0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Dựa trên quá trình hư cấu, sáng tạo hoàn toàn #EQ

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - CT NÂNG CAO (Trang 47 -65 )

49 3 Câu 228. #Q[x]

Cách xây dựng truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao là:

A. Dựa trên cơ sở những người thật việc thật kết hợp hư cấu, sáng tạo.B. Dựa trên cảm hứng về những hình tượng con người có số phận đặc biệt. B. Dựa trên cảm hứng về những hình tượng con người có số phận đặc biệt. C. Dựa trên cơ sở những người thật, việc thật.

D. Dựa trên quá trình hư cấu, sáng tạo hoàn toàn.#EQ #EQ

A

58 3 Câu 229. #Q[x]

Sai lầm của Vũ Như Tô mà Lưu Quang Vũ muốn nhấn mạnh trong vở bi kịch lịch sử cũng như trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) là gì?

A. Không gắn khát vọng sáng tạo nghệ thuật với lợi ích của nhân dân.

B. Vì quá đam mê nghệ thuật mà bất chấp tất cả để sáng tác.

C. Đã phục vụ cho lối sống xa hoa,trụy lạc của Lê Tương Dực qua việc xây Cữu Trùng Đài.

D. Không chịu nghe lời can gián của Đan Thiềm. #EQ

A

58 3 Câu 230. #Q[x]

Bệnh Đan Thiềm theo quan niệm cuả Nguyễn Huy Tưởng là gì? A. Sự ham mê quyền lực.

B. Sự ham mê tiền tài,danh vọng.

C. Sự mê đắm cái tài,mê đắm nghệ thuật . D. Sự đam mê sáng tạo nghệ thuật.

#EQ

C

58 3 Câu 231. #Q[x]

Mâu thuẫn nào đã được giả quyết triệt để khi vở kịch Vũ Như Tô (Nguyễn Huy Tưởng) kết thúc?

A. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động lầm than với bọn hôn quân,bạo chúa và phe cánh của chúng đang sống xa hoa trụy lạc. B. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao,siêu thuần túy của muôn đời và lợi ích trực tiếp,thiết thực của nhân dân.

C. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và bọn phản loạn phe cánh của Trịnh Duy Sản.

D. Gồm A và B. #EQ

A

59 3 Câu 232. #Q[x]

Ý của đoạn văn sau là gì? “Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì làm sao chặt được cành cây to này?”

A. Khen con dao rất sắc.

B. Chê con dao rất nhỏ

C. Khen con dao sắc nhưng chê con dao nhỏ. D. Khen con dao nhỏ nhưng sắc.

#EQ

59 3 Câu 233. #Q[x]

Câu nào dưới đây có ý khen thông minh hơn là chê không đẹp? A. Cô gái ấy không đẹp nhưng thông minh.

B. Cô gái ấy không đẹp, tuy thông minh. C. Cô gái ấy thông minh và không đẹp. D. Cô gái ấy thông minh nhưng không đẹp. #EQ

A

63 3 Câu 234. #Q[x]

Đọc kịch bản văn học phải đặc biệt chú ý đến điều gì? A. Phải nhận ra được xung đột giữa các nhân vật. B. Nhận ra xu thế phát triển của xung đột.

C. Phát hiện ra xung đột chủ yếu đang dẫn nhân vật đến kết thúc. D. Gồm A,B và C.

#EQ

D

70 3 Câu 235. Nghĩa của từ “giới” nào dưới đây không cùng nghĩa với các từ còn lại? A. Biên giới. B. Giới hạn. C. Phân giới. D. Giới luật. #EQ D

70 3 Câu 236. Từ nào sau đây không cùng từ loại với từ còn lại? A. Phụ nữ. B. Nam giới. C. Giới tính. D. Thiếu nhi. #EQ C

71 3 Câu 237. Điền từ còn khuyết vào khái niệm sau: “Tin […..] nhằm mục đích thông tin tổng hợp nhiều sự kiện xung quanh một hiện tượng nào đó có vấn đề đáng quan tâm”? A. Thường. B. Phóng sự. C.Tổng hợp. D. Vắn. #EQ C 78 3 Câu 238. #Q[x] D

Tình thái từ nào dưới đây hàm ý phỏng đoán về một sự việc mà người ta còn nửa tin nửa ngờ ?

A. Nhỉ. B. Mà. C. Mất. D. Hình như. #EQ 78 3 Câu 239. #Q[x]

Xuân Tóc Đỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuống chỗ những ngườiđiđưa.”

(Vũ Trọng Phụng, Số đỏ)

Là loại câu chứa nghĩa sự việc: A. biểu hiện quan hệ. B. biểu hiện quá trình.

C. biểu hiện hành động.

D. biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm. #EQ

C

78 3 Câu 240. #Q[x]

Câu nào dưới đây kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc?

A. Nếu tôi nói chắc chắn người ta sẽ bằng lòng. B. Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng.

C. Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.

D. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. #EQ

D

78 3 Câu 241. #Q[x]

Câu nào dưới đây biểu lộ sự phỏng đoán có độ tin cậy thấp nhất đối với sự việc?

A. Nếu tôi nói thì chắc người ta cũng bằng lòng… B. Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng.

C. Nếu tôi nói thì người ta sẽ bằng lòng.

D. Nếu tôi nói thì nhất định người ta sẽ bằng lòng. #EQ

A

78 3 Câu 242. #Q[x]

Câu nào dưới đây có nghĩa sự việc biểu hiện hành động? A. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.

B. Xuân tóc đỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuống chỗ những người đi đưa.

C. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.

D. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.

#EQ

78 3 Câu 243. #Q[x]

Câu văn “Em thắp đèn lên chị Liên nhé?”. Các từ gạch chân thể hiện tình cảm, thái độ gì của người nói đối với người nghe? A. Thái độ kính cẩn. B. Thái độ khách sáo. C. Thái độ nhạt nhẽo, lạnh lùng. D. Tình cảm thân mật, gần gũi. #EQ D 78 3 Câu 244. #Q[x]

Tình thái từ nào dưới đây hàm ý phỏng đoán về một sự việc mà người nói còn thấy nửa tin nửa ngờ?

A. Mất B. Chắc

C. Nhỉ D. Mà.

#EQ

B

82 3 Câu 245. #Q[x]

Thủ pháp nghệ thuật nào đã tạo được hiệu quả biểu đạt đặc biệt trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu?

A. Biện pháp trùng điệp. B. Biện pháp so sánh. C. Biện pháp nhân hóa. D. Biện pháp láy âm. #EQ

A

82 3 Câu 246. #Q[x]

Trong dòng thơ “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” (Vội vàng - Xuân Diệu), nhà thơ đã đặt một dấu chấm đột ngột nhằm chủ yếu tạo hiệu quả gi?

A. Tạo sự đối lập giữa “sung sướng” với “vội vàng”.

B. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn. C. Tạo thêm sức ám ảnh của thời gian.

D. Nhấn mạnh nổi buồn lo “vội vàng”. #EQ

B

82 3 Câu 247. #Q[x]

Hình ảnh “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” (Vội vàng - Xuân Diệu) là một so sánh rất độc đáo, mới lạ và táo bạo. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói như vậy?

A. Xuân Diệu là người nhìn đâu cũng thấy niềm đam mê và hương vị của thời gian.

B. Xuân Diệu là người thường có những liên tưởng, so sánh táo bạo.

C. Xuân Diệu thường lấy vẻ đẹp của con người, sự sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp.

D. Xuân Diệu luôn nhìn cảnh vật bằng cặp mắt đầy tình tứ. #EQ

82 3 Câu 248. #Q[x]

Xuân Diệu đặt tên Vội vàng cho bài thơ Vội vàng với ý nghĩa gì? A. Vừa thể hiện một tâm lý sống vừa thể hiện một triết lý sống. B. Chỉ thái đọ sống vội vàng, gấp gáp. C. Chỉ một lối sống vồ vập,ham hố. D. Chỉ một hành động gấp gáp,vội vàng. #EQ A 82 3 Câu 249. #Q[x]

Trong bài thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu), cảm nhận dòng chảy của thời gian, nhà thơ sợ nhất là sự tàn phai của điều gì?

A. Mùa xuân. B. Tuổi trẻ.

C. Tình yêu. D. Cuộc đời.

#EQ

B

82 3 Câu 250. #Q[x]

Từ nào sau đây là động từ diễn tả mạnh nhất niềm khao khát sống của nhân vật trứ tình trong bài “Vội vàng” (Xuân Diệu)?

A. Cắn. B. Ôm.

C. Riết. D. Thâu.

#EQ

A

83 3 Câu 251. #Q[x]

Cái hay của từ “mơ phai” trong câu thơ “Với áo mơ phai dệt lá vàng” (Đây mùa thu tới - Xuân Diệu) là:

A. Diễn tả được cái hồn của mùa thu.

B. Miêu tả tinh tế và chính xác khung cảnh chớm thu.

C. Nói lên được nỗi lòng của nhà thơ khi phát hiện mùa thu về. D. Thể hiện sự sáng tạo mới mẻ của nhà thơ trong cách dùng từ. #EQ

B

83 3 Câu 252. #Q[x]

Biện pháp nghệ thuật nào mang lại hiệu quả diễn đạt cao nhất trong câu thơ: “Những luồng run rẩy rung rinh lá

Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”.

(Đây mùa thu tới - Xuân Diệu) A. Biện pháp nhân hóa.

B. Biện pháp liệt kê. C. Biện pháp láy âm.

D. Dùng nhiều từ ngữ gợi hình.

#EQ

83 3 Câu 253. #Q[x]

Không khí chung của mùa thu được gợi lên trong khổ thứ hai của bài thơ “ Đây mùa thu tới” (Xuân Diệu) có thể thâu tóm chính xác bằng cụm từ nào?

A. Một không khí tàn tạ, thê lương.

B. Một không khí ảm đạm, buồn bã, lạnh lẽo.

C. Một không khí buồn bã nhưng vẫn đẹp và mang một sức sống riêng.

D. Một không khí vui tươi, sinh động. #EQ

C

83 3 Câu 254. #Q[x]

Từ “cưới” trong câu thơ “Lòng anh thôi đã cưới lòng em” (Thơ duyên -Xuân Diệu) được dùng với nghĩa nào trong các nghĩa sau: A. Việc kết hôn.

B. Sự hài hòa cao độ. C. Sự gắn bó mật thiết. D. Việc đính hôn. #EQ

B

83 3 Câu 255. #Q[x]

Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) là một bài thơ có sự thể hiện của những cách tân táo bạo ở:

A. Cách xử lý thi liệu và lối diễn đạt. B. Trình tự miêu tả mùa thu.

C. Sử dụng biện pháp tu từ. D. Cách dùng từ ngữ. #EQ

A

83 3 Câu 256. #Q[x]

Bài thơ Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) có hai câu thơ miêu tả rất tinh tế những cảm nhận của tác giả trước những biến chuyển của thiên nhiên cảnh vật:

“Những luồng run rẩy rung rinh lá Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”

Biện pháp tu từ mang lại hiệu quả diễn đạt cho hai câu thơ là?

A. Sự cộng hưởng của các phụ âm(r), biện pháp nhân hóa và sự tăng cấp liên tiếp các từ ngữ gợi hình.

B. Cách điệp phụ âm(r),kiết hợp lối nhân hóa ấn tượng. C. Cách ngắt nhịp và từ láy.

D. Lối nhân hóa giàu tính liên tưởng. #EQ

83 3 Câu 257. #Q[x]

Chữ Duyên trong nhan đề Thơ duyên (Xuân Diệu) được hiểu theo nghĩa nào? A. Tình duyên. B. Duyên phận. C. Cô duyên. D. Duyên hòa hợp. #EQ D 86 3 Câu 258. #Q[x]

Chữ “ai” rải đều trong ba khổ thơ của bài thơ “Đây Thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) tạo nên âm điệu gì cho bài thơ?

A.Gấp gáp,sôi nỗi. B.Da diết,khắc khoải. C.Lo lắng,buồn thương. D.Bi quan,hoài nghi. #EQ

B

86 3 Câu 259. #Q[x]

Nhiều người nhận xét rằng:lớp ngôn từ nổi bật của tập thơ “Thơ điên” của nhà thơ Hàn Mặc Tử là lớp từ cực tả. Vậy “cực tả” được hiểu như thế nào ?

A.Là lớp từ có thiên hướng biểu tả ở mức cực điểm. B.Là lớp từ có thiên hướng miêu tả cụ thể ,chi tiết. C.Là lớp từ có thiên hướng thể hiện cảm xúc mãnh liệt. D.Là lớp từ có khả năng gợi hình,gợi cảm.

#EQ

A

86 3 Câu 260. #Q[x]

Bài thơ Đây thôn Vĩ dạ (Hàn Mặc Tử) có ba khổ thơ, mỗi khổ thơ có một câu hỏi.Ba câu hỏi trong ba khổ thơ ấy có đặc điểm gì?

A. Hỏi để người khác trả lời. B. Hỏi chỉ để bày tỏ tâm trang.

C. Vừa để vấn đáp,vừa để bày tỏ tâm trạng. D. Chỉ là một câu thơ trong khố thơ.

#EQ

B

86 3 Câu 261. #Q[x]

Trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử), hai câu thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây – Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” gợi lên nỗi niềm gì trong tâm trạng nhà thơ?

A. Nỗi niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh vật.

B. Nỗi u buồn, cô đơn trước sự thờ ơ xa cách của cuộc đời đối với mình.

C. Nỗi hờ hững, chán nản đối với cuộc đời.

D. Niềm gắn bó, yêu thương đối với cảnh vật và con người. #EQ

86 3 Câu 262. #Q[x]

Chữ “ai” rải đều trong ba khổ thơ của bài thơ “Đây Thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) tạo nên âm điệu gì cho bài thơ?

A.Gấp gáp,sôi nỗi. B.Da diết,khắc khoải. C.Lo lắng,buồn thương. D.Bi quan,hoài nghi. #EQ

B

86 3 Câu 263. #Q[x]

Nhiều người nhận xét rằng:lớp ngôn từ nổi bật của tập thơ “Thơ điên” của nhà thơ Hàn Mặc Tử là lớp từ cực tả. Vậy “cực tả” được hiểu như thế nào ?

A.Là lớp từ có thiên hướng biểu tả ở mức cực điểm. B.Là lớp từ có thiên hướng miêu tả cụ thể ,chi tiết. C.Là lớp từ có thiên hướng thể hiện cảm xúc mãnh liệt. D.Là lớp từ có khả năng gợi hình,gợi cảm.

#EQ

A

87 3 Câu 264. #Q[x]

Ý thơ trong hai câu cuối của bài “Tràng giang” (Huy Cận) có liên hệ gần gũi với một bài thơ của tác giả nào?

A.Thôi Hiệu. B.Lý Bạch. C.Đỗ Phủ. D.Bạch Cư Dị. #EQ A 87 3 Câu 265. #Q[x]

Khắc họa bức tranh thiên nhiên tạo vật mênh mông - vô biên trong bài thơ “Tràng giang” , nhà thơ Huy Cận đã sử dung biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu?

A.Thủ pháp liệt kê. B.Thủ pháp nhân hóa. C Thủ pháp tương phản. D.Thủ pháp láy âm. #EQ C 87 3 Câu 266. #Q[x]

Nét phong cách nghệ thuật nổi bật trong thơ Huy Cận trước CM Tháng Tám là gì?

A.Mang đậm chất Đường Thi.

B.Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố cổ điển nhất là cổ điển Đường Thi với yếu tố Thơ mới.

C.Có những cách tân mới mẻ, táo bạo.

D.Có sự kết hợp nhuyễn giữa thơ Trung đại với thơ hiện đại. #EQ

87 3 Câu 267. #Q[x]

Ý thơ trong hai câu thơ: “Lòng quê dợn dợn vời non nước

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”. (Tràng giang - Huy Cận) Có liên hệ gần gũi với một bài thơ của tác giả nào?

A. Bạch Cư Dị. B. Đỗ Phủ. C. Vương Duy. D. Thôi Hiệu. #EQ D 87 3 Câu 268. #Q[x]

Trong khổ một bài thơ“Tràng Giang” (Huy Cận) , hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của thơ mới?

A. Sóng gợn tràng giang. B. Con thuyền xuôi mái. C. Thuyền về nước lại. D. Củi một cành khô. #EQ

D

87 3 Câu 269. #Q[x]

Trong khổ hai bài “Tràng Giang”(Huy Cận) , thi sĩ dùng điều gì để diễn tả sự vắng lặng, cô tịch của không gian ?

A. Sự thiếu vắng âm thanh và sự sống của con người. B. Sự thiếu vắng hình ảnh sự sống củacon người. C. Sự thiếu vắng tình người.

D. Sự thiếu vắng hơi ấm và ánh sáng. #EQ

A

87 3 Câu 270. #Q[x]

Đâu là một kết hợp từ độc đáo, sáng tạo của Huy Cận ở bài thơ “Tràng Giang”?

A. Lơ thơ cồn nhỏ. B. Gió đìu hiu.

C. Sâu chót vót. D. Bến cô liêu.

#EQ

C

87 3 Câu 271. #Q[x]

Trong khổ ba bài “Tràng Giang”(Huy Cận) , nỗi buồn của nhân vật trữ tình trước cảnh trời rộng sông dài được nhấn mạnh bằng điều gì?

A. Sự thiếu vắng âm thanh sự sống con người. B. Sự thiếu vắng hình ảnh sự sống con người. C. Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh. D. Sự thiếu vắng hơi ấm và ánh sáng. #EQ

87 3 Câu 272. #Q[x]

Trong khổ cuối bài “Tràng Giang”(Huy Cận) , nỗi buồn cô đơn của nhân vật trữ tình được thể hiện trong cặp hình ảnh đối lập nào? A. Mây cao, núi bạc. B. Con thuyền và dòng sông. C. Cánh chim và vũ trụ. D. Mây và dòng sông.

#EQ

C

87 3 Câu 273. #Q[x]

Huy Cận tỏ ra rất nhạy cảm với không gian rộng lớn và thời gian vĩnh hằng. Trong “Tràng Giang” điều đó được thể hiện nổi bật ở? A. Nhan đề bài thơ. B. Câu thơ đề từ.

C. Hệ thống hình ảnh thơ D. Cả A, B và C. #EQ

D

87 3 Câu 274. #Q[x]

Y thơ trong hai câu cuối của bài “Tràng giang” (Huy Cận) có liên hệ gần gũi với một bài thơ của tác giả nào?

A.Thôi Hiệu. B.Lý Bạch. C.Đỗ Phủ. D.Bạch Cư Dị. #EQ A 87 3 Câu 275. #Q[x]

Khắc họa bức tranh thiên nhiên tạo vật mênh mông - vô biên trong bài thơ “Tràng giang” , nhà thơ Huy Cận đã sử dung biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu?

A.Thủ pháp liệt kê. B.Thủ pháp nhân hóa. C Thủ pháp tương phản. D.Thủ pháp láy âm. #EQ C 87 3 Câu 276. #Q[x]

Nét phong cách nghệ thuật nổi bật trong thơ Huy Cận trước CM Tháng Tám là gì?

A.Mang đậm chất Đường Thi.

B.Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố cổ điển, nhất là cổ điển Đường Thi với yếu tố Thơ mới.

C.Có những cách tân mới mẻ, táo bạo.

D.Có sự kết hợp nhuyễn giữa thơ Trung đại với thơ hiện đại.

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - CT NÂNG CAO (Trang 47 -65 )

×