CHẤT ĐIỆNLY - SỰĐIỆNLY 1.Nêu định nghĩa chất điện ly? Lấy 5ví dụ về chất điệnly và 5 ví dụ về chất không điện ly. Sựđiệnly là gì ? Lấy 5 ví dụ về sựđiện ly.Những hiđroxit nào có PT điện ly.Giải thích? 2.Thế nào là chất điệnly mạnh ? Thế nào chất điệnly yếu? Ví dụ? Tại sao nói sựđiệnly là quá trình thuận nghịch .Giải thích vì sao dung dịch muối , axit, bazơ dẫn điện. 3.Viết PT điệnly (Nếu có) các chất sau: HNO 3 , H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 3 , MgSO 4 , CaCO 3 , CH 3 COOH, H 2 S, H 3 PO 4 , Al(OH) 3 , PbSO 4 . 4.Tính nồng độ mol/lit của các ion trong các dung dịch sau: a,Hòa tan 25 gam CuSO 4 .5H 2 O vào nước để được 2 lít dung dịch . b,Cho vào 100 ml dd trên 0,05 mol Ba(OH) 2 . 5.Tính nồng độ mol/lít của H + , SO 4 2- trong dung dịch H 2 SO 4 10%(khối lượng riêng D=1,12 gam/ml) 6.a,Độ điệnly của dung dịch axit axetic(CH 3 COOH) 0,1 M là 1,34% và 0,01 M là 4,25%.Tính nồng độ mol/lit của ion H + trong 2 dung dịch trên. b, Trong 1 lít dung dịch CH 3 COOH 0,01 M có 6,26.10 21 phân tử chưa phân ly và ion .Tính độ điệnly của axit ở nồng độ đó. Bài: AXIT - BAZƠ 1. a, Nêu định nghĩa mới về axit và bazơ. b, Nêu định nghĩa về phản ứng axit - bazơ. Cho thí dụ một phản ứng cụ thể. 2. Viết PT phân tử của phản ứng có phương trình ion rut gọn như sau: a, H 3 O + + OH - = 2H 2 O b, 2H 3 O + + Cu(OH) 2 = Cu 2+ + 4H 2 O c, 2H 3 O + + MgO = Mg 2+ + 3H 2 O Trong mỗi phản ứng, cho biết chất nào cho proton, chất nào nhận proton? 3. Cho một lượng dung dịch H 2 SO 4 10% đủ để tác dụng hết với 16g CuO. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. 4. Chia 19,8g Zn(OH) 2 làm hai phần bằng nhau. a, Đổ 150ml dung dịch H 2 SO 4 1M vào phần một. Tính khối lượng muối tạo thành. b, Đổ 150ml dung dịch NaOH 1M vào phần hai. Tính khối lượng muối tạo thành. 5. Viết các PTPƯ chứng tỏ rằng, nhôm hiđroxit Al(OH) 2 là một chất lưỡng tính (cho biết công thức của nhôm hiđroxit còn được viết ở dạng: HAlO 2 . H 2 O và ion (AlO − 2 ) có tên là aluminat). 6. Đổ 10ml dung dịch KOH vào 15ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M, dung dịch vẫn còn dư axit. Thêm 3ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch được trung hòa. Hãy xác định nồng đọ mol/lit của dung dịch KOH. 7. Đổ 150ml dung dịch KOH vào 50ml dung dịch H 2 SO 4 1M, dung dịch trở thành dư bazơ. Cô cạn dung dịch, thu được 11,5g chất rắn. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch KOH 8. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch NaOH, biết rằng: - 30ml dung dịch H 2 SO 4 được trung hòa hết bởi 20ml dung dịch NaOH và 10ml dung dịch KOH 1M. - 30ml dung dịch NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dung dịch H 2 SO 4 và 5ml dung dịch HCl 1M. 9. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HNO 3 và dung dịch KO, biết rằng: - 20ml dung dịch HNO 3 được trung hòa hết bởi 60ml dung dịch KOH. - 20ml dung dịch HNO 3 sau khi tác dụng với 2g CuO thì được trung hòa hết bởi 10ml dung dịch KOH. 10. a, Biết rằng ion HCO 3 - có thể có những phản ứng nhu sau: HCO 3 - + H 3 O + ↔ H 2 CO 3 + H 2 O HCO 3 - + OH - ↔ CO 3 2- + H 2 O . Có thể coi ion HCO 3 - là ion lưỡng tính được không? Giải thích. b, Viết các PTPƯ chứng tỏ rằng các ion HSO 3 - , HPO 4 2- cũng là những ion lưỡng tính như ion HCO 3 - . 11. Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 2M.Hãy xác định nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng? 12.Cácion:Na + ,NH 4 + ,Al 3+ ,CO 3 2- ,CH 3 COO - ,HSO 4 - ,K + ,Cl - ,HCO 3 - ,và cac chất NH 3 ,Al(OH) 3 ,ZnO, là axít,bazơ,hay trung tính?Tại sao? 13.Cho 100ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH thì thu được 1,17 (g) kết tủa .Tính C M (NaOH)=? Bài :pH , CỦA DUNG DỊCH 1.Một dung dịch axit H 2 SO 4 có pH=4. a,Tính nồng độ mol/l của ion H + . b,Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit. 2.Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tính pH của dung dịch thu được. 3.a,Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH co pH = 10 b, Tính pH của dung dịch KOH 0,01M. 4. Viết sơ đồ và PT điện phân dung dịch hỗn hợp chứa : a mol KCl và b mol CuSO 4 .Hãy cho biết giá trị pH biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân. Nếu a=0,4 mol thì b =? để dung dịch sau PƯ hòa tan vừa hết 0,1 mol Al 2 O 3 . 5.Cần phải trộn d d H 2 SO 4 0,01M với d d NaOH 0,004M ( theo V=?) để có d d mới với pH=5? 6. Trộn ba d d H 2 SO 4 0,1M, HNO 3 0,2M , HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được d d A. Lấy 300 ml d d A cho tác dụng với một d d B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M . Tính thể tích d d B cần dùng để sau khi tác dụng với 300 ml d d A được d d có pH = 2. 7 a Nêu định nghĩa axit, bazơ của Bronsted ? Các ion:Na + ,NH 4 + ,CO 3 2- ,CH 3 COO - ,HSO 4 - ,K + ,Cl, - Al 3+ ,HCO 3 - là axit,bazơ , lưỡng tính hay trung tính ?Tại sao ?Trên cơ sở đó hãy dự đoán các dung dịch sau có pH > ,< , hay = 7:Na 2 CO 3 ,KCl,AlCl 3 ,CH 3 COONa,NH 4 Cl,NaHSO 4 ? b.Theo quan niệm mới về axit, bazo thì phen nhôm- amôni: NH 4 Al(SO 4 ) 2 .12H 2 O và xô đa Na 2 CO 3 là axit hay bazơ. giải thích bằng PT 8 a, Hoà tan các muối : NaCl, NH 4 Cl, Cu(NO 3 ) 2 , (CH 3 COO) 2 Ba, C 6 H 5 ONa vào nước sau đó cho vào mỗi dd 1 ít quì tím. Hỏi quì tím có màu gì? b. Có 6 dd: AlCl 3 (1) , K 2 CO 3 (2), NaHSO 4 (3) , NaHCO 3 (4), Na 2 S (5), Fe(NO 3 ) 3 .(6) - Nhúng giấy quì tím vào từng dd. Hỏi quì tím có màu gì? viết PT ion? - Trộn (1), với (2); (1) với (5), (6) với (2) . Có hiện tượng gì xảy ra? 9. Cho 1 ít phenolphtalein vào dd NH 3 loãng có chứa amol NH 3 được dd có màu gì ? Màu của dd biến đổi như thế nào trong từng trường hợp: a. Thêm amol HCl vào dd A. b. Thêm a/3 mol AlCl 3 voà dd A. 10. Cho dd NaOH có PH=13 ( dd A) a. Cần pha loãng dd A bao nhiêu lần để được dd B có PH=12 b. Thêm 1,177g NH 4 Cl vào 200ml dd B và đun sôi sau đó để nguội và thêm 1 ít phenolphtalein vào. dd có màu gì? 11 11. a. Cho amol NO 2 vào dd có amol amol NaOH. Hỏi môi trường của dd ? b. So sánh giá trị PH của các dd có cùng nồng độ mol/lít: + NH 3 , NaOH, Ba(OH) 2 + CH 3 COOH, HCl, H 2 SO 4 12. Cho 2 dd H 2 SO 4 có PH=1 và PH=2. Thêm 100ml dd KOH 0,1M vào 100ml mỗi dd trên.Tính nồng độ mol/l của cácdd thu được. . 13. dd Ba(OH) 2 có PH=13 ( dd A), dd HCl có PH= 1 ( dd B). a. Tính nồng độ mol/l của dd A, ddB? b. Trộn 2,75 lít ddA với 2,25 lít dd B. Xác định nồng mol/l của các chất trong dd tạo thành., Xác định môi trường của dd này . . ĐIỆN LY - SỰ ĐIỆN LY 1.Nêu định nghĩa chất điện ly? Lấy 5ví dụ về chất điện ly và 5 ví dụ về chất không điện ly. Sự điện ly là gì ? Lấy 5 ví dụ về sự điện. sự điện ly. Những hiđroxit nào có PT điện ly. Giải thích? 2.Thế nào là chất điện ly mạnh ? Thế nào chất điện ly yếu? Ví dụ? Tại sao nói sự điện ly là quá