1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả của ipratropium/fenoterol phun khí dung trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ trung bình ‐ nặng tại Bệnh viện 87 Hải quân

6 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 462,25 KB

Nội dung

Nội dung bài viết với mục tiêu trình bày hiệu quả ipratropium/fenoterol trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ trung bình‐nặng. Nghiên cứu tiến hành trên bệnh nhân điều trị đợt cấp tại bệnh viện 87 Hải Quân, từ 04‐2011 đến 03‐2013.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ CỦA IPRATROPIUM/ FENOTEROL PHUN KHÍ DUNG  TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH MỨC  ĐỘ TRUNG BÌNH ‐ NẶNG TẠI BỆNH VIỆN 87 HẢI QN  Nguyễn Thị Thanh Mai*, Ngơ Thế Hồng**, Trịnh Viết Thắng*  TĨM TẮT  Mục tiêu: Hiệu quả Ipratropium/Fenoterol trong điều trị ĐCBPTNMT mức độ trung bình‐nặng.  Đối tượng: Bệnh nhân điều trị đợt cấp tại bệnh viện 87 Hải Qn, từ 04‐2011 đến 03‐2013.  Phương pháp: Tiền cứu, mơ tả, cắt ngang.  Kết  quả: 46 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, tuổi trung bình 75,3 ± 8,9; nam giới 80,4%; hút thuốc lá  76,1%. Ngun nhân gây đợt cấp đa số do viêm đường hơ hấp trên (52,2%). 49,9% bệnh nhân có 1‐2 bệnh phối  hợp, thiếu máu cơ tim 23,9%; tăng huyết áp 19,6% và đái tháo đường type 2 15,2%. Ipratropium/Fenoterol cải  thiện mức độ khó thở 92,6%/thang điểm BMRC‐MRC, tác dụng phụ khơng đáng kể. Thời gian nằm viện trung  bình 13,2±4,3 ngày.  Kết luận: Viêm đường hơ hấp trên là ngun nhân chủ yếu gây ra đợt cấp. Thiếu máu cơ tim, tăng huyết  áp và đái tháo đường type 2 là các bệnh phối hợp thường gặp. Ipratropium/ Fenoterol có hiệu quả cao trong điều  trị ĐCBPTNMT, tương đối an tồn, ngày điều trị ngắn giúp giảm tần suất nhiễm khuẩn bệnh viện và chi phí  điều trị.  Từ khóa: Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (ĐCBPTNMT), kháng cholinergic, kích thích beta 2.  ABSTRACT  EFFICACY OF NEBULIZER IPRATROPIUM/ FENOTEROL FOR THERAPY ACUTE EXACERBATION  OF CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE WITH MODERATE ‐ SEVERE GRADE IN 87  NAVAL HOSPITALS  Nguyen Thi Thanh Mai, Ngo The Hoang, Trinh Viet Thang  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 257 ‐ 262  Objectives: Effective Ipratropium/Fenoterol in treating AECOPD with moderate‐severe grade.  Patients: Patients treated with AECOPD in 87 Naval hospitals, from April 2011 to March 2013.  Methods: Prospective, descriptive, and cross‐sectional.  Results:  Of  the  44  patients,  80.4%  male,  mean  age  75.3  ±  8.9,  76.1%  smokers.  Upper  respiratory  tract  infections are the main causes of AECOPD. 49.9% patients had 1‐2 coordinate diseases, ischemic heart disease is  usually  23.9%,  hypertension  19.6%  and  type  2  diabetes  15.2%.  Ipretropium/Fenoterol  improves  dyspnea  92.6%/BMRC‐MRC scale, no significant side effects. Average length of stay was 13.2 ± 4.3 days.  Conclusions:  Upper  respiratory  tract  infection  is  a  major  cause  of  AECOPD.  Ischemic  heart  disease,  hypertension and type 2 diabetes are common diseases in collaboration. Ipratropium/ Fenoterol effective for the  treatment  of  AECOPD,  relatively  safe,  short  day  treatment  reduced  the  incidence  of  infections  and  hospital  treatment costs.  *BV 87 Hải Qn    **BV Thống Nhất TPHCM  Tác giả liên lạc: BSCKII.Ngơ Thế Hồng  ĐT: 0908418109  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013  Email: thekhangngo@gmail.com.vn 257 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Keywords:  Acute  exacerbations  of  chronic  obstructive  pulmonary  disease  (AECOPD),  anticholinergics,  beta‐2 agonists.  4,8%  5ml  pha  trong  Natrichlorur  0,9%  500ml  ĐẶT VẤN ĐỀ  truyền tĩnh mạch trong vòng 12 giờ.  Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là  Trong trường hợp thuốc khơng có hiệu quả  một trong những ngun nhân gây mắc bệnh và  hoặc  xảy  ra  tác  dụng  phụ  phải  ngừng  nghiên  tử  vong  trên  thế  giới(2).  Đến  năm  2020,  bệnh  lý  cứu, ngày đánh giá lâm sàng và xét nghiệm vào  này sẽ đứng thứ 3 về nguyên nhân gây tử vong  ngày rời nghiên cứu.  trên  toàn  cầu.  Đặc  trưng  của  bệnh  là  sự  tắc  Các điều trị hỗ trợ khác theo hướng dẫn của  nghẽn dần dần và không hồi phục cũng như sự  GOLD.  tái  tạo  quá  mức  của  đường  dẫn  khí,  liên  quan  trực  tiếp  với  độc  tính  của  khói  thuốc  lá.  Trong  một nghiên cứu tiến hành tại Việt nam ở người  hút  thuốc  lá  trên  40  tuổi,  tần  suất  BPTNMT  là  13,5%(6).  Điều  trị  BPTNMT  chủ  yếu  bằng  thuốc  dãn phế quản. Một trong những mục tiêu chính  yếu của việc điều trị là giảm tần suất và tử vong  liên quan đến các đợt cấp. Vì vậy, điều trị hiệu  quả  ĐCBPTNMT  là  một  thách  thức  lớn  trong  thực  hành  lâm  sàng,  đặc  biệt  đối  với  các  bệnh  viện  đa  khoa  hạng  2.  Chúng  tôi  thực  hiện  nghiên cứu này với các mục tiêu:  Mơ tả một số đặc điểm của đợt cấp BPTNMT.  Đánh  giá  hiệu  quả  Ipratropium/  Fenoterol  trong điều trị đợt cấp mức độ trung bình‐nặng.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu  Bệnh nhân đợt cấp BPTNMT mức độ trung  bình  và  nặng  vào  điều  trị  tại  bệnh  viện  Hải  Quân từ 2011 đến 2013. Chẩn đoán và đánh giá  mức  độ  nặng  theo  Anthonisen  và  ATS/ERS(Error!  Reference source not found.).  Đánh giá hiệu quả  Đánh giá sự cải thiện mức độ khó thở bằng  thang điểm BMRC‐MRC(3) và VAS.  Các  thơng  số  lâm  sàng  (nhịp  thở,  mạch,  huyết  áp  tối  đa  và  SpO2)  được  đánh  giá  vào  lúc  nhập  viện  (N0),  ngày  thứ  1  (N1),  ngày  ra  viện (Nrv).  Đánh giá tác dụng phụ theo 3 mức độ  Tốt  (khơng  có);  vừa  (nhẹ,  tiếp  tục  điều  trị);  kém (nặng, đe dọa tính mạng, ngừng điều trị).  Sử dụng bệnh án mẫu  Thu  thập  số  liệu  từ  các  bảng  theo  dõi  bệnh  nhân, các xét nghiệm có trong bệnh án. Xử lý số  liệu  bằng  phần  mềm  SPSS  13.0  for  Window.  Phép kiểm T, ANOVA một chiều kiểm định các  biến định lượng, phép kiểm chi bình phương để  kiểm định các biến định tính. Mức khác biệt có ý  nghĩa với p 

Ngày đăng: 23/01/2020, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w