Khảo sát tinh dầu cây cần tàu (Apium graveolens L.)

4 94 0
Khảo sát tinh dầu cây cần tàu (Apium graveolens L.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết trình bày việc khảo sát tinh dầu cây cần tàu (Apium graveolens L.), tiến hành ly trích tinh dầu toàn cây và riêng các bộ phận: thân, lá, hạt để xác định thành phần hóa học, tính chất hóa lý, khả năng kháng khuẩn và điều kiện tối ưu của các phương pháp ly trích.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TINH DẦU CÂY CẦN TÀU (Apium graveolens L.) Trần Thò Phụng*, Nguyễn Thành Trung* TÓM TẮT Cây cần tàu cần ta thu hái ấp Bà Trà, xã Tân Đông, Gò Công (Tiền Giang) Là loại rau gia vò phổ biến nước ta, di thực vào Việt Nam lâu đời thích nghi với điều kiện khí hậu vùng nhiệt đới Tinh dầu cần tàu có ý nghóa y học, dược phẩm thực phẩm, dân gian Việt Nam thường dùng Cần tàu để điều trò cao huyết áp, tinh dầu cần tàu có thành phần thuốc bổ, thuốc an thần, thông đường ruột Do đó, tiến hành ly trích tinh dầu toàn riêng phận: thân, lá, hạt để xác đònh thành phần hóa học, tính chất hóa lý, khả kháng khuẩn điều kiện tối ưu phương pháp ly trích SUMMARY STUDYING ESSENTIAL OILS OF APIUM GRAVEOLENS L Tran Thi Phung, Nguyen Thanh Trung * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No * 2005: 17 – 20 Celery, Apium graveolens (L) is a annual herb of the Apiaceae (Umbelliferae) family The essential oil of the seeds and plants was examined by GC – MS The main constituent of the oil is limonene We used two methods for activating of hydrodistillation: conventional heating and microwave irradiation TỔNG QUAN[1,2] Tên thường gọi: cần ta, cần tàu, slender celery, wild celery Tên khoa học: Apium graveolens L Họ Hoa tán (Umbellifrae Apiaceae) Dạng thảo, cao từ 30 −> 40cm, có nhiều rãnh dọc, chia nhiều nhánh mọc thẳng Lá có cuống dài, chẻ với chét phân Rễ nong mỏng mảnh Hoa nhỏ màu trắng nhạt hay lục (ở miền Nam Việt Nam trồng không hoa) miền Bắc vùng Cầu Diễn (Hà Nội), trồng hoa [2] KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN[3,4,5,6,7] Các phương pháp ly trích tinh dầu Ly trích tinh dầu phương pháp chưng cất nước cổ điển (Phương pháp A, sơ đồ 1) Hiệu suất cao 0,0610%, thời gian tối ưu Nhận xét: Phương pháp có ưu điểm đơn giản, thu hoàn toàn tinh dầu có nguyên liệu, đồng thời bất lợi với nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp, cấu phần có nhiệt độ sôi cao Phương pháp chưng cất nước với hỗ trợ vi sóng (Sơ đồ 2) Phương pháp vi sóng không thêm nước vào nguyên liệu (phương pháp B) Hiệu suất thu cao 0,0788%, thời gian tối ưu 13 phút Phương pháp vi sóng có thêm nước cố đònh (phương pháp C) Hiệu suất thu cao 0,0853%, thời gian tối ưu 22 phút Nhận xét: Phương pháp có ưu điểm tiết kiệm thời gian, lượng, tinh dầu thu có mùi, màu sắc tự nhiên Đồng thời có khuyết điểm áp dụng cho loại mà tuyến tinh dầu nằm bề mặt sả, tràm, là, húng quế * Khoa Khoa Học Cơ Bản, Đại Học Y Dược - TP.HCM 17 Sơ đồ Ly trích tinh dầu phương pháp chưng cất nước cổ điển Nguyên liệu Cắt nhỏ Bình cất Chưng cất Tinh dầu nước Ly trích dietil eter Làm khan nước Thu hồi dietil eter Tinh dầu sản phẩm Dietil eter Sơ đồ Ly trích tinh dầu phương pháp chiếu xạ vi sóng Nguyên liệu Cắt nhỏ Bình chưng cất đặt lò vi sóng Hệ thống ngưng tụ Tinh dầu nước Dietil eter 18 Trích dietil eter Làm khan nước Thu hồi dietil eter Tinh dầu sản phẩm Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 Nghiên cứu Y học So sánh nhận xét phương pháp ly trích Xác đònh số vật lý hóa học cần tàu (Bảng 3) Bảng1 So sánh phương pháp ly trích Bảng Chỉ số vật lý hóa học Phương pháp ly trích Chưng cất nước cổ điển (A) Vi sóng không thêm nước (B) Vi sóng có thêm nước (C) Thời gian tối ưu Hiệu suất (%) 300 phútø 0,0610 13 phút 0,0788 22 phút 0,0853 Mùi, màu sắc Thơm nồng, màu vàng Thơm dòu, không màu Thơm dòu, không màu Nhận xét: Từ kết phương pháp ly trích cho ta kết luận sau: − Phương pháp vi sóng giúp tiết kiệm thời gian, lượng, hàm lượng tinh dầu thu cao hơn, chất lượng tốt so với phương pháp chưng cất nước cổ điển − Trong phương pháp vi sóng lượng nước trì đầy đủ công việc quan trọng, góp phần nâng cao hiệu suất ly trích tinh dầu Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu Theo độ tuổi Khảo sát cần tàu độ tuổi từ đến 10 tuần thu hiệu suất cao 0,061% độ tuổi tuần tuổi Theo phận thực vật Sử dụng nguyên liệu: cây, thân, lá, hạt (Bảng 2) Bảng Hàm lượng tinh dầu theo phận: Cơ quan Cả Thân Lá Hạt Khối lượng (g) 0,3050 0,1844 0,4744 1,4854 Hàm lượng (%) 0,0610 0,0369 0,0949 2,9708 Theo thời gian để héo Khảo sát để héo từ đến 10 Hiệu suất tinh dầu giảm nhanh dần theo độ héo Theo thời điểm thu hái ngày Hiệu suất tinh dầu thu cao 0,061% lúc 11 Tỉ trọng 27oC Góc quay cực 27oC Chỉ so ákhúc xạ 27oC Chỉ số acid Chỉ số savon Chỉ số ester 0,8831 +3o33' 1,4792 3,36 56,41 53,05 Thành phần hóa học Tinh dầu phân tích phương pháp sắc ký khí ghép phối phổ (GC−MS) Kết trình bày (Bảng 4) Bảng Thành phần hóa học cần tàu ly trích phương pháp A,B,C STT Tên cấu phần 10 11 12 13 14 β -Pinen dl−Limonen cis−β -Ocimen trans -β -Ocimen γ -Terpinen trans-Cariophilen α-Humulen β-Selinen α-Selinen 1,5,8-p-Mentatrien Miristicin Apiol Butilidenptalid Sedanenolide Tổng cộng Thành phần (%) A 13,37 41,97 4,96 0,17 1,50 2,79 0,38 7,58 1,20 0,28 − − B 2,31 23,51 1,34 0,04 0,78 1,86 0,24 2,76 0,43 0,21 − − C 1,57 14,2 0,69 − 0,38 0,34 0,04 0,56 0,08 − 0,08 0,09 − − − 1,43 16,95 − 92,58 33,48 17,95 Thử nghiệm tính kháng khuẩn Tinh dầu hạt có hoạt tính kháng khuẩn hầu hết vi khuẩn vi khuẩn gây bệnh đường ruột Escherichia coli (ATCC 25922), Pseudomonas aeruginosa, Salmonella typhi, Streptococcus fecalis), vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm Staphylococcus aureus (ATCC 25923) KẾT LUẬN Qua kết khảo sát tinh dầu cần tàu trồng xã Bà Trà − Gò Công Tây (Tiền Giang), đưa kết luận sau: 19 − Việc áp dụng vi sóng trình ly trích tinh dầu đem lại kết tốt, phương pháp kích hoạt giúp tiết kiệm thời gian, lượng thu tinh dầu có chất lượng tốt so với phương pháp chưng cất nước cố đònh phần nghiên cứu khảo sát − Đối với nguyên liệu tươi, ly trích tinh dầu phương pháp vi sóng, việc cho thêm lượng nước cố đònh vào nguyên liệu góp phần tăng hiệu suất tinh dầu sử dụng phương pháp ly trích sử dụng lượng nước tự nhiên có sẵn − Cây cần tàu thích hợp với khí hậu miền Nam Việt Nam, trồng quanh năm, thò trường tiêu thụ rộng rãi Nếu sử dụng cần tàu để ly trích tinh dầu cần phải tuân thủ điều kiện tối ưu mà 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2003) Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Khoa học Đại học đường Sài Gòn (1960) Brian M Lawrence, Essential Oil, Allured Publishing, Wheaton, 1979−1980 (1981), 1981−1987 (1989) Barton D.H.R., De Vries J.X., J.chem Soc London, 1916(1963) Lewis D.A., Int J Crude Drug Res; 23; 1.27(1985) Vhlig J W., Chang A., Jen J J., Effect of phthacide Aroma constituents of Celery Phytochem.,27, 373 – 375 (1988) http:// wwwTropicadk/celery (Apium graveolens “Bouquet” html) ... tinh dầu Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu Theo độ tuổi Khảo sát cần tàu độ tuổi từ đến 10 tuần thu hiệu suất cao 0,061% độ tuổi tuần tuổi Theo phận thực vật Sử dụng nguyên liệu: cây, ... (ATCC 25923) KẾT LUẬN Qua kết khảo sát tinh dầu cần tàu trồng xã Bà Trà − Gò Công Tây (Tiền Giang), đưa kết luận sau: 19 − Việc áp dụng vi sóng trình ly trích tinh dầu đem lại kết tốt, phương pháp... tinh dầu sử dụng phương pháp ly trích sử dụng lượng nước tự nhiên có sẵn − Cây cần tàu thích hợp với khí hậu miền Nam Việt Nam, trồng quanh năm, thò trường tiêu thụ rộng rãi Nếu sử dụng cần tàu

Ngày đăng: 23/01/2020, 19:10

Mục lục

    Các phương pháp ly trích tinh dầu

    Phương pháp chưng cất hơi nước với sự hỗ trợ của vi sóng (Sơ đồ 2)

    Phương pháp vi sóng không thêm nước vào nguyên liệu (phương pháp B)

    Phương pháp vi sóng có thêm nước cố đònh (phương pháp C)

    So sánh và nhận xét các phương pháp ly trích

    Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu

    Theo bộ phận thực vật

    Theo thời gian để héo

    Theo thời điểm thu hái trong ngày

    Xác đònh chỉ số vật lý và hóa học của cây cần tàu (Bảng 3)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan