Bài giảng Hệ điều hành: Chương 1 do TS. Ngô Hữu Dũng biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm có: Tổ chức của Hệ thống máy tính, khái niệm Hệ điều hành, hoạt động của hệ thống máy tính, các chức năng của Hệ điều hành, các dịch vụ của Hệ điều hành, một số cấu trúc Hệ điều hành.
Trang 1HỆ ĐIỀU HÀNH
(OPERATING SYSTEM CONCEPTS)
Wiley - Operating System Concepts(Silberschatz).9 th
GV TS Ngô Hữu Dũng Email ngohuudung@iuh.edu.vn
Site ngohuudung.blogspot.com
Trang 3Giới thiệu môn học
Trang 42 Ninh Xuân Hải, Hùynh Trọng Thưa Giáo trình Hệ điều hành, Học viện
CN Bưu chính Viễn thông TP HCM , 2008
3 Lê Khắc Nhiên Ân, Giáo trình Nhập môn Hệ điều hành, ĐH KHTN TP HCM
4 Trần Hạnh Nhi, Giáo trình Hệ điều hành nâng cao, ĐH KHTN TP HCM
Trang 5Giới thiệu môn học
nếu nghỉ học quá 20% số tiết quy định
chính đáng thì phải nhận điểm 0
Trang 6CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU
Overview
Trang 7Nội dung
Tổ chức của Hệ thống máy tính
Khái niệm Hệ điều hành
Hoạt động của hệ thống máy tính
Các chức năng của Hệ điều hành
Các dịch vụ của Hệ điều hành
Một số cấu trúc Hệ điều hành
Trang 9Cấu trúc của hệ thống máy tính
giữa các ứng dụng và người dùng
web, hệ thống quản trị CSDL, game,…
Trang 104 thành phần chính của 1 hệ thống máy tính
Trang 12Tổ chức của một hệ thống máy tính
Trang 13Hoạt động của một hệ thống máy tính
Hoạt động xử lý của Bộ xử lý trung tâm (CPU)
Các bộ điều khiển thiết bị (device controllers) trực tiếp điều
khiển hoạt động của các thiết bị I/O
hay ghi ra thiết bị
Hoạt động I/O là hoạt động đọc/ghi dữ liệu giữa thiết bị và local
buffer
I/O bằng một ngắt (interrupt)
Trang 14Hoạt động của một hệ thống máy tính
khiển để ghi từ local buffer vào memory
Trang 15Hoạt động của một hệ thống máy tính
đường truyền bus
(interrupt service routine), thông qua interrupt vector – nơi chứa địa chỉ của tất cả các service routines
counter) trước khi xử lý ngắt
Trang 161.16Hoạt động của một hệ thống máy tính
Ngắt (interrupt)
Trang 17Hoạt động của một hệ thống máy tính
Hoạt động I/O: được thiết kế theo 1 trong 2 dạng
một ngắt báo hiệu thao tác I/O đã hoàn tất
chương trình mà không chờ thao tác I/O hoàn tất
tạm ngưng xử lý, chuyển sang xử lý ngắt
Trang 18Hoạt động của một hệ thống máy tính
Hoạt động I/O
DMA (Direct Memory Access)
memory mà không cần sự điều khiển của CPU
liệu giữa local buffer và memory
liệu đã được ghi vào memory
Trang 19Hoạt động của một hệ thống máy tính
Tổ chức lưu trữ (Storage)
Main memory (random-access memory or RAM)
nguồn
Các thiết bị lưu trữ thứ cấp (secondary storages)
Trang 20Hoạt động của một hệ thống máy tính
Cấu trúc phân cấp của hệ thống lưu trữ
Trang 21Hoạt động của một hệ thống máy tính
Cấu trúc phân cấp của hệ thống lưu trữ
Trang 221.22Kiến trúc hệ thống máy tính
Trang 23Kiến trúc hệ thống máy tính
Trang 24Kiến trúc hệ thống máy tính
toán của máy tính
tăng số lượng bộ nhớ địa chỉ trong hệ thống
Trang 25Kiến trúc hệ thống máy tính
Trang 26Quá trình khởi động của máy tính
chương trình ứng dụng …
Trang 27Cấu trúc hệ điều hành
Multiprogramming
Một người dùng không thể chiếm giữ CPU và thiết bị I/O toàn thời gian
Tổ chức công việc (code and data) để CPU luôn có 1 công việc để xử lý
tăng khả năng sử dụng CPU
Tất cả các công việc trong hệ thống được lưu trữ trong memory
Một công việc được chọn và chạy theo kế hoạch công việc (job
scheduling)
Nếu phải chờ, OS sẽ chuyển sang thực hiện công việc khác
Trang 28 Multiprogramming
Trang 29Cấu trúc hệ điều hành
Time sharing (or multi tasking)
Phần mở rộng logic của multiprogramming
CPU thực hiện nhiều công việc bằng cách chuyển đổi giữa chúng Khi việc chuyển đổi xảy ra thường xuyên người dùng có thể tương tác với các chương trình trong khi chúng đang chạy
Reponse time (thời gian phản hồi) nên < 1second
Mỗi người dùng có ít nhất một chương trình đang xử lý trong memory
process
Khi nhiều công việc sẵn sàng để chạy cùng lúc CPU scheduling
Khi các tiến trình không khớp với memory, swapping di chuyển chúng
ra-vào để chạy
Virtual memory cho phép thực hiện các tiến trình không hoàn toàn
nằm trong memory
Trang 31Hoạt động của hệ điều hành
Dual mode: phân biệt việc thực thi OS code (chức năng hệ thống)
với việc thực thi user program code (chức năng của user program) nhằm bảo vệ OS khỏi ảnh hưởng lỗi của user program
system mode, privileged mode)
Trang 32Hoạt động của hệ điều hành
Chuyển từ user mode sang kernel mode
kernel (0), user (1)
điều hành (kernel mode) hay bởi ứng dụng người dùng (user mode)
Trang 33Hoạt động của hệ điều hành
Timer
định (vd: 1/60 second) hoặc một khoảng biến thiên thời gian (vd: 1milisec 1sec)
khoảng thời gian mà 1 chương trình được phép chạy
Trang 35Quản lý tiến trình
thi
Trang 36Quản lý tiến trình
Trang 37Quản lý bộ nhớ
Được sử dụng bởi tiến trình nào?
Trang 38Quản lý lưu trữ
Trang 39Quản lý I/O
của các thiết bị phần cứng
Trang 40Bảo vệ và An ninh
nguyên của hệ thống máy tính
ngoài (worm, virus, DOS,…)
Trang 41Các dịch vụ của hệ điều hành
(Graphic User Interface), Batch
giữa các máy tính với nhau
Trang 42Các dịch vụ của hệ điều hành
kiểm soát
Trang 43Các dịch vụ của hệ điều hành
Trang 44Giao diện người dùng HĐH
Trang 45Giao diện người dùng HĐH
Trang 46System Calls
System calls: phương thức gọi một dịch vụ do OS cung cấp
Process control: (end, abort; load, execute; create process,
terminate process; get process attributes, set process attributes; wait for time; wait event, signal event; allocate and free memory
File management (create file, delete file; open, close; read,
write, reposition; get file attributes, set file attributes)
Device management (request device, release device; read,
write, reposition; get device attributes, set device attributes;
logically attach or detach devices)
Information maintenance
Communication
Protection
Trang 48Example of System Calls
Trang 49System Call Implementation
Trang 501.50API – System call – OS relationship
Trang 51Standard C Library Example
phần của system call interface
C program invoking printf() library call, which calls write() system call
Trang 52Các cấu trúc hệ điều hành
Simple structure: MS-DOS
nhất (do giới hạn phần cứng vào đầu 80’)
single user, single tasking, command line interface
Trang 53Các cấu trúc hệ điều hành
MS-DOS Layer Structure
Trang 54Các cấu trúc hệ điều hành
UNIX
hạn cấu trúc UNIX OS gồm 2 phần tách biệt
bên trên physical hardware
năng khác của hệ điều hành
Trang 55Các cấu trúc hệ điều hành
UNIX
Trang 56Hệ điều hành song song (Parallel OS)
khác nhau song song đồng thời
hành động song song
Trang 57HĐH thời gian thực (Real-Time OS)
Thực thi các ứng dụng có thời hạn cho trước
Hard real-time system
Hệ thống điều khiển bay, các hệ thống điều khiển công nghiệp, v.v
Gây thảm họa nếu ta trễ hạn
Thách thức là làm sao không trễ hạn mà không phung phí nhiều tài nguyên
Soft real-time system
Trang 58 Độ tin cậy cao hơn, tăng khả năng mở rộng
Cho phép sử dụng tài nguyên phân tán
V.d sử dụng PC để truy cập Web
Không cần mang nhiều thông tin cần thiết theo mình
V.d., hệ lưu trữ tập tin trên mạng
HĐH này), độ tin cậy cao, sử dụng nguồn tài nguyên đa dạng
Trang 59HĐH nhúng (Embedded OS)
cứng vẫn như trước đây?
v.vv
Trang 60nhúng