1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 (Tuần 6) - Viết và trình bày báo cáo nghiên cứu ở dạng văn bản

27 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 529,84 KB

Nội dung

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 (Tuần 6) - Viết và trình bày báo cáo nghiên cứu ở dạng văn bản trình bày về các kỹ thuật định dạng nâng cao; kỹ năng đọc và viết một báo cáo khoa học. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

Tin học đại cương Introduction to Information Technology Khoa Công Nghệ Thông Tin Email: Website: Bộ môn Kĩ Thuật Dạy Học Chương 3: Viết trình bày báo cáo nghiên cứu dạng văn Nhóm tác giả Email: _ Website: _ Septemper 00, 2011 Tin Học Đại Cương Chương Viết trình bày báo cáo nghiên cứu dạng văn Nội dung Chương 1: Viết trình bày báo cáo nghiên cứu dạng văn Giới thiệu số phần mềm soạn thảo văn thông dụng Nguyên tắc soạn thảo văn tiếng Anh, tiếng Việt Các kỹ thuật định dạng Các kỹ thuật định dạng nâng cao Kỹ đọc viết báo cáo khoa học 3.4 Các kỹ thuật định dạng nâng cao 3.4.1 Style & Heading: Style kỹ thuật tạo kiểu định dạng chung để áp dụng cho nhiều vùng văn khác Các kiểu Style thường gán vào Heading, định dạng chuẩn cho cấp văn  Ưu điểm: Tạo thống xuyên xuốt toàn văn Dễ hiệu chỉnh: chỉnh sửa Style tồn văn có dùng Style tự động thay đổi theo Thích hợp cho việc tạo cấp văn (Heading) tạo mục lục 3.4.1 Style & Heading:  Trong MsWord2003 [Format] /Styles and Formatting… Tạo Style thông qua hộp thoại Style  Trong MsWord2007 [Home] /Styles 3.4.2 Bullets & Numbering  Các kỹ thuật tạo Bullets & Numbering Trong MsWord 2003 [Format]/Bullets & Numbering… Trong MsWord 2007 [Home] /chọn Bullet Numbering 3.4.2 Bullets & Numbering  Các kỹ thuật tạo Bullets & Numbering Trong OpenOffice [Format]/Bullets & Numbering 3.4.2 Bullets & Numbering 3.4.2 Bullets & Numbering  Đánh số cho Level (Heading) Kỹ thuật cho phép đánh số định dạng vùng đánh số cho cấp Heading 10 3.5.1 Thế báo khoa học? Bài báo khoa học (“scientific paper” hay “paper”) báo có nội dung khoa học công bố tập san khoa học (scientific journal) qua hệ thống bình duyệt (peer-review) tập san  Nội dung báo khoa học Giá trị khoa học báo tùy thuộc phần lớn vào nội dung báo Tùy vào nội dung đóng góp cho khoa học: + Ý tưởng hay cũ + Cơng trình lớn hay phát nhỏ + Phạm vi nghiên cứu rộng hay hẹp,… mà báo phân theo loại thang đánh giá từ cao đến thấp 13 Loại paper Original contributions (đóng góp ngun thủy) Nội dung Bình duyệt - Kết cơng trình nghiên Có, mức cao cứu, hay đề phương pháp mới, ý tưởng mới, hay cách diễn dịch -Những phương pháp/ cách diễn dịch để tiếp cận vấn đề cũ/phát cũ Short -Giải vấn đề hẹp hay Có, mức độ khơng communications báo cáo phát nhỏ cao original (nghiên cứu quan trọng contributions ngắn) -Để viết điểm báo, tác giả -Thường đọc tất báo liên bình duyệt có Reviews quan, tóm lược lại đề không chặt (bài điểm báo) định hướng nghiên cứu cho chẽ original chuyên ngành contribution 14 Loại paper Bài xã luận (editorials) Thư cho tòa soạn (letters to the editor) Nội dung Bình duyệt Bài chuyên gia viết để bình luận cho original contribution Bài bạn đọc phản hồi báo khoa học - Nhóm 1: tin khoa học (proceedings papers): nội dung tóm tắt cơng trình nghiên cứu Bài báo kỉ yếu, hội nghị - Nhóm 2: tóm lược (abstracts): báo cáo sơ phát hay phương pháp nghiên cứu 15 Tập san khoa học hệ số ảnh hưởng Giá trị khoa học báo phụ thuộc vào: + Nội dung + Tập san cơng bố đóng vai trò quan trọng  Uy tín giá trị tập san thường đánh giá qua hệ số ảnh hưởng (Impact Factor hay IF) IF tính dựa vào số lượng báo công bố tổng số lần báo tham khảo hay trích dẫn (citations) IF cao cho biết tạp san có uy tín ảnh hưởng cao Cơng bố báo tập san có hệ số IF cao đồng nghĩa với mức độ quan trọng tầm ảnh hưởng báo cao ! Nhưng có trường hợp ngoại lệ như: báo viết phương pháp phân tích thống kế di truyền học công bố tập san Behavior Genetics (với IF thấp 2), trích dẫn tham khảo 10.000 lần 20 năm sau đó! 16 Cơ chế bình duyệt  Mục đích đánh giá kiểm tra báo khoa học trước chấp nhận cho công bố tạp chí khoa học ứng dụng việc duyệt đơn xin tài trợ cho nghiên cứu  Sau tác giả gửi thảo, báo bình duyệt chuyên gia, giáo sư có chun mơn với tác giả am hiểu vấn đề mà báo quan tâm Kết bình duyệt gửi cho tổng biên tập tập san 17 3.5.2 Kỹ đọc báo khoa học  Một báo khoa học: Cung cấp thơng tin cơng trình ta nghiên cứu Biết vấn đề giải đến đâu Tránh nghiên cứu lại vấn đề nghiên cứu thành công  Một số gợi ý đọc paper Đọc phần tóm tắt trước (abtract) để chọn paper có nội dung phù hợp với hướng nghiên cứu cá nhân Nên chọn paper xuất tạp san uy tín Khi có nhiều báo hướng nghiên cứu ưu tiên chọn đọc paper theo thứ tự tác giả có uy tín lớn đến nhỏ Với tác giả, nên ưu tiên đọc paper theo thứ tự thời gian xuất từ đến cũ 18 3.5.3 Kỹ trình bày báo khoa học  Phần lớn tạp chí khoa học Mỹ áp dụng dạng thức chuẩn cho báo khoa học bao gồm mục sau:  Tựa (Title):  Tóm tắt (Summary or Abstract)  Giới thiệu (Introduction)  Dữ liệu phương pháp nghiên cứu (Materials and Methods)  Kết (Results)  Diễn giải Phân tích kết (Discussion)  Phần cảm ơn (Acknowledgements) hay Tài liệu tham khảo (Reference) 19 3.5.3 Kỹ trình bày báo khoa học  Tựa (Title): Tựa thường từ 10 –15 từ, phản ánh nội dung viết (Một tựa tốt đề cập thẳng vấn đề muốn giải dùng từ chủ yếu (keywords) để nghiên cứu lĩnh vực nhận biết được) Sau tựa tên tác giả (ghi chức danh, học hàm học vị, nơi làm việc, địa email ghi tên người biên tập, ngày nhận ngày chấp thuận đăng – tùy vào tạp chí) 20 3.5.3 Kỹ trình bày báo khoa học  Tóm tắt (Summary or Abstract) Mục đích phần tóm tắt giúp độc giả nhận biết viết có phù hợp với đề tài họ quan tâm không Nội dung ngắn gọn (từ 100 đến 200 từ) nêu mục đích viết, liệu trình bày kết luận tác giả Có tạp chí (Nature Science) xem phần lời giới thiệu ngắn viết 21 3.5.3 Kỹ trình bày báo khoa học  Giới thiệu (Introduction) Trong phần này, tác giả xác định đề tài nghiên cứu, phác thảo mục tiêu nghiên cứu cung cấp cho độc giả đầy đủ sở khoa học để hiểu biết phần lại viết 22 3.5.3 Kỹ trình bày báo khoa học  Dữ liệu phương pháp nghiên cứu (Materials and Methods) Mục gọi Experimental details (Dữ liệu thử nghiệm) hay Theoretical basis (Cơ sở lý thuyết) Dữ liệu thu thập phương pháp nghiên cứu tác giả trình bày 23 3.5.3 Kỹ trình bày báo khoa học  Kết (Results) Mục tóm tắt kết thử nghiệm không đề cập đến ý nghĩa chúng Dữ liệu trình bày theo bảng biểu, đồ thị hình vẽ, hình ảnh v.v… 24 3.5.3 Kỹ trình bày báo khoa học  Diễn giải Phân tích kết (Discussion) trình bày hai mục đích: Diễn giải phân tích kết quả, ưu điểm hạn chế, tách bạch rõ ràng liệu suy luận Mối liên hệ kết nghiên cứu tác giả với phát khác nghiên cứu trước Điều cho thấy đóng góp tác giả bổ sung cho lý thuyết kiến thức, hay điều chỉnh sai sót đề tài nghiên cứu trước 25 3.5.3 Kỹ trình bày báo khoa học  Phần cảm ơn (Acknowledgements) hay Tài liệu tham khảo (Reference) Người viết cảm ơn người cộng tác nghiên cứu với liệt kê tất tài liệu trích dẫn viết Cách trình bày theo thứ tự, tên tác giả, tác phẩm, năm tháng, nơi xuất v.v khác tạp chí (trước sau, in nghiêng, in đậm v.v ) 26 THE END 27 .. .Chương 3: Viết trình bày báo cáo nghiên cứu dạng văn Nhóm tác giả Email: _ Website: _ Septemper 00, 2011 Tin Học Đại Cương Chương Viết trình bày báo cáo nghiên cứu dạng văn. .. contribution Bài bạn đọc phản hồi báo khoa học - Nhóm 1: tin khoa học (proceedings papers): nội dung tóm tắt cơng trình nghiên cứu Bài báo kỉ yếu, hội nghị - Nhóm 2: tóm lược (abstracts): báo cáo sơ... thập phương pháp nghiên cứu tác giả trình bày 23 3.5 .3 Kỹ trình bày báo khoa học  Kết (Results) Mục tóm tắt kết thử nghiệm không đề cập đến ý nghĩa chúng Dữ liệu trình bày theo bảng biểu, đồ thị

Ngày đăng: 30/01/2020, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN