Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 (Phần 2) - Tổng quan về máy tính và hệ điều hành bao gồm những nội dung về khái niệm máy tính; các thành phần cơ bản của máy tính; lịch sử ra đời của máy tính; khái niệm hệ điều hành; hệ điều hành thông dụng hiện nay.
Trang 1Tin học đại cương
Introduction to Information Technology
Nhóm biên soạn HP Tin Học Đại Cương
Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh
Bộ môn Kĩ Thuật Dạy Học
Trang 2Chương 1: Tổng quan về văn hoá số và
Kỹ năng làm việc với máy tính
Trang 3Nội dung chính
Tổng quan về công nghệ thế kỉ 21 và văn hoá số
Tổng quan về máy tính và hệ điều hành
Kĩ năng làm việc với máy tính
Trang 4Tổng quan về máy tính và hệ điều hành
Chương 1 – Phần II
Tin Học Đại Cương
Trang 5Nội dung chính
Chương 1
Phần 2 : Tổng quan về máy tính và hệ điều hành
2.1 Tổng quan về máy tính
Khái niệm máy tính
Các thành phần cơ bản của máy tính
Lịch sử ra đời của máy tính
2.2 Hệ điều hành
Khái niệm hệ điều hành
Các hệ điều hành thông dụng hiện nay
Trang 6Các thành phần cơ bản của máy tính
•Phần mềm hệ thống (hệ điều hành, tiện ích
hệ thống)
•Phần mềm ứng dụng (phần mềm văn
phòng, đồ họa…
Trang 7Phần mềm
Phần mềm là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình để điều khiển hoạt động của máy tính.
Trang 8Nội dung chính
Chương 1.2: Tổng quan về máy tính và hệ điều hành
Tổng quan về máy tính
o Khái niệm máy tính
Các thành phần cơ bản của máy tính
Lịch sử ra đời của máy tính
Hệ điều hành
Khái niệm hệ điều hành
Phân loại hệ điều hành
Trang 9Lịch sử phát triển của máy tính
Công nghệ phát triển
Sự phát triển của máy tính
Trang 10Thế hệ I – Đèn chân không (1940-1955 )
§ 1930’s : bóng đèn được sử dụng làm các bảng mạch tín hiệu điều khiển (electric circuits or switches)
vacumm tube
Trang 11Máy mainframe đầu tiên với công nghệ bóng chân không:
• Kích thước: dài 10m, rộng 3m, cao 3m.
• Trong 1 giây thực hiện được 3 phép toán.
Trang 12Thế hệ II - công nghệ bán dẫn (1955-1960)
• 1947 : bóng bán dẫn được phát minh tại Bell Laboratories
• Bóng bán dẫn được sử dụng thay bóng đèn chân không diodes, transistors
Trang 13Thế hệ III – Mạch tích hợp (1960-1970)
• 1959 – thiết kế ra vi mạch đầu tiên dựa trên công nghệ silicon (silicon chip or microchip), nhiều transistor và các phần tử khác được tích hợp trên một chip bán dẫn.
IC – integrated circuit
Trang 15Máy tính cá nhân đầu tiên – Altair 8800
1975 – Altair 8800
Trang 16Xu hướng ngày nay
Nhanh hơn
Nhỏ hơn
Rẻ hơn
Dễ sử dụng hơn
Trang 17Máy tính thế hệ thứ V – Tương lai gần?
Liệu máy tính có thể giao tiếp với con người?
Artificial Intelligent
Trang 18Phân loại máy tính
Phân loại theo khả năng tính
o siêu máy tính (Supper Computer),
o máy tính cái (MainFrame),
o máy tính cỡ trung (Minicomputer),
o máy vi tính (Microcomputer - Personal Computer).
Máy tính cá nhân (Personal Computer) được phân
thành bốn loại:
Trang 19Nội dung chính
Chương 1.2: Tổng quan về máy tính và hệ điều hành
Tổng quan về máy tính
Khái niệm máy tính
Các thành phần cơ bản của máy tính
Lịch sử ra đời của máy tính
Hệ điều hành
Khái niệm hệ điều hành
Các hệ điều hành thông dụng
Trang 20Khái niệm Hệ điều hành
Hệ điều hành là một bộ phần mềm chạy trên máy tính, dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính.
Hardware
Operating System
Application software
User
Trang 21Phân loại Hệ điều hành
o Đơn nhiệm một người sử dụng: (Single tasking / Single user)
Ví dụ: MS DOS Hệ điều hành này đơn giản và không đòi hỏi máy tính phải có bộ xử lý mạnh.
o Đa nhiệm một người sử dụng: (Multi tasking / Single User)
Ví dụ: Windows 95 Hệ điều hành này khá phức tạp và đòi hỏi máy tính phải có bộ xử lý đủ mạnh.
o Đa nhiệm nhiều người sử dụng: (Multi tasking / Multi user)
Ví dụ: Windows 2000, Windows XP Hệ điều hành loại này rất phức tạp, đòi hỏi máy tính phải có bộ vi xử lý mạnh, bộ nhớ trong lớn và thiết bị ngoại vi phong phú.
Phân loại tùy theo góc độ
Trang 22Các thành phần chủ yếu của hệ điều hành
Chương trình nạp khi khởi động (start) máy tính và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy hay nạp lại (restart)
Chương trình đảm bảo đối thoại giữa người sử dụng
và hệ thống (command hoặc hệ thống bảng chọn - Menu)
Các tiện ích hệ thống
Chương trình điều khiển thiết bị (driver).
Quản lý tài nguyên, giám sát hệ thống hệ thống
Hệ thống quản lý tập tin
Trang 23Nội dung chính
Chương 1.2: Tổng quan về máy tính và hệ điều hành
Tổng quan về máy tính
Khái niệm máy tính
Các thành phần cơ bản của máy tính
Lịch sử ra đời của máy tính
Hệ điều hành
Khái niệm hệ điều hành
Các hệ điều hành thông dụng
Trang 24Hệ điều hành Dos
Là hệ điều hành của hãng Microsoft
Là hệ điều hành đơn nhiệm, đơn người dùng
Có giao diện dòng lệnh
Dos - OS
Trang 25Hệ điều hành Window
Là hệ điều hành của hãng Microsoft
Là hệ điều hành đa nhiệm, đơn người dùng, đa người dùng
Có giao diện đồ họa (GUI – Graphical user interface).
Window-XP
Windows 7
Trang 26Lịch sử của Windows
Window 95 Window NT
Window 3.1 Window 1.1
Window 98
Window 2000
Window XP
1995 1993
1992
Window Vista
2008 2002
2000 1998
Window 7
Thông dụng nhất hiện nay
Trang 27Các đặc điểm của hệ điều hành Window
Các đặc điểm của hđh Window
Các ứng dụng được đặt trong các cửa sổ
Gọi thực thi các ứng
dụng một cách đơn giản
Có các tính năng Multimedia
Trang 28Hê điều hành Linux - Unix
Là hệ điều hành mã nguồn mở, miễn phí
Là hệ điều hành đa nhiệm, đơn người dùng, đa người dùng
Được phát triển thành nhiều phiên bản khác nhau
Linus Torvalds
Nguồn: http://en.wikinoticia.com Biểu tượng của Linux
Trang 29Một số phiên bản của Linux
Ubuntu
Fedora
Trang 30Hệ điều hành cho các thiết bị di động
Mobile operating system
Trang 31THE END