Bài giảng Lập bảng tính với Excel 2003: Bài 5 - Sử dụng hàm trong tính toán

36 85 0
Bài giảng Lập bảng tính với Excel 2003: Bài 5 - Sử dụng hàm trong tính toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Lập bảng tính với Excel 2003: Bài 5 - Sử dụng hàm trong tính toán được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về giới thiệu và phân loại hàm; cú pháp tổng quát của hàm; cách nhập hàm vào bảng tính; một số hàm thông dụng.

Lập bảng tính với EXCEL 2003 (B.5)     Bài 5 SỬ DỤNG HÀM TRONG TÍNH TỐN  1­  Gíới thiệu và phân loại Hàm 2­  Cú pháp tổng qt của Hàm 3­  Cách nhập Hàm vào bảng tính 4­  Một số Hàm thơng dụng     1­ Giới thiệu và phân loại Hàm Hàm (Function) là gì?   Hàm là cơng cụ nhằm giải quyết một cơng  việc nhất định. Hàm gồm 2 thành phần là tên  hàm và các đối số (đối số nằm trong cặp dấu  ngoặc ()), Hàm cho kết quả là một giá trị hay  một thơng báo lỗi     1­ Giới thiệu và phân loại Hàm Các hàm của Excel chia thành những nhóm nào?  + Hàm về ngày và giờ  (Date & Time) + Hàm tốn học và lượng giác (Math & Trig) +  Hàm  dò  tìm  và  tham  chiếu  (Lookup  &  Reference) + Hàm xử lý chuỗi ký tự (Text) + Hàm thơng tin (Information) + Hàm logic (Logic) + Hàm thống kê (Statistical) + Hàm tài chính (Financial) + Hàm cơ sở dữ liệu (Database)  + Hàm kỹ thuật (   Engineering) 2­ Cú pháp tổng qt của Hàm Hàm có cú pháp như thế nào?  = (đối số 1, đối số 2,  , đối số n) Ví dụ: =Sum(A1,A2,B1,B2)  Cú pháp hàm gồm ba thành phần: +  Dấu  =:  để  excel  biết  theo  sau  là  một  hàm  hay  công  thức + Tên hàm: theo quy ước của Excel + Đối số: là các giá trị, chuỗi, tọa độ ô, tên vùng, công  thức, hoặc một hàm khác     2­ Cú pháp tổng qt của Hàm Các điểm cần lưu ý đối với cú pháp của hàm  Phía trước hàm phải có dấu =  Trong hàm khơng được chứa khoảng trắng  Có thể chứa tối đa 30 đối số hoặc khơng q 255 ký tự  Nếu dùng 1 hàm làm đối số cho 1 hàm khác thì hàm làm  đối số khơng cần phải có dấu = ở đằng trước  Các đối số phải được đặt trong cặp dấu ( ) và giữa các  đối số phải được phân cách bằng dấu phẩy (,) hoặc dấu  chấm phẩy (;)     3­ Cách nhập hàm vào bảng tính Làm thế nào để nhập hàm từ bàn phím?  + Chọn ơ cần nhập hàm + Gõ dấu = (hoặc dấu @) +  Nhập  tên  hàm  và  các  đối  số  (đúng  cú  pháp)     3­ Cách nhập hàm vào bảng tính Làm thế nào để nhập hàm từ bảng liệt kê tên  hàm? + Chọn ô cần nhập hàm + Chọn lệnh Insert/Function (hoặc nhấn nút           ) + Chọn mục hàm (Function category) + Chọn tên hàm (Function Name) +  Chọn  nút  lệnh  Next  để  chuyển  qua  Function  wizard + Nhập các đối số bằng cách:   Bằng bàn phím   Click chuột trên các ơ cần chọn + Nh ấn nút Finish.    4­ Một số hàm thơng dụng Các hàm thống kê  Hàm SUM(): + Cơng dụng: Tính tổng số trong một phạm vi + Cú pháp: =SUM(number1, number2,  , numbern) + Các đối số:  Number: Trị số, tọa độ ơ hoặc nhóm ơ + Ví dụ: =SUM(A1:A5) =SUM(A3, B3:B6, C5:C9)     4­ Một số hàm thơng dụng Các hàm thống kê  Hàm AVERAGE(): + Cơng dụng: Tính trung bình cộng trong phạm vi + Cú pháp: =AVERAGE(number1,  , numbern) + Các đối số:  Number: Trị số, tọa độ hoặc nhóm ơ + Ví dụ: =AVERAGE(B4:B9) =AVERAGE(C5:C9, D7:D12)     4­ Một số hàm thơng dụng Các hàm ngày, giờ (Date & Time)  Hàm DATE(): +  Cơng dụng:  Đổi 3 giá trị  năm, tháng, ngày thành một  biểu thức ngày + Cú pháp: =DATE(year,month,day) + Ví dụ: DATE(96,12,19) → 19/12/96  Hàm TIME(): +  Công  dụng:  Đổi  3  giá  trị  giờ,  phút,  giây  thành  một  biểu thức giờ + Cú pháp: =TIME(hour,minute,second) + Ví dụ: TIME(10,30,45) → 10:30:45 AM     4­ Một số hàm thơng dụng Các hàm ngày, giờ (Date & Time)  Hàm DATEVALUE(): +  Cơng  dụng:  Tính  Serial  number  của  một  biểu  thức  ngày + Cú pháp:  =DATEVALUE(“Biểu thức ngày”) + Ví dụ:  =DATEVALUE(“15/07/2004”)  38183  Hàm TIMEVALUE(): + Cơng dụng: Tính Serial number của một biểu thức giờ + Cú pháp:  =TIMEVALUE(“Biểu thức giờ”) + Ví dụ:  =TIMEVALUE(“10:15:30”)  0.42743     4­ Một số hàm thơng dụng Các hàm ngày, giờ (Date & Time)  Hàm DAY(): + Cơng dụng: Tính phần ngày cuả một biểu thức ngày + Cú pháp:  = DAY(Serial_number / “biểu thức ngày”) + Ví dụ:  = DAY(38183)  15 = DAY(“15/07/2004”)  15  Hàm MONTH(): + Cơng dụng: Tính phần tháng cuả một biểu thức ngày + Cú pháp:  =MONTH(Serial_number / “biểu thức ngày”) + Ví dụ:  =MONTH(38183)  07                       =MONTH(“15/07/2004”)  7  Hàm YEAR(): + Cơng dụng: Tính phần năm cuả một biểu thức ngày + Cú pháp:  =YEAR(Serial_number / “biểu thức ngày”) + Ví dụ:  =YEAR(38183)  2004     =YEAR(“15/07/2004”)  2004 4­ Một số hàm thơng dụng Các hàm ngày, giờ (Date & Time)  Hàm HOUR(): + Cơng dụng: Tính phần giờ cuả một biểu thức giờ (24  hours/day) + Cú pháp:  =HOUR(Serial_number / Biểu thức giờ) + Ví dụ:  =HOUR(0.42743) 10 =HOUR(“10:15:30”)  10  Hàm MINUTE(): + Cơng dụng: Tính phần giờ cuả một biểu thức giờ (24  hours/day) + Cú pháp:  =MINUTE(Serial_number / Biểu thức giờ) + Ví dụ:   =MINUTE(0.42743) 15     =MINUTE(“10:15:30”) 15 4­ Một số hàm thơng dụng Các hàm ngày, giờ (Date & Time)  Hàm SECOND(): +  Cơng  dụng:  Tính  phần  giây  cuả  một  biểu  thức  giờ  (24 hours/day) + Cú pháp:  =SECOND(Serial_number / Bi =SECOND(Serial_number /  ểu thức giờ) + Ví dụ:  =SECOND(0.42743)  30 =SECOND(“10:15:30”)  30  Hàm NOW(): + Cơng dụng: Tính ngày giờ hiện tại + Cú pháp:  =NOW( ) + Ví dụ:  =NOW( )       4­ Một số hàm thơng dụng Các hàm Tốn học (Math)  Hàm PRODUCT(): + Cơng dụng: Tính tích của các đối số + Cú pháp:  =PRODUCT(number1,number2, ) + Ví dụ:  =PRODUCT(3,5,20)   300  Hàm PI(): + Cơng dụng: Tính trị số của số PI + Cú pháp:  =PI() + Ví dụ:  =PI() x 2 x 2   12,56637     4­ Một số hàm thơng dụng Các hàm Tốn học (Math)  Hàm ROUND(): + Cơng dụng: Làm tròn số + Cú pháp:  =ROUND(number, numberdigits) + Đối số:  Number: Giá trị số, địa chỉ ơ chứa số  Numberdigits: >=0: Làm tròn phần số thập phân

Ngày đăng: 30/01/2020, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan