1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả sử dụng các phương tiện vận xuất gỗ ở tỉnh Thừa Thiên Huế

10 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 491,88 KB

Nội dung

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, cơ khí hóa các quá trình sản xuất đóng vai trò hết sức quan trọng. Có thể nói đây là một chỉ tiêu phản ánh trình độ khoa học kỹ thuật của một đất nước, một ngành sản xuất. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài viết.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 18, 2003 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN  VẬN XUẤT GỖ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ                 Lê Trọng Thực    Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước, cơ khí hóa các q   trình sản xuất đóng vai trò hết sức quan trọng. Có thể  nói đây là một chỉ  tiêu phản   ánh trình độ khoa học kỹ thuật của một đất nước, một ngành sản xuất Đối với ngành cơng nghiệp khai thác gỗ, do điều kiện sản xuất khó khăn, đa số  các khâu cơng việc phải thực hiện ở những nơi có địa hình phức tạp, độ dốc lớn, sản   phẩm nặng nề, cồng kềnh, q trình sản xuất chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện  thời tiết, khí hậu thủy văn  Vì vậy đòi hỏi các cơ  sở  sản xuất cần có những biện   pháp tổ chức quản lý, lựa chọn các loại máy móc thiết bị phù hợp với điều kiện cụ  thể ở từng khu vực khai thác, mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh rừng Hiện nay, nhiều lâm trường rất quan tâm đến việc cơ  giới hóa các khâu sản  xuất, trong đó khâu vận xuất gỗ  đã được đầu tư  cơ  giới hóa ở  mức độ  cao. Đây là   một khâu cơng việc nặng nề nhất trong dây chuyền cơng nghệ khai thác gỗ nên phải  có sự hỗ trợ của các loại thiết bị cơ giới. Tuy nhiên việc sử dụng các loại máy móc   thiết bị vận xuất gỗ  ở nhiều địa phương hiện còn rất tùy tiện dẫn đến hiệu quả  sử  dụng rất thấp, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tài ngun rừng.  Xuất phát từ  điều kiện địa hình khu khai thác và khả  năng đầu tư  máy móc  thiết bị, các lâm trường đang áp dụng một số  dây chuyền cơng nghệ  khai thác với  mức độ cơ giới hóa cao, đặc biệt là khâu vận xuất đã được cơ giới hóa hồn tồn với  hai loại phương tiện vận xuất chính là máy kéo TDT55 và xe REO. Tuy nhiên, do   điều kiện sản xuất trong khu khai thác khơng thuận lợi: địa hình hiểm trở  và bị  chia   cắt nhiều bởi hệ  thống khe suối cạn, độ  dốc lớn, chế  độ  mưa mùa thất thường,   đường vận xuất, vận chuyển trơn lầy v.v Vì vậy việc sử  dụng các loại phương  tiện vận xuất, vận chuyển còn gặp nhiều khó khăn, chi phí đầu tư lớn , hiệu quả sử  dụng các loại máy vận xuất rất thấp. Các loại phương tiện vận xuất đưa vào sản  xuất còn mang nặng tính chủ  quan và theo thói quen sử  dụng từ trước đến nay. Các   95 lâm trường chưa có điều kiện đánh giá hiệu quả sử dụng và ít quan tâm đến mức độ  ảnh hưởng đến rừng của từng loại phương tiện vận xuất đang sử dụng. Đây là một   vấn đề hết sức quan trọng cần phải đặc biệt quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả kinh   doanh rừng, đảm bảo phát triển bền vững tài ngun rừng trong tương lai Để  có cơ  sở  khoa học cho việc lựa chọn loại phương tiện vận xuất gỗ đạt   hiệu quả  cao, phù hợp với điều kiện sản xuất  ở các lâm trường khu vực tỉnh Thừa   Thiên Huế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả  sử dụng các phương tiện vận xuất gỗ   ở tỉnh Thừa Thiên   Huế   2. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu tình hình sử dụng các loại thiết bị vận xuất gỗ ở các lâm trường - Đánh giá một số chỉ tiêu làm việc của các thiết bị vận xuất gỗ - Phân tích mức độ ảnh hưởng đến rừng và đất rừng trong q trình vận  xuất - Lựa chọn thiết bị phù hợp điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến rừng và  đất rừng * Phạm vi nghiên cứu: - Tiến hành nghiên cứu các loại thiết bị vận xuất gỗ ở rừng tự nhiên ­    Chọn khu vực nghiên cứu điển hình là tiểu khu 1082, 1099 của lâm trường  Hương Giang ­ Thừa Thiên Huế.  3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ­ Phân tích, đánh giá các dây chuyền cơng nghệ khai thác gỗ áp dụng ở các lâm  trường ­ Xác định năng suất vận xuất  ­ Tính tốn chi phí nhiên liệu ­ Tính giá thành vận xuất  4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp thu thập số liệu:  ­ Sử  dụng thước dây để  đo đường vanh trung bình và chiều dài của các cây  gỗ khi vận xuất ­ Xác định chi phí nhiên liệu của ca máy bằng cách đo trực tiếp lượng nhiên   liệu tiêu thụ trong từng ca làm việc.  ­ Xác định độ dốc đường vận xuất bằng thước Blume­leiss * Phương pháp xử lý số liệu: 96 ­ Dựa vào các định mức lao động khai thác lâm sản số 400/LĐ­QĐ để tính tốn  các chỉ tiêu làm việc của máy ­ Áp dụng phương pháp thống kê tốn học để  xác định các chỉ tiêu trung bình   và một số đặc trưng mẫu của số liệu điều tra 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN  5.1. Phân tích, đánh giá dây chuyền cơng nghệ khai thác gỗ Cơng nghệ khai thác gỗ là hệ thống các biện pháp tác động lên cây rừng bằng  các cơng cụ  sản xuất thích  ứng để  sản xuất gỗ  tròn, bao gồm các khâu chủ  yếu:   chuẩn bị khai thác, chặt hạ, vận xuất và vận chuyển Từ  khái niệm trên, chúng ta thấy rằng cơng nghệ  khai thác gỗ  có liên quan   trực tiếp với cơng cụ, máy móc thiết bị dùng trong sản xuất, nó quyết định đến năng  suất, chất lượng, giá thành sản phẩm và hiệu quả sản xuất của cả dây chuyền cơng  nghệ. Việc áp dụng một dây chuyền cơng nghệ  khai thác hợp lý sẽ  mang lại hiệu   quả cao trong kinh doanh rừng, trong đó khâu vận xuất đóng vai trò rất quan trọng và   có mức độ ảnh hưởng lớn đến rừng Xuất phát từ điều kiện tự nhiên trong khu khai thác, khả năng tổ chức và đầu  tư  máy móc thiết bị, nhân lực , những năm gần đây các lâm trường   tỉnh Thừa   Thiên Huế đã và đang áp dụng rộng rãi các dây chuyền cơng nghệ khai thác sau: ­ Dây chuyền cơng nghệ 1:  Chuẩn bị rừng    Chặt hạ, cắt khúc bằng cưa xăng   Vận xuất (gỗ khúc, gỗ  cây) bằng máy kéo TDT55   Vận chuyển bằng xe REO Tùy thuộc vào thể  tích của cây gỗ, điều kiện địa hình khu khai thác và khả  năng kéo của máy mà có thể vận xuất gỗ khúc hoặc gỗ cây. Đây là dây chuyền cơng   nghệ đang áp dụng rộng rãi ở tỉnh Thừa Thiên Huế, hầu hết các khâu cơng việc trong   dây chuyền cơng nghệ được cơ giới hóa hồn tồn. Với ưu điểm của máy kéo TDT55   là khả năng bám cao, linh hoạt trong các thao tác, nên rất thích hợp khi vận xuất gỗ ở  khu khai thác có địa hình phức tạp, độ dốc lớn và trơn lầy ­ Dây chuyền cơng nghệ 2:  Chuẩn bị rừng   Chặt hạ, cắt khúc bằng cưa xăng   Vận xuất (gỗ khúc, gỗ  cây) bằng xe REO   Vận chuyển bằng xe REO  Ở  dây chuyền cơng nghệ  này, chất lượng gỗ  ít bị   ảnh hưởng, xe REO phát   huy được một số ưu điểm như: sử dụng tời để kéo gom gỗ về đường vận xuất và tự  bốc dỡ  Tuy nhiên, do địa hình các khu khai thác có độ dốc lớn nên tải trọng chuyến   của xe REO khi vận xuất thấp, chỉ đạt khoảng 50% tải trọng tính tốn. Khi làm việc   nơi có địa hình phức tạp, đường vận xuất trơn, lầy lội thì hiệu quả  làm việc của   xe REO khơng cao và thường xảy ra hư hỏng, có khi phải ngừng làm việc chờ  sửa   97 chữa, vì vậy đã  ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ  sản xuất của cả  dây chuyền cơng   nghệ.  5.2. Kết quả tính tốn năng suất  Năng suất vận xuất của một ca máy được tính bằng khối lượng gỗ vận xuất   được trong ca. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng để  đánh giá hiệu quả sử dụng của   máy Qua số  liệu theo dõi khối lượng gỗ  vận xuất được trong từng ca máy   hai  khu vực nghiên cứu là tiểu khu 1082 (khu vực 1) và tiểu khu 1099 (khu vực 2). Chúng  tơi xác định giá trị  năng suất vận xuất trung bình của 1 ca máy và các đặc trưng của   mẫu điều tra làm cơ  sở  cho việc phân tích các yếu tố   ảnh hưởng đến năng suất;   đồng thời đánh giá độ  tin cậy của số  liệu điều tra. Kết quả  được tổng hợp ở  bảng   sau: Bảng1: Năng suất trung bình của ca máy và các đặc trưng mẫu điều tra             Loại máy Khu vực1 Khu vực 2 Máy kéo  TDT55 Xe REO Máy kéo  TDT55 Xe REO Năng suất trung bình (m3) 20,39 35,07 19,24 33,57 Sai tiêu chuẩn S (m3) 2,445 1,079 1,125 0,909 Hệ số biến động (S%) 11,99 3,078 5,851 2,708 Sai số tuyệt đối e(%) 2,827 0,725 1,689 0,781 0,576 0,254 0,325 0,262 Các đặc trưng  Sai số của số trung bình   Sx (m3) Ước lượng trị số trung  bình tổng thể   (m3) 20,39 0,576 35,07 0,254 19,24 0,325 33,57 0,262 Với kết quả tính tốn ở bảng trên cho thấy sai số của số liệu điều tra về năng  suất vận xuất của máy kéo TDT55 và xe REO ở cả hai khu vực đều nằm trong giới   hạn cho phép (e

Ngày đăng: 23/01/2020, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w