận dụng:  C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt Giải thích vì sao? N S III./ Vận dụng: C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào Tại sao? - K . Sự nhiễm từ của Sắt, Thép - Nam châm điện - Ứng dụng của nam châm Sự nhiễm từ của Sắt, Thép - Nam châm điện - Ứng dụng của nam châm Vật lý 9 -Tiết. chính: I. Sự nhiễm từ của sắt, thép: • Sự nhiễm từ của sắt. • Sự nhiễm từ của thép. I. Nam châm điện: • Cấu tạo. • Cách làm tăng lực từ của nam châm điện.

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mắc mạch điện như hình vẽ - Sự nhiễm từ của sắt thép - Nam châm điện
c mạch điện như hình vẽ (Trang 3)
Mắc mạch điện như hình vẽ - Sự nhiễm từ của sắt thép - Nam châm điện
c mạch điện như hình vẽ (Trang 5)
Đóng khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt. Nhận xét. - Sự nhiễm từ của sắt thép - Nam châm điện
ng khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt. Nhận xét (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w