Nội dung bài giảng trình bày về hội chứng rối loạn tiền đình, phân loại rối loạn tiền đình, chẩn đoán phân biệt, biểu hiện lâm sàng, triệu chứng phối hợp, thăm khám lâm sàng, kiểm soát, điều trị và điều trị triệu chứng.
RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH PGS. TS. Đặng Xn Hùng Bác sĩ cao cấp Trưởng Khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Trưng Vương Phân loại • Rối loạn thăng bằng (balance disorder) • Rối loạn tiền đình (vestibular disorder) – Dizziness (chống váng) – Vertigo (chóng mặt) – Disequilibrium (lảo đảo) – Presyncope (cảm giác trước ngất xỉu) – Lightheadedness (xây xẩm) • Chóng mặt: Cảm giác chuyển động: ảo xoay xoay tròn • Mất thăng bằng: khuynh hướng té ngã Hai đặc trưng của cùng bệnh lý Sinh lý – cơ chế thăng bằng Chẩn đốn giám biệt Nghiệm pháp lâm sàng Điều trị VẤN ĐỀ I: sinh lý – cơ chế thăng bằng • Sinh lý – cơ chế thăng bằng – Đa cơ quan – Nhiều cơ chế Làm thế nào để thăng bằng Đầu chuyển động theo 3 chiều • Tịnh tiến: trục XYZ, thạch nhĩ • Xoay tròn: các ống bán khun Đặc trưng động mắt • Động mắt ngang: tổn thương ngoại biên • Động mắt đứng: tổn thương trung ương • Cường độ: 1, 2, 3 VẤN ĐỀ IV: kiểm sốt và điều trị Thơng tin cuối cùng: • Chóng mặt ngoại biên hoặc trung ương • Vị trí tổn thương: trái phải • Mức độ nặng, nhẹ tổn thương • Ngun nhân chóng mặt Phương pháp điều trị: hai nhóm • Rối loạn tiền đình trung ương • Rối loạn tiền đình ngoại biên Điều trị khác nhau hồn tồn Chun biệt • Ngoại biên • Trung ương – Ménière – Chóng mặt migrain – Viêm TK tiền đình – Chóng mặt co giật – Dò ngoại dịch – Đa xơ hóa – BPPV – Suy động mạch sống cổ, thân – Nhiễm trùng mê nhĩ –U Không chuyên biệt – Bệnh lý biến dưỡng – Thiếu Oxy não – Suy chức năng dẫn truyền TK Điều trị triệu chứng Thuốc chống chóng mặt lý tưởng • Kiểm sốt chóng mặt, buồn nơn, nơn mửa • Tăng lưu lượng máu đến não, tai trong • An tồn hợp lý, ít tác dụng phụ • Khơng ức chế cơ chế bù trừ tiền đình Các thuốc giảm chóng mặt • • • • • • • Prochlorperazine Betahistine Dimenhydrinate Meclizine Cinnarizine Diazepam Ginko biloba Các thuốc chóng buồn nơn, nơn mửa • Trifluopromazine • Domperidone • Metoclopramide • Promethazine • Ondensetron Cơ chế tác dụng • Chống chóng mặt: anticholinergic drugs – Ức chế muscurinic receptors • Chống nơn mửa: antidopaminergic drugs – Ức chế dopamine receptors ở vùng CTZ (chemoreceptor trigger zone) Khi nào ngưng sử dụng thuốc • Tồn bộ các thuốc giảm triệu chứng: – Ức chế CNS – Ức chế cơ chế bù trừ tiền đình • Ngưng thuốc: cơn chóng mặt cấp giảm hẳn Cơ chế tác dụng của betahistine trên các thụ thể histamin Kích thích thụ thể H1 Cải thiện tuần hồn tai trong não Khơng ảnh hưởng cơ chế bù trừ Khơng tác dụng an thần Ức chế thụ thể H3 Tăng dẫn truyền thần kinh Điều chỉnh nhân tiền đình Betahistine • Giảm chóng mặt • Khơng ức chế bù trừ tiền đình • Sử dụng kéo dài • Cải thiện chất lượng sống Các thuốc tâm thần kinh Kháng trầm cảm 3 vòng: chống chóng mặt mạn tính Corticoides xun nhĩ KẾT LUẬN • Chóng mặt: triệu chứng thường gặp • Phân biệt chóng mặt mất thăng bằng • Phân biệt tổn thương ngoại biên – trung ương • Điều trị: triệu chứng/cơ chế bù trừ Tự giới hạn Chân thành cảm ơn ... Đường dẫn truyền thần kinh tiền đình Đường dẫn truyền tiền đình vỏ não Đường dẫn truyền tiền đình tủy sống Synáp tế bào lơng type 1 và type 2 Để giữ thăng bằng tốt: • Hệ thống phản xạ tiền đình tủy sống... Biểu hiện lâm sàng Chóng mặt: Mất thăng bằng • Tiền đình ngoại biên Dễ vấp • TK tiền đình Dễ ngã • Nhân tiền đình Mất kiểm sốt bàn • Tiểu não chân khi đi bộ • Vỏ tiền đình Dáng di khập khiễng • Thời gian kéo dài triệu chứng... thương • Vị trí thường gặp • Bản chất tổn thương – U tân sinh – Tiền đình ngoại biên – Thối hóa – TK tiền đình – Viêm – Nhân tiền đình – Biến dưỡng – Ngộ độc VẤN ĐỀ II: Chẩn đốn phân biệt • Phân biệt trung ương – ngoại biên