ÔN TẬP Bài 1: Trong các phát biểu sau về tính khử của kim loại kiềm: kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại là vì: 1. Trong cùng 1 chu kì, kim loại kiềm có bán kính lớn nhất. 2. Kim loại kiềm có Z nhỏ nhất so với các nguyên tố thuộc cùng chu kì. 3. Chỉ cần mất 1 điện tử là kim loại kiềm đạt đến cấu hình khí trơ. 4. Kim loại kiềm là kim loại rất nhẹ. Chọn phát biểu đúng. a. Chỉ có 1, 2 b. Chỉ có 1, 2, 3 c. Chỉ có 3 d. Chỉ có 3, 4 Bài 2: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH có khối lượng là 8,5g X tan hết trong nước. Để trung hòa dung dịch thu được sau khi hòa tan X cần 0,3 lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M. Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Cho Li = 7, Na = 23, K = 39. a. Na, K, m Na = 4,6g ; m K = 3,9g. b. Na, K, m Na = 2,3g ; m K = 6,2g. c. Li, Na, m Li = 1,4g ; m Na = 8,1g. d. Na, K, m Na = 6,9g ; m K = 1,6g. Bài 3: Một kim loại M tan trong nước. Thêm H 2 SO 4 vào dung dịch có được trong phản ứng trên, ta tạo kết tủa A trong đó khối lượng của M bằng 0,588 lần khối lượng của kết tủa. Xác định kim loại M. a. Ca b. Na c. Mg d. Ba Bài 4: Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32g. X tan hết trong nước cho ra 6,72 l khí H 2 (đktc). Tính khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X. Cho Na = 23, Ba = 137. a. 4,6g Na; 27,4g Ba b. 3,2g Na; 28,8g Ba c. 2,3g Na; 29,7g Ba d. 2,7g Na; 29,3g Ba Bài 5: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M cho ra 1,12l khí H 2 (đktc). Biết rằng khối lượng M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Xác định M, khối lượng M và MO trong hỗn hợp X. a. Mg; 1,2g Mg và 2g MgO. b. Ca; 1,2g Ca và 2g CaO. c. Ba; 1,2g Ba và 2g BaO. d. Cu; 1,2g Cu và 2g CuO. Bài 6: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH có khối lượng là 8,5g. Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36l khí H 2 (đktc). Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại. Cho Li = 7, Na = 23, K = 39. a. Na, K: 4,6g Na; 3,9g K. b. Na, K: 2,3g Na; 6,2g K. c. Li, Na: 1,4g Li; 7,1g Na. d. Li, Na: 2,8g Li; 5,7g Na. Bài 7: 250ml dung dịch A chứa Na 2 CO 3 và NaHCO 3 khi tác dụng với H 2 SO 4 dư cho ra 2,24l CO 2 (đktc). 500ml dung dịch A với dung dịch BaCl 2 dư cho ra 15,76 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A. Cho Ca = 40. a. 32 CONa C = 0,08M; 3 NaHCO C = 0,02M b. 32 CONa C = 0,00016M; 3 NaHCO C = 0,0004M c. 32 CONa C = 0,16M; 3 NaHCO C = 0,24M d. 32 CONa C = 0,32M; 3 NaHCO C = 0,08M Bài 8: Để điều chế Na 2 CO 3 người ta có thể dùng các phương pháp sau: a. Cho sục khí CO 2 dư qua dung dịch NaOH. b. Tạo NaHCO 3 kết tủa từ CO 2 + NH 3 + NaCl và sau đó nhiệt phân NaHCO 3 . c. Cho dung dịch (NH 4 ) 2 CO 3 tác dụng với dung dịch NaCl. d. Cho BaCO 3 tác dụng với dung dịch NaCl. Bài 9: Xác định kim loại M biết rằng M cho ra ion M + có cấu của Ar. a. Na b. K c. Cu d. Cr Bài 10: Trong các kim loại, chọn kim loại được dùng làm vật liệu cho tế bào quang điện. a. Na b. Ba c. Cu d. Cs Bài 11: Để có được NaOH, có thể chọn phương pháp nào trong các phương pháp sau: 1. Điện phân dung dịch NaCl. 2. Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp. 3. Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH) 2 vào dung dịch Na 2 CO 3 . 4. Nhiệt phân Na 2 CO 3 → Na 2 O + CO 2 và sau đó cho Na 2 O tác dụng với nước. a. Chỉ có 2, 3. b. Chỉ có 1. c. Chỉ có 2. d. Chỉ có 1, 4. Bài 12: Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al, người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt. a. Chỉ có Cu b. Chỉ có Cu, Al c. Chỉ có Fe, Pb d. Chỉ có Al Bài 13: Kim loại Na được dùng làm chất chuyển vận nhiệt trong các lò hạt nhân là do: 1. Kim loại Na dễ nóng chảy. 2. Na dẫn nhiệt tốt. 3. Na có tính khử rất mạnh. Chọn lí do đúng: a. Chỉ có 2 b. Chỉ có 1 c. 1 và 2 d. 2 và 3 Bài 14: Cho 4 ion Al 3+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Pt 2+ , chọn ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb 2+ . a. Chỉ có Cu 2+ b. Chỉ có Cu 2+ , Pt 2+ c. Chỉ có Al 3+ d. Chỉ có Al 3+ , Zn 2+ Bài 15: Trong các phản ứng sau: 1. Cu + 2H + → Cu 2+ + H 2 2. Cu + Hg 2+ → Cu 2+ + Hg 3. Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu Phản ứng nào có được theo chiều thuận. a. Chỉ có 2, 3 b. Chỉ có 1 c. Chỉ có 2 d. Chỉ có 3 Bài 16: Để điều chế một ít Cu trong phòng thí nghiệm, người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: 1. Dùng Fe cho vào dung dịch CuSO 4 . 2. Điện phân dung dịch CuSO 4 . 3. Khử CuO bằng CO ở t 0 cao. a. Chỉ dùng 1 b. Dùng 3 c. Dùng 1 và 2 d. Dùng 2 và 3 Bài 17: Để điều chế Na kim loại, người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: 1. Điện phân dung dịch NaCl. 2. Điện phân NaCl nóng chảy. 3. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. 4. Khử Na 2 O bằng CO. a. Chỉ dùng 1 b. Dùng 2 và 3 c. Chỉ dùng 4 d. Chỉ dùng 2 Bài 18: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì nồng độ của Cu 2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu 2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Tính m (khối lượng Fe) và nồng độ ban đầu của Cu(NO 3 ) 2 (phản ứng hoàn toàn). Cho Cu = 64, Fe = 56. a. 1,12g Fe; C = 0,3M b. 2,24g Fe; C = 0,2M c. 1,12g Fe; C = 0,4M d. 2,24g Fe; C = 0,3M Bài 19: Điện phân hết một hỗn hợp NaCl và BaCl 2 nóng chảy thu được 18,3 gam kim loại và 4,48l (đktc) khí Cl 2 . Tính khối lượng Na và khối lượng Ba đã dùng. Biết Na = 23, Ba = 137. a. 4,6g Na; 13,7g Ba b. 2,3g Na; 16g Ba c. 6,3g Na; 12g Ba d. 4,2g Na; 14,1g Ba Bài 20: 16 gam một hỗn hợp A gồm MgO và CuO. Khi cho A tác dụng với H 2 dư ở t 0 cao, còn lại một chất rắn B. B tan vừa đủ trong 1 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M. Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A. Cho Mg = 24, Cu = 64. a. 60% MgO, 40% CuO b. 45% MgO, 56% CuO c. 50% MgO, 50% CuO d. 70% MgO, 30% CuO Bài 21: Để làm dây dẫn điện, người ta dùng vật liệu nào trong 4 vật liệu sau: 1. Al nguyên chất. 2. Hợp kim đuyra (Al, Cu, Mn, Mg, Si). 3. Cu nguyên chất. 4. Thau (hợp kim Cu + Zn). a. Chỉ có 1 và 2 b. Chỉ có 2. c. Chỉ có 3 d. Chỉ có 1 và 3. Bài 22: Dựa theo số điện tử ở lớp ngoài cùng của Na (Z=11), Mg (Z=12), Mo (Z=42), hãy cho biết kim loại mềm nhất và kim loại cứng nhất. Cho kết quả theo thứ tự trên. Với kim loại phân nhóm phụ phải tính luôn các điện tử d. a. Mg, Mo b. Na, Mo c. Na, Mg d. Mo, Na Bài 23: Cho 4 kim loại Mg, Al, Zn, Cu. Chọn kim loại có tính khử yếu hơn H 2 . a. Mg và Al b. Al và Zn c. Zn và Cu d. Chỉ có Cu Bài 24: Cho các phản ứng sau: 1. Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu 2. Cu + Pt 2+ → Cu 2+ + Pt 3. Cu + Fe 2+ → Cu 2+ + Fe 4. Pt + 2H + → Pt 2+ + H 2 Phản ứng nào có thể có được theo chiều thuận? a. Chỉ có 1 và 2 b. Chỉ có 1, 2 và 3 c. Chỉ có 3 và 4 d. Chỉ có 2 và 3 Bài 25: Dùng tổ hợp 2 trong 4 hóa chất sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Cl 2 , dung dịch NH 4 OH kết hợp với sự điện phân để tách 3 kim loại Cu, Fe, Al ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại này. a. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl. b. Dung dịch HCl, nước Cl 2 . c. Dung dịch NaOH, dung dịch NH 4 OH. d. Dung dịch NaOH, nước Cl 2 . Bài 26: Dùng tổ hợp 2 trong 4 hóa chất sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br 2 , dung dịch NH 4 OH để phân biệt Al, Zn, Cu, Fe 2 O 3 . a. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH. b. Dung dịch NaOH, dung dịch NH 4 OH. c. Dung dịch HCl, dung dịch NH 4 OH. d. Nước Br 2 , dung dịch NaOH. Bài 27: Xác định kim loại M (thuộc 1 trong 4 kim loại sau: Al, Fe, Na, Ca) biết rằng M tan trong dung dịch HCl cho ra dung dịch muối A. M tác dụng với Cl 2 cho ra muối B. Nếu thêm kim loại M vào dung dịch muối B ta được dung dịch muối A. a. Na b. Ca c. Fe d. Al Bài 28: Một hỗn hợp X gồm Cu và 1 kim loại M hóa trị 2. X tác dụng với dung HCl dư cho ra 11,2 lít khí (đktc) và để lại một chất rắn A nặng 10 gam và dung dịch B. Khi thêm NaOH dư vào dung dịch B, được kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được chất rắn E nặng 20 gam. Xác định kim loại M và khối lượng hỗn hợp X. a. Ca, 24g b. Mg, 22g c. Fe, 38g d. Zn, 42,5g Bài 29: 12 gam một kim loại M tan hết trong 600ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Để trung hòa lượng axit dư cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Xác định kim loại M? a. Mg b. Ca c. Fe d. Cu Bài 30: Chỉ dùng nước và 1 dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim loại: Na, Ba, Cu. a. Nước, HNO 3 b. Nước, dung dịch NaOH. c. Nước, dung dịch H 2 SO 4 d. Nước, dung dịch HCl. Bài 31: Vật liệu làm bằng Al bền trong không khí hơn Fe là vì: 1. Al có tính khử yếu hơn Fe. 2. Al dẫn điện và nhiệt tốt hơn Fe. 3. Al nhẹ hơn Fe. 4. Al bị oxi hóa nhanh hơn Fe nhưng lớp Al 2 O 3 làm một màn liên tục tách li Al với môi trường ngoài. Trong 4 lí do nêu trên, chọn lí do đúng. a. 1 và 2 b. 1, 2, 3 c. Chỉ có 4 d. Chỉ có 1 Bài 32: Trước đây người ta thường dùng chì để làm ống nước: Pb có những ưu và nhược điểm sau: 1. Pb bị oxi hóa chậm hơn Fe do có tính khử yếu hơn Fe. 2. Nước có chứa cacbonat và sunfat tạo ra trên bề mặt Pb một lớp bảo vệ gồm cacbonat, sunfat chì làm cho Pb không tiếp tục bị oxi hóa. 3. Pb đọc do sự tạo thành Pb(HO) 2 tan một ít trong nước. Trong 3 phát biểu trên, chọn phát biểu đúng. a. Cả ba 1, 2, 3 b. Chỉ có 1 c. Chỉ có 2 d. 1 và 2 Bài 33: Người ta dùng tôn tráng kẽm để bảo vệ Fe là vì: Câu 34: Cấu hình e nguyên tử của 1 số nguyên tố: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 4s 1 e. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 f. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 g. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 h. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3q 5 4s 1 α- Cấu hình e nào là của nguyên tử Na, Al? A. a, d C. b, d B. a, c D. e, g β- Cấu hình e nào của nguyên tử K, Fe? A. d, g C. d, e B. h, e D. d, f γ- Cấu hình e nào của nguyên tử Cu, Cr? A. f, e C. e, g B. f, h D. f, g δ- Cấu hình e nào của nguyên tử Mg & Ca? A. b, e C. a, e B. b, d D. a, d Câu 35: Các Ion X + , Y 2+ , Z 3+ và nguyên tử T nào có cấu hình e là 1s 2 2s 2 2p 6 ? A. K + Ca 2+ Al 3+ Ar C. Mg 2+ Na + Al 3+ Ar B. Mg 2+ Ca 2+ Al 3+ Ne D. Na + Mg 2+ Al 3+ Ne Câu 36: Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần bán kính của nguyên tử kim loại Na, Mg, Al. A. Na < Mg < Al C. Mg < Na < Al B. Al < Mg < Na D. Al < Na < Mg Câu 37: Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần bán kính của nguyên tử kim loại Na, K, Li. A. Li < Na < K C. K < Na < Li B. Na < Li < K D. K < Li < Na Câu 5: Bán kính của Ion Al & Al 3+ : A. Al Al rr 3 > + C. Al Al rr 3 < + B. Al Al rr 3 = + D. Không xác định được. Câu 38: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, tính ánh kim do các Ion trong kim loại gây nên. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, tính ánh kim do các e tự do trong kim loại gây nên. C. Kim loại dẫn nhiệt, dẫn điện tốt nhất là Cu. D. Kim loại có tính dẻo cao nhất là Ag. Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng: A. W có t 0 nc cao nhất. Hg có t 0 nc thấp nhất. B. Li có tỉ khối nhỏ nhất. Os có tỉ khối lớn nhất. C. Na, K là kim loại mềm. W, Cr là kim loại cứng. D. Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất là Ag. Câu 40: Có phản ứng hóa học: Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu Phương trình nào biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng hóa học trên? A. Mg 2+ + 2e → Mg C. Cu 2+ + 2e → Cu B. Mg → Mg 2+ + 2e D. Cu 2+ - 2e → Cu Câu 41: Có phản ứng: Zn + 2AgNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2Ag Phương trình nào biểu thị sự khử cho phản ứng hóa học trên? A. Zn → Zn 2+ + 2e C. Ag + + 2e → Ag B. Zn 2+ + 2e → Zn D. Ag + + 1e → Ag Câu 42: Phương trình nào biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích? A. Fe → Fe 2+ + 1e C. Fe → Fe 2+ + 2e B. Fe 2+ + 2e → Fe 2+ D. Fe + 2e → Fe 3+ Câu 43: Nguyên tử kim loại có khuynh hướng: A. Nhận e vào lớp ngoài cùng → Anion. B. Nhường e ở lớp ngoài cùng → Cation. C. Nhận e vào lớp ngoài cùng → Cation. D. Nhường e ở lớp ngoài cùng → Anion. Câu 44: Có 1 lá Zn ngâm trong dung dịch CdCl 2 - khối lượng lá Zn sau khi phản ứng xảy ra: A. Không thay đổi. B. Thay đổi. C. Thay đổi và tăng khối lượng. D. Thay đổi và giảm khối lượng. Câu 45: Có 1 lá Cd ngâm trong dd AgNO 3 - khối lượng lá Cd sau khi phản ứng xảy ra: A. Không thay đổi. B. Giảm khối lượng. C. Tăng khối lượng. D. Thay đổi và giảm khối lượng. Câu 46: Để làm sạch 1 loại Hg có lẫn tạp chất Fe & Zn có thể dùng dung dịch: A. Fe(NO 3 ) 2 C. ZnCl 2 B. Hg(NO 3 ) 2 D. NaOH Câu 47: Ngâm 1 lá kim loại hóa trị II (M) vào 200ml dd AgNO 3 0,1M sau khi phản ứng xảy ra toàn bộ lượng Ag bám hết vào M thấy thanh M tăng 1,52g. Vậy M là: A. Zn C. Ca B. Fe D. Cu Câu 48: Phản ứng oxi hóa khử trong pin điện hóa: a- 2Cr + 3Cu 2+ → 2Cr 3+ + 3Cu * Sức điện động chuẩn E o của pin: A. 0,4V C. 1,25V B. 1,08V D. 2,5V b- 2Au 3+ + 3Ni → 2Au + 3Ni 2+ * Sức điện động chuẩn E o của pin: A. 3,75V C. 1,75V B. 2,25V D. 1,25V Câu 49: Có 3 cặp oxi hóa khử sau: Fe 2+ /Fe Cu 2+ /Cu Fe 3+ /Fe 2+ Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Fe bị oxh trong dd FeCl 3 . B. Cu bị oxh trong dd FeCl 2 . C. Fe bị oxh trong dd CuCl 2 . D. Fe 3+ bị khử bởi Cu. Câu 50: Trong quá trình điện phân, những Ion âm di chuyển về: A. Catod, xảy ra sự khử. C. Catod, xảy ra sự oxh. B. Anod, xảy ra sự khử. D. Anod, xảy ra sự oxh. Câu 51: Khi điện phân nóng chảy CaCl 2 : A. Ở Catod xảy ra sự oxi hóa Ca 2+ . B. Ion Ca 2+ bị khử. C. Ion Cl - bị khử. D. Ở Anod xảy ra sự khử Ca 2+ . Câu 52: Khi điện phân dd NaCl (đc trơ): A. Ion Na + không bị khử. B. Ion Cl - bị khử. C. Ion Na + bị khử. D. Ion Cl - không bị khử. Câu 53: Khi điện phân dd NaCl có vách ngăn (đc trơ): A. H 2 O tham gia điện phân và tạo NaOH. B. H 2 O giúp NaCl điện ly thành Ion không tham gia điện phân. C. Ion Cl - không bị oxi hóa. D. Ion Na + bị khử. Câu 54: Khi điện phân một dung dịch chứa Anion NO 3 - và các Cation kim loại có cùng nồng độ mol Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ , Na + . Thứ tự các chất bị khử tại Catod: A. Na + , Pb 2+ , Cu 2+ , Na + B. Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ , Na + C. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ , H 2 O, Na + D. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ , H 2 O Câu 55: Người ta phủ 1 lớp bạc trên 1 vật bằng đồng có m = 8,48g bằng cách ngâm vật đó trong dd AgNO 3 , sau một thời gian lấy vật ra khỏi dung dịch, làm khô cân được 10g. Khối lượng của Ag là: A. 216g C. 108g B. 2,16g D. 1,08g Câu 56: Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực bằng đồng. a- Nồng độ của Ion Cu 2+ trong dung dịch: A. Không đổi. C. Giảm. B. Tăng. D. Vừa tăng vừa giảm. b- Phản ứng xảy ra trên 2 cực: A. Cực : Cu 2+ + 2e → Cu Cực ⊕ : HOH - 2e → 2 1 O 2 + 2H + B. Cực : HOH + C → 2 1 H 2 OH - Cực ⊕ : HOH - 2e → 2 1 O 2 + 2H + C. Cực : Cu 2+ + 2e → Cu Cực ⊕ : Cu → Cu 2+ + 2e D. A, B, C đều đúng. Câu 57: Điện phân dung dịch AgNO 3 với Anod bằng Cu. Phản ứng điện phân: A. AgNO 3 + H 2 O → Ag + 2 1 O 2 + 2HNO 3 B. AgNO 3 → Ag + + NO 3 - C. 2AgNO 3 + Cu → 2Ag + Cu(NO 3 ) 2 D. A & C đều đúng. Câu 58: Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn điện cực trơ: A. NaCl + H 2 O → NaClO + H 2 B. NaCl + H 2 O → NaOH + 2 1 H 2 + 2 1 Cl 2 C. NaCl → Na + 2 1 Cl 2 D. H 2 O → H 2 + 2 1 O 2 Câu 59: Điện phân dung dịch AgNO 3 (đc trơ) trong 15 phút thu 0,432g Ag ở Catod. Sau đó để làm ↓ hết Ion Ag + còn lại trong dung dịch sau điện phân cần 25ml dd NaCl 0,4M. Khối lượng AgNO 3 trong dung dịch ban đầu: A. 2,36g C. 2,3g B. 2,38g D. 2,2g . ) 2 (phản ứng hoàn toàn). Cho Cu = 64, Fe = 56. a. 1,12g Fe; C = 0,3M b. 2,24g Fe; C = 0,2M c. 1,12g Fe; C = 0,4M d. 2,24g Fe; C = 0,3M Bài 19: Điện phân. dụng với nước. a. Chỉ có 2, 3. b. Chỉ có 1. c. Chỉ có 2. d. Chỉ có 1, 4. Bài 12: Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al, người ta thường dùng kim loại nào