Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

65 2.6K 22
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM LỚP 11C Tiết M Đ Đ Câu Nội dung Đ.án 32 1 Câu 1. #Q[x] Ngữ cảnh không bao gồm nhân tố nào dưới đây? A. Nhân vật giao tiếp. B. Thói quen sử dụng ngôn ngữ. C. Các nhân tố ngoài ngôn ngữ: Nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói. D. Hiện thực được nói tới trong cuộc thoại. #EQ B 34 1 Câu 2. #Q[x] Văn học VN thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến CM.8.1945 được hình thành bởi mấy bộ phận? A. Hai bộ phận (Văn học lãng mạn và văn học hiện thực). B. Hai bộ phận (VH phát triển hợp pháp và VH phát triển bất hợp pháp). C. Hai bộ phận (VH lãng mạn và VH cách mạng). D. Ba bộ phận (VH lãng mạn, VH hiện thực, VH cách mạng). #EQ B 37 1 Câu 3. #Q[x] Truyện ngắn Hai đứa trẻ được in trong tập sách nào của Thạch Lam? A. Gió đầu mùa. B. Nắng trong vườn . C. Hà Nội băm sáu phố phường. D. Theo dòng. #EQ B 38 1 Câu 4. #Q[x] Đặc điểm nào dưới đây không được coi là thành công nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích “Cha con nghĩa nặng”? A. Tình huống truyện giàu kịch tính B. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật qua hành động. C. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật qua lời thoại. D. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật qua diễn biến nội tâm. #EQ B 41 1 Câu 5. #Q[x] Truyện Chữ người tử tù lúc đầu có tên là: A. Dòng chữ anh hùng. B. Dòng chữ cuối cùng. C. Dòng chữ đầu tiên. D. Dòng chữ tuyệt bút. #EQ B 41 1 Câu 6. #Q[x] Câu văn: “Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngã màu. Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy giờ chỉ còn là mặt nước ao xuân, bằng lặng kín đáo và êm nhẹ.” (Chữ người tử tù). Miêu tả về nhân vật nào? A. Viên quản ngục. B. Huấn Cao. C. Thầy thư lại. D. Một tù nhân. A #EQ 41 1 Câu 7. #Q[x] Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, đoạn văn nào thể hiện nổi bật chủ đề của truyện? A. Đoạn 1 : Nỗi lòng quản ngục khi nghe tin có tử tù Huấn Cao đến nhà lao. B. Đoạn 2 : Tâm trạng và thái độ quản ngục và Huấn Cao trong những ngày Huấn Cao bị giam giữ. C. Đoạn 3 : Cảnh tượng cho chữ chưa từng có. D. Cả 3 đoạn trên của tác phẩm. #EQ C 42 1 Câu 8. #Q[x] Truyện ngắn Vi Hành của tác giả Nguyễn Aí Quốc được viết bằng tiếng: A. Việt. B. Pháp. C. Hán. D. Anh. #EQ B 45 1 Câu 9. #Q[x] Vũ Trọng Phụng là đại biểu xuất sắc của trào lưu văn học nào? A. Trào lưu văn học lãng mạn 1936 – 1939. B. Trào lưu văn học hiện thực 1930 – 1945. C. Trào lưu văn học cách mạng 1930 – 1945. D. Cả 3 đều sai. #EQ B 45 1 Câu 10. #Q[x] Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải của Vũ Trọng Phụng ? A. Số Đỏ. B. Cạm bẫy người. C. Lều chõng. D. Giông Tố. #EQ C 58 1 Câu 11. #Q[x] Đóng góp nổi bật nhất của Nguyễn Huy Tưởng cho văn học VN chủ yếu trong lĩnh vực nào? A. Kịch và tiểu thuyết. B. Kịch và truyện ngắn. C. Kịch và thơ. D. Kịch,tiểu thuyết và thơ. #EQ A 58 1 Câu 12. #Q[x] Câu chuyện về Vũ Như Tô (Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)diễn ra ở thời vua nào? A. Lê Uy Mục. B. Lê Tương Dực. C. Lê Cung Hoàng D. Lê Chiêu Thống. #EQ B 58 1 Câu 13. #Q[x] B Vũ Như Tô (Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) là ai? A. Một họa sĩ. B. Một kiến trúc sư. D. Một người thợ xây. D. Một người thợ mộc. #EQ 60 1 Câu 14. #Q[x] Việc gì có thể không cần thiết khi chuẩn bị cho việc phỏng vấn? Tìm hiểu nhiệm vụ, mục đích của cuộc phỏng vấn. Tìm hiểu nơi sẽ diễn ra cuộc phỏng vấn. Chọn chủ đề và tìm hiểu về chủ đề phỏng vấn. Tìm hiểu đối tượng phỏng vấn. #EQ B 62 1 Câu 15. #Q[x] Nhận xét nào dưới đây không đung với vở kịch Rô mê ô và Giu li et (Sếch-xpia)? A. Đây là một vở bi kịch lịch sử nổi tiếng thế giới. B. Vở kịch gồm 5 hồi. C. Vở kịch viết bằng thơ xen lẫn văn xuôi. D. Vở kịch dựa trên một câu chuyện có thật. #EQ A 62 1 Câu 16. #Q[x] William Sheaksper (1564 – 1616) là: A. Nhà viết kịch, nhà soạn nhạc vĩ đại của nước Pháp thời kỳ Ánh sáng. B. Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của thời kỳ Ánh sáng. C. Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh thời kỳ Phục hưng. D. Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Pháp thời kỳ Phục hưng. #EQ C 73 1 Câu 17. #Q[x] Sáng tác của Phan Bội Châu gồm những tác phẩm được viết bằng: A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Hán và chữ Nôm. D. Chữ Hán,chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ. #EQ C 73 1 Câu 18. #Q[x] Phan Bội Châu được coi là người có nhiều cách tân đối với các loại hình sáng tác nào? A. Thơ trữ tình. C B. Thơ văn yêu nước. C. Thơ văn mang tính chất tuyên truyền,cổ động. D. Thơ trào phúng. #EQ 75 1 Câu 19. #Q[x] Dòng nào sau đây chép sai so với nguyên bản của bài thơ “Hầu trời” (Tản Đà)? A. “Văn dài hơi tốt ran cung mây”. B. “Văn đã giàu thay, lại lắm mối”. C. “Nhời văn chuốt đẹp như sao băng”. D. “Văn trần được thế chắc có ít !” #EQ B 75 1 Câu 20. #Q[x] Bài thơ Hầu trời được rút từ tập thơ nào của Tản Đà ? A. Còn chơi. B. Khối tình con (I). C. Giấc mộng lớn. D. Giấc mộng con (I) #EQ A 75 1 Câu 21. #Q[x] Tản Đà có vị trí nào trong lịch sử thơ ca dân tộc ? A. Là nhà thơ mới nhất trong Thơ mới. B. Là nhà thơ có vai trò gạch nối giữa hai thời đại thơ ca truyền thống và hiện đại. C. Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới. D. Là nhà thơ mở đầu cho thơ ca yêu nước chống Pháp. #EQ B 75 1 Câu 22. #Q[x] Trong lời “khoe” văn với Trời, Tản Đà đã không kể đến loại văn nào dưới đây? A. Văn lý thuyết B. Văn chơi. C. Văn giáo dục. D. Văn vị đời. #EQ C 76 1 Câu 23. #Q[x] “Bác bỏ [… ] tức là vạch ra sự mâu thuẫn,không nhất quán, phi lô gich trong [… ] của đối phương chỉ ra sự đổi thay, đánh vào khái niệm trong quá trình [… ] Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống? A. Luận cứ. B. Lận điểm. C C. Lập luận. D. Luận đề. #EQ 76 1 Câu 24. #Q[x] Lập luận bác bỏ không bắt buộc có thao tác nào? A. Nêu quan điểm, ý kiến sai lệch. B. Nêu cảm xúc của mình trước những ý kiến sai lầm đó. C. Dùng dẫn chứng minh họa tác hại của sai lầm hoặc dẫn chứng trái ngược để phủ nhận. D. Dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm. #EQ B 78 1 Câu 25. #Q[x] Câu có mấy thành phần nghĩa cơ bản? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn. #EQ B 83 1 Câu 26. #Q[x] Nhà phê bình Hoài Thanh, đã khái quát một cách chính xác và tinh tế hồn thơ Xuân Diệu bằng ba từ nào sau đây? A. Tha thiết, rạo rực, đắm say. B. Bi quan, chán nản, hoài nghi. C. Rạo rực, sôi nổi, băn khoăn. D. Tha thiết, rạo rực, băn khoăn. #EQ D 83 1 Câu 27. #Q[x] Sau cách mạng Tháng Tám tài năng của Xuân Diệu đặc biệt phát triến mạnh ở lĩnh vực nào? A. Thơ. B. Truyện. C. Nghiên cứu phê bình văn học. D.Tùy bút. #EQ C 83 1 Câu 28. #Q[x] “Ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết ”. Ông là ai? A. Tản Đà. B. Nguyễn Bính. C. Hàn Mặc Tử. D. Xuân Diệu. #EQ D 86 1 Câu 29. #Q[x] Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử được trích từ tập thơ B nào? A. Gái quê. B. Thơ điên. C. Xuân như ý. D. Cẩm châu duyên. #EQ 87 1 Câu 30. #Q[x] Nhận định nào dưới đây là đúng nhất? A. Xuất hiện vào giai đoạn toàn thịnh của Thơ mới, Huy Cận là một trong những thi sĩ có công lao đưa phong trào này lên đến đỉnh cao. B. Huy Cận là một trong những thi sĩ có công khai mở phong trào Thơ mới. C. Huy Cận xuất hiện khi phong trào Thơ mới bắt đầu chuyển sang giai đoạn thịnh hành. D. Huy Cận là nhà thơ mới nhất trong Thơ mới. #EQ A 89 1 Câu 31. #Q[x] Nguyễn Bính dược coi là nhà thơ của: A.Chợ quê. B.Cảnh quê. C.Hồn quê. D.Đời quê. #EQ C 89 1 Câu 32. #Q[x] Thể thơ sở trường của Nguyễn Bính là thể thơ gì? A.Thơ tám chữ. B.Lục bát. C.Song thất lục bát. D.Thất ngôn. #EQ B 89 1 Câu 33. #Q[x] Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong nhận định sau “Nếu Anh Thơ thạo về […], Đoàn Văn Cừ giỏi về nếp quê, Bàng Bá Lân nghiêng về đời quê, thì Nguyễn Bính lại đậm về hồn quê” A. Chợ quê. B. Làng quê. C. Tình quê. D. Cảnh quê. #EQ D 90 1 Câu 34. #Q[x] Nguyễn Bính dược coi là nhà thơ của: C A.Chợ quê. B.Cảnh quê. C.Hồn quê. D.Đời quê. #EQ 90 1 Câu 35. #Q[x] Thể thơ sở trường của Nguyễn Bính là thể thơ gì? A.Thơ tám chữ. B.Lục bát. C.Song thất lục bát. D.Thất ngôn. #EQ B 90 1 Câu 36. #Q[x] Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong nhận định sau “Nếu Anh Thơ thạo về […], Đoàn Văn Cừ giỏi về nếp quê, Bàng Bá Lân nghiêng về đời quê, thì Nguyễn Bính lại đậm về hồn quê” A. Chợ quê. B. Làng quê. C. Tình quê. D. Cảnh quê. #EQ D 90 1 Câu 37. #Q[x] Bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính được rút trong tập thơ nào? A. Tâm hồn tôi. B. Hương cố nhân. C. Mười hai bồn nước. D. Lỡ bước sang ngang. #EQ D 90 1 Câu 38. #Q[x] Nguyễn Bính được coi là nhà thơ của: A. Cảnh quê. B. Đời quê. C. Hồn quê D. Nếp quê. #EQ C 90 1 Câu 39. #Q[x] “Với những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền Bắc nước ta, bài thơ là bức tranh đẹp gợi tả được một không khí và nhịp sống thanh bình, yên ả nơi chốn thôn quê Việt Nam”. Nhận định trên đã đánh giá chính xác về bài thơ nào? A. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử). B. Chiều xuân (Anh Thơ). C. Thu vịnh (Nguyễn Khuyến). D. Nhớ đồng ( Tố Hữu). #EQ B 94 1 Câu 40. #Q[x] Đa số các bài thơ trong “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh được viết theo thể loại nào? A. Ngũ ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Lục bát. D. Thất ngôn bát cú. #EQ B 94 1 Câu 41. #Q[x] Tập thơ Nhật kí trong tù được Hồ Chí Minh sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Bị bắt giam vô cớ ở nhà tù Tưởng Giới Thạch trong khoảng 13 tháng của những năm 1942-1943. B. Đang hoạt động cách mạng tại chiến khu Việt Bắc. C.Trong thời kì hoạt động cách mạng tại Trung Quốc. D.Trong khoảng 30 năm hoạt động ở nước ngoài. #EQ A 94 1 Câu 42. #Q[x] Trong điều kiện bị giam cầm chờ đợi ngày được trả tự do, Hồ Chí Minh đã làm thơ để: A. Giải trí. B. Tỏ ý chí và trang trải nỗi lòng. C. Tố cáo hiện thực nhà tù Tưởng GiớiThạch. D. Gồm cả A, B và C. #EQ D 94 1 Câu 43. #Q[x] Đa số các bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh đều viết theo thể loại: A. Ngũ ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn bát cú. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Lục bát biến thể. #EQ C 94 1 Câu 44. #Q[x] Đa số các bài thơ trong “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh được viết theo thể loại nào? A. Ngũ ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Lục bát. D. Thất ngôn bát cú. B #EQ 98 1 Câu 45. #Q[x] Bài thơ “Từ ấy” rút ra từ phần nào của tập thơ Từ ấy của Tố Hữu. A. Từ ấy. B. Xiềng xích. C. Giải phóng. D. Máu lửa. #EQ B 98 1 Câu 46. #Q[x] Tập thơ nào sau đây của Tố Hữu thể hiện sự gặp gỡ và giác ngộ cách mạng của nhà thơ: A. Từ ấy. B. Việt Bắc. C. Gió lộng. D. Máu và hoa. #EQ A 98 1 Câu 47. #Q[x] Bài thơ “Từ ấy” của nhà thơ Tố Hữu nằm trong phần nào của tập thơ “Từ ấy”? A. Xiềng xích. B. Máu lửa. C. Giải phóng. D. Không ở phần nào. #EQ B 98 1 Câu 48. #Q[x] Trong dòng hồi ức của nhân vật trữ tình, hình ảnh xuất hiện nhiều nhất, đậm đặc nhất là hình ảnh nào trong bài thơ “Nhớ đồng” (Tố Hữu)? A. Những con người lao động lầm than gắn với ruộng đồng quê hương. B. Những người lao động lầm than trong chiến đấu. C. Những cánh chim khao khát tự do. D. Hình ảnh ngục tù tối tăm giục giã con người hành động. #EQ A 102 1 Câu 49. #Q[x] Ai là tác giả của văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta”? A. Phan Bội Châu. B. Phan Châu Trinh. C. Ngô Đức Kế. D. Phạm Quỳnh. #EQ B 103 1 Câu 50. #Q[x] Ai là tác giả của văn bản “Một thời đại trong thi ca”? A. Hoài Thanh. B. Vũ Ngọc Phan. A C. Hải Triều. D. Đặng Thai Mai. #EQ 103 1 Câu 51. #Q[x] “Một thời đại trong thi ca” (Hoài Thanh) là bài tiểu luận mở đầu cuốn sách nào? A. Văn chương và hành động (1936) B. Thi nhân Việt Nam (1942) C. Có một nền văn hóa Việt Nam (1946) D. Quyền sống của con người trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (1949). #EQ B 106 1 Câu 52. #Q[x] Ai là tác giả của văn bản “Tiếng mẹ đẻ – người giải phóng các dân tộc bị áp bức”? A. Nguyễn An Ninh. B. Phan Bội Châu. C. Phan Châu Trinh. D. Ngô Đức Kế. #EQ A 107 1 Câu 53. #Q[x] Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận? A. Tính sinh động hấp dẫn. B. Tính trừu tượng khoa học kết hợp với thực tế chính trị trước mắt. C. Tính lí trí khách quan kết hợp với nhiệt tình thuyết phục bằng thực tiễn và lập luận. D. Tính phi cá thể của ngôn ngữ khoa học kết hợp với phong cách cá nhân. #EQ A 107 1 Câu 54. #Q[x] Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận? A. Tính thời sự. B. Tính bộc lộ công khai quan điểm chính trị. C. Tính chặt chẽ của ngôn ngữ trong lập luận. D. Tính thuyết phục truyền cảm trong diễn đạt. #EQ A 107 1 Câu 55. #Q[x] Ý nào nói không đúng về đặc điểm văn bản chính luận? A. Trình bày quan điểm chính trị một cách khoa học. B. Sử dụng các thuật ngữ chính trị và các từ ngữ thông thường. D [...]... D A A B 94 2 Câu 174 94 2 Câu 175 94 2 Câu 176 94 2 Câu 177 94 2 Câu 178 #EQ #Q[x] D Trong bài thơ Lai Tân (Hồ Chí Minh), câu thơ nào giàu ý nghĩa và sức mạnh đả kích nhất: A Câu 1 B Câu 2 C Câu 3 D Câu 4 #EQ #Q[x] C Kết cấu của bài thơ Lai Tân là: A 1-3 B 2-2 C 3-1 D Cả 3 đều sai #EQ #Q[x] A Bài thơ Lai Tân (Hồ Chí Minh), là một trong số những bài thơ châm biếm có phẩm chất nghệ thuật cao bởi: A Chất... hỏi, cách lắng nghe,cách ghi chép D Nội dung ghi lại của cuộc phỏng vấn #EQ #Q[x] D Để có thể thu thập được nhiều thông tin như mong muốn người phỏng vấn cần tránh điều gì? 62 2 Câu 100 62 2 Câu 101 63 2 Câu 102 63 2 Câu 103 70 2 Câu 104 A Tránh việc chuẩn bị trước những câu hỏi ở nhà B Tránh việc tập trung chỉ hỏi vào đè tài phỏng vấn C Tránh việc hỏi quá sâu vào đề tài D Tránh việc sử dụng những câu. .. A.Thể thơ lục bát, cách nói theo lối quê, cách sử dụng các hình ảnh: bến-đò, cau-trầu 89 2 Câu 160 89 2 Câu 161 90 2 Câu 162 90 2 Câu 163 90 2 Câu 164 B.Thể thơ song thất lục bát, so sánh phóng đại, điệp cấu trúc C.Thể thơ lục bát, điệp cấu trúc, so sánh tương đồng D.Thể thơ song thất lục bát, cách sử dụng các hình ảnh: bến-đò, cau-trầu #EQ #Q[x] Giọng điệu chủ yếu trong thơ Nguyễn Bính là gì? A.Gịong... duyên dáng B.Êm ả, nhẹ nhàng, tình tứ C.Kỳ thú, hấp dẫn, lôi cuốn D.Trong trẻo, tươi sáng, đơn sơ mà thanh tú #EQ #Q[x] A Diễn biến tâm trạng của nhà thơ trong bài Đây thôn Vĩ dạ (Hàn Mặc Tử) là những cảm xúc: A Ao ước đắm say-hoài vọng phấp phỏng-mơ tưởng hoài nghi B Ao ước đắm say-mơ mộng-buôn thương C.Ao ước đắm say-đau khổ thất vọng-hy vọng D Ao ước đắm say-hoài nghi cô đơn- thất vọng đau khổ #EQ... #Q[x] Muốn viết đoạn văn bác bỏ, người viết không cần phải làm gì? A Đặt tiêu đề cho đoạn văn B Viết câu chủ đề nêu ý kiến sai C Dùng lí lẽ và dẫn chứng viết các câu tiếp theo để phát triển ý bác bỏ C A B A A 77 2 Câu 118 77 2 Câu 119 77 2 Câu 120 77 2 Câu 121 77 2 Câu 122 D Cuối đoạn, ta dùng một, hai câu nói về hậu quả của những sai lầm, cách sửa chữa, hoặc đưa ra ý đúng để nhấn mạnh những điều đã... truyện ngắn có nội dung : A Viết về những câu chuyện một thời xa xưa B Viết về những anh hùng một thuở C Viết về những thú chơi tao nhã và những con người tài hoa D Viết về những cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiếng #EQ #Q[x] D C B C C C A 41 2 Câu 80 41 2 Câu 81 42 2 Câu 82 43 2 Câu 83 45 2 Câu 84 45 2 Câu 85 Tình huống truyện độc đáo thể hiện qua mối quan hệ nào giữa Huấn Cao, quản ngục và thầy thư lại A Là... Thơ tự do B Thơ văn xuôi C Thơ lục bát D Thơ song thất lục bát #EQ #Q[x] B Puskin (1799 – 1837) là nhà thơ của nước nào? A Ấn Độ B Nga C Nhật Bản D Hi Lạp #EQ 126 1 Câu 66 126 1 Câu 67 130 1 Câu 68 62 2 Câu 69 32 2 Câu 70 34 2 Câu 71 34 2 Câu 72 #Q[x] Ta – go (1861 – 1941) là nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nước nào? A Ấn Độ B Nga C Nhật Bản D Hi Lạp #EQ #Q[x] Tập thơ nào đã đem về cho nhà thơ Ta – go niềm... B B 82 2 Câu 123 82 2 Câu 124 82 2 Câu 125 82 2 Câu 126 B Đọc thành tiếng, ngân nga kết hợp cảm nhận ý thơ bằng tương tượng,cảm giác C Độc thành tiếng nhiều lần và ngân nga để cảm nhận cái hay của lời thơ D Đọc thầm nhiều lần kết hợp việc cảm nhận bằng suy đoán #EQ #Q[x] Thông điệp nào dưới đây được nhà thơ Xuân Diệu nhấn mạnh trong bài thơ “Vội vàng” ? A Sống cuồng nhiệt, hết mình, biết nâng niu quý... nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của VHVN thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến CM.8.1945? A Sự thúc bách của yêu cầu thời đại B Tiềm lực chủ quan của nền VHDT 34 2 Câu 73 37 2 Câu 74 37 2 Câu 75 37 2 Câu 76 38 2 Câu 77 41 2 Câu 78 41 2 Câu 79 C Vai trò của tầng lớp trí thức Tây học D Nghề văn đã trở thành một nghề kiếm sống #EQ #Q[x] Trong thời kỳ văn học từ đầu XX đến 1945, thành tựu của các thể loại... bản “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” (Ăng- ghen), để đánh giá cống hiến quan trọng của Mác đối với nhân loại, tác giả bài điếu văn đã so sánh cống hiến của Mác với: A Mác-xen Đê-prê thực hiện việc truyền tải điện công nghiệp đầu tiên trên thế giới B Đác-uyn tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ C Ác-si-mét tìm ra quy luật về sức đẩy của nước D Niu-tơn tìm ra trọng lực #EQ #Q[x] V Huy – gô . những câu hỏi ở nhà. B. Tránh việc tập trung chỉ hỏi vào đè tài phỏng vấn. C. Tránh việc hỏi quá sâu vào đề tài. D. Tránh việc sử dụng những câu hỏi mà. Mác-xen Đê-prê thực hiện việc truyền tải điện công nghiệp đầu tiên trên thế giới. B. Đác-uyn tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ. C. Ác-si-mét

Ngày đăng: 18/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

Văn học VN thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến CM.8.1945 được hình thành bởi mấy bộ phận? - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

n.

học VN thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến CM.8.1945 được hình thành bởi mấy bộ phận? Xem tại trang 1 của tài liệu.
D. Hình ảnh ngục tù tối tăm giục giã con người hành động. #EQ  - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

nh.

ảnh ngục tù tối tăm giục giã con người hành động. #EQ Xem tại trang 9 của tài liệu.
A. Chủ nghĩa hình thức Nga. B. Chủ nghĩa hiện thực Nga. - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

h.

ủ nghĩa hình thức Nga. B. Chủ nghĩa hiện thực Nga Xem tại trang 12 của tài liệu.
Trong lời độc thoại đầu tiên của Romeo, chàng dùng hình ảnh nào để chỉ Juliet khi nhìn thấy nàng vừa xuất hiện trên cửa sổ? - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

rong.

lời độc thoại đầu tiên của Romeo, chàng dùng hình ảnh nào để chỉ Juliet khi nhìn thấy nàng vừa xuất hiện trên cửa sổ? Xem tại trang 13 của tài liệu.
B.Giọng điệu trầm hùng, cách dùng từ ngữ, hình ảnh táo bạo, giàu liên tưởng. - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

i.

ọng điệu trầm hùng, cách dùng từ ngữ, hình ảnh táo bạo, giàu liên tưởng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Thế giới hình tượng trong bài thơ “Thơ duyên” (Xuân Diệu) là một thế giới như thế nào? - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

h.

ế giới hình tượng trong bài thơ “Thơ duyên” (Xuân Diệu) là một thế giới như thế nào? Xem tại trang 25 của tài liệu.
C. Gợi nên hình ảnh một con sông không những dài mà còn rộng. D. Gồm A, B, và C. - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

i.

nên hình ảnh một con sông không những dài mà còn rộng. D. Gồm A, B, và C Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình ảnh “Người ra đi” trong bài thơ Tống biệt hành (Thâm Tâm) được hiểu là: - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

nh.

ảnh “Người ra đi” trong bài thơ Tống biệt hành (Thâm Tâm) được hiểu là: Xem tại trang 31 của tài liệu.
D.Thể thơ song thất lục bát, cách sử dụng các hình ảnh: bến-đò, cau-trầu.. - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

h.

ể thơ song thất lục bát, cách sử dụng các hình ảnh: bến-đò, cau-trầu Xem tại trang 32 của tài liệu.
B. Hình tượng thơ vận động hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai. A - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

Hình t.

ượng thơ vận động hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai. A Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình ảnh “mặt trời chân lí chói qua tim” (Từ ấ y- Tố Hữu) thể hiện ý nghĩa gì? - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

nh.

ảnh “mặt trời chân lí chói qua tim” (Từ ấ y- Tố Hữu) thể hiện ý nghĩa gì? Xem tại trang 36 của tài liệu.
D. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. #EQ  - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

Hình nh.

ư có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. #EQ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình ảnh “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” (Vội vàn g- Xuân Diệu) là một so sánh rất độc đáo, mới lạ và táo bạo - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

nh.

ảnh “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” (Vội vàn g- Xuân Diệu) là một so sánh rất độc đáo, mới lạ và táo bạo Xem tại trang 50 của tài liệu.
D. Dùng nhiều từ ngữ gợi hình. - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

ng.

nhiều từ ngữ gợi hình Xem tại trang 51 của tài liệu.
Trong khổ một bài thơ“Tràng Giang”(Huy Cận ), hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của thơ mới? - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

rong.

khổ một bài thơ“Tràng Giang”(Huy Cận ), hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của thơ mới? Xem tại trang 55 của tài liệu.
C. Hệ thống hình ảnh thơ D.Cả A,B và C. #EQ  - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

th.

ống hình ảnh thơ D.Cả A,B và C. #EQ Xem tại trang 56 của tài liệu.
B. Hình ảnh thơ luôn có sự vận động. C. Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ. - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

nh.

ảnh thơ luôn có sự vận động. C. Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Trong bài thơ Chiều tối, đâu là hình ảnh đẹp nhất, thể hiện tập trung nhất vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh. - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

rong.

bài thơ Chiều tối, đâu là hình ảnh đẹp nhất, thể hiện tập trung nhất vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Trong bài thơ “Chiều tối” (Hồ Chí Minh), hình tượng thơ không vận động theo hướng nào? - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

rong.

bài thơ “Chiều tối” (Hồ Chí Minh), hình tượng thơ không vận động theo hướng nào? Xem tại trang 59 của tài liệu.
B. Hình ảnh thơ luôn có sự vận động. C. Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ. D. Cảm hứng trước thiên nhiên - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

nh.

ảnh thơ luôn có sự vận động. C. Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ. D. Cảm hứng trước thiên nhiên Xem tại trang 59 của tài liệu.
Trong bài thơ Chiều tối, đâu là hình ảnh đẹp nhất, thể hiện tập trung nhất vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh. - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

rong.

bài thơ Chiều tối, đâu là hình ảnh đẹp nhất, thể hiện tập trung nhất vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh Xem tại trang 60 của tài liệu.
A. Hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu. - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

nh.

ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan