ĐẠO DỨC 3 hkI

28 238 0
ĐẠO DỨC 3 hkI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1. Ngày soạn: Ngày dạy: KÍNH YÊU BÁC HỒ I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: - Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam. - Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ. - Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. - Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi làm tốt “ Năm điều Bác Hồ dạy”. Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó. - Luôn luôn rèn luyệ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. II. CHUẨN BỊ: - GV: Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ . đặc biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm). Năm điều Bác Hồ dạy. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: (1 phút) 2. Bài mới: a/ Giơí thiệu: Hôm nay các em học bài Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1). b/ Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các bức ảnh tranh 2.Vở bài tập đạo đức 3 tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh đó. - GV thu kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung ý kiến của của các nhóm. - Yêu cầu: Thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về Bác - Kết luận: Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19-05-1890. Quê Bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc ta và là người có công rất lớn đối với đất nước, với dân tộc ta. Bác là vò Chủ tòch đầu tiên của nước Việt Nam, là người đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước ta – nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại quảng trường Ba Đình Hà Nội ngày 2/9/1945. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, anh Ba, ông - Tiến hành quan sát từng bức tranh và thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác chú ý lắng nghe. Bổ sung sữa chữa cho nhóm bạn. - HS chú ý lăng nghe. _______________________________________________________________________________________ Đạo đức. HKI - 1 - Ké,… Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ , đặc biệt là các cháu thiếu nhi. Bác Hồ cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu. Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với Bác” - Kể chuyện “Các cháu vào đây vơi Bác” (Vở bài tâp đạo đức 3, NXB Giáo dục). - Yêu cầu thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi. - Kết luận: Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn giành cho các cháu tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi luôn kính yêu Bác. Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi. - Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ . - Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy. - Hỏi Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai ? - Nhận xét, tuyên dương những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. Nhắc nhở HS cả lớp noi gương những HS ngoan như thế. - HS cả lớp chú ý lắng nghe. - Một HS đọc lại truyện. - 3 đến 4 HS trả lời. - HS lăng nghe. - Thảo luận cặp đôi: - 2 đến 3 đọc những công việc mà thiếu nhi cần làm. - 2 đến 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy. - 3 đến 4 HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể của bản thân. - Chú ý lắng nghe. 3/ Củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần lại phần kết luận bài học. - Tuyên dương các HS tham gia tốt các hoạt động. 4/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. - Nhận xét tiết học. - Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2. Ngày soạn: Ngày dạy: KÍNH YÊU BÁC HỒ I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: - Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam. - Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ. - Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. _______________________________________________________________________________________ Đạo đức. HKI - 2 - - Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi làm tốt “ Năm điều Bác Hồ dạy”. Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó. - Luôn luôn rèn luyệ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. II. CHUẨN BỊ: - GV: Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ . đặc biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm). Năm điều Bác Hồ dạy. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc kết luận và trả lời câu hỏi của bài trước. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a/ Giơí thiệu: Hôm nay các em học bài Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2). b/ Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình: Đúng (Đ) hay sai (S). giải thích lí do.  Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.  Muốn trở thành Cháu ngoan của Bác Hồ , thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.  Phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi là đẫ thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy.  Chỉ cần học thuộc Năm điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành động.  Ai cũng kính yêu Bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. Hoạt động 2: Cuộc thi hái hoa dân chủ. - GV phổ biến nội dung cuộc thi: Mỗi nhóm cử 2 HS lập thành một đội để dự thi tìm hiểu về chủ đề Bác Hồ . - Phổ biến luật thi: Mỗi đội sẽ tham dự 3 vòng thi, mỗi một vòng thi có hình thức khác nhau. Cụ thể như sau: Vòng 1: GV sẽ đọc cho các đội 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn khác nhau. Các đội sẽ chọn câu trả lời bằng cách lựa chọn A, B, C, D. Mỗi câu trả lời đúng đội nghi được 1 điểm. Mỗi câu trả lời sai, đội không ghi được điểm. 1. Trong các tên gọi sau, tên gọi nào là của Bác Hồ -Thảo luận nhóm tìm ra kết quả đúng. -HS lắng nghe -Đại diện nhóm trả _______________________________________________________________________________________ Đạo đức. HKI - 3 - A. Nguyễn Sinh Sắc B. Nguyễn Sinh Cung C. Nguyễn Sinh Khiêm. D. Nguyễn Sinh Tư 2. Tên nào sau đây không phải là tên gọi của Bác ? A. Nguyễn Tất Thành. B. Nguyễn Ái Quốc C. Nguyễn Văn Tư D. Hồ Chí Minh 3. Bác Hồ Chí Minh đã đọc bảng Tuyên ngôn đợc lập vào năm nào ? A. 1954; B. 1945; C. 1950; D. 1956 4. Bác đã đọc bảng Tuyên ngôn độc lập ở quãng trường nào ? A. Hà Nội B. Thành Phố Hồ Chí Minh C. Ba Đình D. Quảng trường Cách mạng tháng Tám. lời. -Đại diện nhóm trả lời. 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần lại phần kết luận bài học. - Tuyên dương các HS tham gia tốt các hoạt động. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. - Nhận xét tiết học. - Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 3. Ngày soạn : Ngày dạy: GIỮ LỜI HỨA I. MỤC TIÊU Giúp HS hiểu: - Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta nói, đã hứa với người khác. - Giữ lời hứa với mọi người là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà klhông giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác. - Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ai không biết giữ lời hứa. - Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sồng hàng ngày. - Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. II. CHUẨN BỊ - GV: Câu chuyện:” Chiếc vòng bạc – Trích học tập Bác Hồ - người Việt Nam đẹp nhất , NXB Giáo dục, 1986” và “Lời hứa danh dự – Lê-ô-nít Pan-tê –lê – ép, Hà Trúc Phương dòch”. * 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Họat động 2 tiết 1). _______________________________________________________________________________________ Đạo đức. HKI - 4 - * 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ. * Bảng phụ ghi nội dung họat động 2 – tiết 2. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc kết luận và trả lời câu hỏi của bài trước. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a/ Giơí thiệu: Hôm nay các em học bài Giữ lời hứa (Tiết 1). b/ Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc. - Giới thiệu truyện “Bài trước, thầy và các em đã thấy được tình yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi và sự kính yêu của thiếu nhi đối với Bác. Ngày hôm nay, qua câu chuyện “Chiếc vòng bạc”, các em sẽ còn thấy những tính cách đáng kính khác nữa ở Bác Hồ – vò lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta”. - Gv kể chuyện “Chiếc vòng bạc”. - Yêu cầu 1 đến 2 HS kể hoặc đọc lại truyện. - Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. - Đưa ra kết luận: * Tuy bận nhiều công việc, dù qua thời gian dài nhưng Bác Hồ vẫn không quên lời hứa với em bé. Việc làm đó của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. * Hoạt động 2: Nhận xét tình huống. - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc và yêu cầu thảo luận theo nội dung của phiếu. - Nhận xét, kết luận về câu trả lời của các nhóm. - Hỏi cả lớp: 1. Giữ lời hứa thể hiện điều gì? 2. Khi không thực hiện được lời hứa ta cần phải làm gì? - Kết luận: * Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa thể hiện sự tự trọng ( tự tôn trọng chính bản thân mình) và tôn trọng người khác * Khi vì một lí do nào đó mà không thực hiện được lời hứa, cần phải nói rõ lí do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt. - Hs chú ý lắng nghe. - 1 đến 2 HS đọc (kể) lại truyện. - HS cả lớp chia thành 6 nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời. - 4 đến 5 HS trả lời. - 1 HS nhắc lại kết luận. _______________________________________________________________________________________ Đạo đức. HKI - 5 - * Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân. - Yêu cầu Hs tự liên hệ theo qui đònh hướng. - Yêu cầu Hs khác nhận xét về việc làm của các bạn, đúng hay chưa đúng, tại sao? - Nhận xét, tuyên dương những em đã biết giữ đúng lời hứa, nhắc nhở những em còn chưa biết giữ đúng lời hứa. - 3 – 4 HS tự liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện, việc làm của mình. - HS nhận xét việc làm, hành động của bạn. 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần lại phần kết luận bài học. - Tuyên dương các HS tham gia tốt các hoạt động. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và đọc các câu chuyện nói về Bác. - Nhận xét tiết học. - Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 4. Ngày soạn: Ngày dạy: GIỮ LỜI HỨA I. MỤC TIÊU Giúp HS hiểu: - Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta nói, đã hứa với người khác. - Giữ lời hứa với mọi người là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà klhông giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác. - Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ai không biết giữ lời hứa. - Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sồng hàng ngày. - Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. II. CHUẨN BỊ - GV: Câu chuyện:” Chiếc vòng bạc – Trích học tập Bác Hồ - người Việt Nam đẹp nhất , NXB Giáo dục, 1986” và “Lời hứa danh dự – Lê-ô-nít Pan-tê –lê – ép, Hà Trúc Phương dòch”. * 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Họat động 2 tiết 1). * 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ. * Bảng phụ ghi nội dung họat động 2 – tiết 2. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc kết luận và trả lời câu hỏi của bài trước. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a/ Giơí thiệu: Hôm nay các em học bài Giữ lời hứa (Tiết 2). b/ Các hoạt động: _______________________________________________________________________________________ Đạo đức. HKI - 6 - Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV đọc lần một câu chuyện “Lời hứa danh dự” (nội dung truyện: Xem phần phụ lục) từ đầu đến “Nhưng chú không phải là chú bộ đội mà”. - Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử cho tác giả trong tình huống trên. - Hướng dẫn HS nhận xét các cách xử lí tình huống của các nhóm. - Đọc tiếp phần kết của câu chuyện. - Yêu cầu 1 HS nhắc lại ý nghóa của việc giữ lời hứa. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm hai thẻ màu xanh và đỏ qui ước: + Thẻ xanh – ý kiến sai. + Thẻ đỏ – ý kiến đúng. - Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa và yêu cầu các nhóm sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ để bày tỏ thái độ, ý kiến của mình. - GV lần lượt đọc từng ý kiến theo SGK. - Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng. - Nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm. * Hoạt động 3: Nói về chủ đề “Giữ lời hứa” - Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, … nói về việc giữ lời hứa. Một số câu ca dao tục ngữ về giữ lời hứa Một số câu ca dao tục ngữ về giữ lời hứa: - Nói lời phải giữ lấy lời. Đừng như con bướm đậu rồi lại bay. - Lời nói đi đôi với việc làm - Lời nói như gió bay. - Yêu cầu các nhóm thể hiện theo hai nội dung: + Kể chuyện (đã sưu tầm được). + Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích, đưa ra ý nghóa của các câu đó. - GV kết luận và dặn dò HS luôn phải biết giữ lời hứa với người khác và với chính bản thân mình. - 1 Hs đọc lại - 4 nhóm HS tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, có kèm theo giải thích. - 1 HS nhắc lại - HS thảo luận theo nhóm và đưa ra ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ khi nghe GV hỏi. - 4 nhóm thảo luận. - Lắng nghe. - Đại diện các nhóm trình bày. _______________________________________________________________________________________ Đạo đức. HKI - 7 - 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần lại phần kết luận bài học. - Tuyên dương các HS tham gia tốt các hoạt động. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và đọc các câu chuyện nói về Bác. - Nhận xét tiết học. - Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 5,6. Ngày soạn: Ngày dạy: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. MỤC TIÊU: Giúp Hs hiểu: * Tự làm lấy việc của mình nghóa là luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác. * Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp tiến bộ và không làm phiền người khác. * Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại. * Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh họat. II. CHUẨN BỊ * GV: Nội dung tiểu phẩm “Chuyện bạn Lâm”. Phiếu ghi 4 tình huống (Họat động 2 – tiết 1). Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập (4 tờ) (Họat động 1 – Tiết 2). * HS: SGK. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc kết luận và trả lời câu hỏi của bài trước. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a/ Giơí thiệu: Hôm nay các em học bài Tự làm lấy việc của mình. b/ Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết. Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội phải đưa ra đựơc cách giải quyết của nhóm mình. - 4 nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét cách giải _______________________________________________________________________________________ Đạo đức. HKI - 8 - + Hoạt động 2:tự liên hệ bản thân - Hỏi: 1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình? 2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì? - Nhận xét, kết luận: 1. Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. 2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác. - Yêu cầu HS cả lớp viết ra giấy những công việc mà bản thân các em đã tự làm ở nhà, ở trường, . . . - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm - Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải lên gắn kết quả trên bảng. Nội dung phiếu thảo luận Điền đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích tại sao vào trước mỗi hành động sau: a) Lan nhờ chò làm hộ bài tập về nhà cho mình. b)  Tùng nhờ chò rửa bộ ấm chén – công việc mà Tùng được bố giao. c)  Trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài toán khó không giải được, bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối. d)  Vì muốn mượn Toàn quyển trên, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn. đ)  Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn về nhà nấu cơm. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. - Kết luận: Luôn luôn phải tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác. + Hoạt động 2:ĐÓNG VAI Việt và Nam là đôi bạn rất thân. Việt học giỏi còn Nam lại học yếu. Bố mẹ Nam hay đánh Nam những khi Nam bò điểm kém. Thương bạn, ở trên lớp hễ có dòp là Việt lại tìm cách nhắc bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm cao. Nhờ thế Nam ít bò đánh đòn hơn. Nam cảm ơn Việt rối rít. Là bạn học cùng lớp, nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt, em sẽ làm gì? - Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm. - Kết luận: Việt thương bạn nhưng làm như thế cũng là hạibạn. Hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình, quyết của mỗi nhóm. - 2 đến 3 HS trả lời. - 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận. - Mồi Hs chuẩn bò một mẫu giấy nhỏ để ghi. - Chia nhóm và tiến hành thảo luận - Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Sau đai diện mỗi nhóm trình bày, cả lớp nhận xét - 1 đến 2 HS nhắc lại. - Tiến hành thảo luận nhóm và đóng vai. Sau đó, đại diện 4 nhóm lên đóng vai, giải quyết tình huống. Sau mỗi lần có nhóm đóng vai, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. -HS thực hành đóng vai. _______________________________________________________________________________________ Đạo đức. HKI - 9 - có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được. Hoạt động 3:Trò chơi “ai chăm chỉ hơn” - Cách chơi: + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có từ 5 đến 7 HS. + Hai đội oẳn tù tì dành quyền ra câu hỏi trước. + Ra câu hỏi bằng cách diễn tả công việc nhà bằng hành động (như kòch câm). -HS thực hành chơi 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần lại phần kết luận bài học. - Tuyên dương các HS tham gia tốt các hoạt động. 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và đọc các câu chuyện nói về Bác. - Nhận xét tiết học. - Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 7, 8. Ngày soạn: Ngày dạy: _______________________________________________________________________________________ Đạo đức. HKI - 10 - [...]... Phiếu thảo luận cho các nhóm – Hoạt động 3- Tiết 1 Nội dung truyện “Tình làng nghóa xóm” – Nguyễn Vân Anh – TP Nam Đònh – Hoạt động 3- Tiết 2 _ Đạo đức HKI - 22 - III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động: (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc kết luận và trả lời câu hỏi của bài trước - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: a/ Giơí thiệu: Hôm nay các em... chuẩn bò ôn thi HKI - Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 17, 18 Tiết:Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP THI HỌC KỲ I _ Đạo đức HKI - 27 - _ Đạo đức HKI - 28 - ... công việc của các bạn -HS nghe phổ biến _ Đạo đức HKI - 16 - GV phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính Nhiệm vụ của các nhóm là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dàn dựng thành một đoạn văn ngắn nói về nội dung đó Sau 3 phút, nhóm nào không thực hiện được là nhóm đó thua cuộc - Đội thắng cuộc là đội ghi... - HS thảo luận cặp đôi - 3 đến 4 cặp đôi phát biểu - HS lắng nghe, nhận xét, bày tỏ thái độ của mình - 1 HS đọc lại - Học sinh cả lớp thảo luận - 3 đến 4 HS trả lời câu hỏi 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần lại phần kết luận bài học - Tuyên dương các HS tham gia tốt các hoạt động - Nhận xét tiết học 5/ Hoạt động nối tiếp: _ Đạo đức HKI - 24 - - Dặn dò HS về... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ Đạo đức HKI - 17 - Tuần 11, 12 Ngày soạn: Ngày dạy: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG I MỤC TIÊU Giúp HS hiểu: • Lớp và trường là tập thể học tập, sinh hoạt gắn bó với em cần tham gia vào việc chung của lớp và trường _ Đạo đức HKI - 18 - • Khi tham gia việc lớp, việc trường, mọi người đều... tình - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên thể huống sau bằng cách sắm vai hiện cách xử lí tình huống (Nhóm 1 và 3: tình huống 1 Nhóm 2 và 4: tình huống 2) Tình huống 1 Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe Mấy _ Đạo đức HKI - 12 - hôm nay trở trời, bà Ngân bò mệt, đang nằm nghỉ trên giường Ngân đònh ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến,... (để báo cáo) Phiếu thảo luận nhóm – Hoạt động 2 ,3 – Tiết 1 Nội dung câu chuyện “Tại con chích chòe – Bùi Thò Hồng Khuyên – Lạc Sơn – Hòa Bình” – Hoạt động 1 – Tiết 2 Các bài hát – Hoạt động 3 – Tiết 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động: (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc kết luận và trả lời câu hỏi của bài trước - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: a/ Giơí thiệu: Hôm nay các em học bài... nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ Đạo đức HKI - 21 - Tuần: 13, 14 Tiết:Ngày soạn: Ngày dạy: QUAN TÂM GIÚP ĐỢ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG I MỤC TIÊU +Học Sinh Hiểu: -Hàng xóm láng giềng là những sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan... Dặn dò HS về nhà xem lại bài và đọc các câu chuyện nói về Bác - Nhận xét tiết học - Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………… _ Đạo đức HKI - 13 - ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 9, 10 Ngày soạn: Ngày dạy: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I MỤC TIÊU... HS chưa nắm rõ) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghóa: CÁC CÂU CA DAO TỤC NGỮ - Chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghóa của các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận là lấy DV minh họa cho từng câu 3 câu ca dao tục ngữ: 1 Bán anh em xa, mua láng giềng gần 2 Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau 3 Người xưa đã nói chớ quên . - 3 đến 4 HS trả lời. - HS lăng nghe. - Thảo luận cặp đôi: - 2 đến 3 đọc những công việc mà thiếu nhi cần làm. - 2 đến 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy. - 3. _______________________________________________________________________________________ Đạo đức. HKI - 3 - A. Nguyễn Sinh Sắc B. Nguyễn Sinh Cung C. Nguyễn Sinh Khiêm. D.

Ngày đăng: 18/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

+ Dãy 2– Thảo luận về nội dung:Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn  vào viện thăm mẹ và động viên em - ĐẠO DỨC 3 hkI

y.

2– Thảo luận về nội dung:Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào viện thăm mẹ và động viên em Xem tại trang 12 của tài liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU - ĐẠO DỨC 3 hkI
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Hình thức, phản ứng nhanh: 3 điểm - ĐẠO DỨC 3 hkI

Hình th.

ức, phản ứng nhanh: 3 điểm Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Nhận xét tình hình hoạt động chung của cả lớp. - ĐẠO DỨC 3 hkI

h.

ận xét tình hình hoạt động chung của cả lớp Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của các đội viên, thành viên trong  tổ. - ĐẠO DỨC 3 hkI

u.

cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của các đội viên, thành viên trong tổ Xem tại trang 16 của tài liệu.
• Bảng phụ, phấn màu. - ĐẠO DỨC 3 hkI

Bảng ph.

ụ, phấn màu Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV ghi lại ý kiến của các nhóm lên bảng (Những ý kiến không trùng lặp). - ĐẠO DỨC 3 hkI

ghi.

lại ý kiến của các nhóm lên bảng (Những ý kiến không trùng lặp) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan