1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát mức độ lo âu trước mổ bệnh nhân khoa ngoại thần kinh

6 160 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 427,52 KB

Nội dung

Bài viết trình bày về những thay đổi lớn trong cuộc sống là những yếu tố có ý nghĩa gây nên tâm trạng lo âu hay trầm cảm. Mục đích nghiên cứu này nhằm khảo sát mức độ lo âu và trầm cảm của những bệnh nhân được chẩn đoán có bệnh lý chờ lịch mổ của khoa Ngoại thần kinh. Ngoài ra, các yếu tố dự báo của lo âu trước mổ cũng được phân tích.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ LO ÂU TRƯỚC MỔ   BỆNH NHÂN KHOA NGOẠI THẦN KINH  Huỳnh Lê Phương*, Phan Thị Diễm Kiều*, Lê Thị Vẹn*, Tơ Huỳnh Minh Tâm*, Nguyễn Thị Thu*  TĨM TẮT  Mục đích: Những thay đổi lớn trong cuộc sống là những yếu tố có ý nghĩa gây nên tâm trạng lo âu hay  trầm cảm. Mục đích nghiên cứu này là khảo sát mức độ lo âu và trầm cảm của những bệnh nhân được chẩn  đốn có bệnh lý chờ lịch mổ của khoa Ngoại thần kinh. Ngồi ra, các yếu tố dự báo của lo âu trước mổ cũng  được phân tích.  Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang của 313 bệnh nhân bệnh lý chờ mổ theo lịch tại  khoa Ngoại thần kinh ‐ bệnh viện Chợ Rẫy. Dữ liệu thu thập dưới dạng câu hỏi bao gồm các biến về xã hội dịch  tễ, các nhu cầu thơng tin cần biết của người bệnh và bộ câu hỏi HADS khảo sát mức độ lo âu và trầm cảm. Yếu  tố tin cậy nội tại của các câu hỏi được kiểm tra. Các phương pháp thống kê phi tham số được sử dụng để tìm  kiếm mối liên hệ tác động giữa các biến.  Kết quả: Kết quả trong nghiên cứu cho thấy tổng trung bình của khảo sát mức độ lo âu và trầm cảm là 7,14  ± 3,58 và 6,75 ± 3,82, tương ứng. Trong mẫu nghiên cứu có 17,89% bệnh nhân có trạng thái lo âu với tổng điểm  lo âu (HADS‐A) ≥ 11 và 17,57% bệnh nhân có trạng thái trầm cảm với tổng điểm trầm cảm (HADS‐D) ≥ 11.  Phân tích cho thấy, nữ giới có mức độ lo âu cao hơn nam giới (P,0,05); bệnh nhân có những đòi hỏi về thơng tin  tư vấn có mức độ lo âu và trầm cảm cao hơn.  Kết luận: Nghiên cứu cho thấy có một thực tại tình trạng lo âu và trầm cảm ở bênh nhân trước mổ mà điều  này chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố. Nhận định, tư vấn và hổ trợ điều trị tâm trạng lo âu và trầm cảm trước  mổ của bệnh nhân là cần thiết.  Từ khóa: Lo âu; Trầm cảm; Bệnh nhân trước mổ.  ABSTRACT  EVALUATE THE PREOPERATIVE AXIETY IN NEUROSURGICAL PATIENTS  Huynh Le Phuong, Phan Thi Diem Kieu; Le Thi Ven; To Huynh Minh Tam; Nguyen Thi Thu  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 84 ‐ 89  Background & Purpose: Major life changes are significant factors that cause anxiety and depression. The  aims  of  the  present  study  were  to  identify  and  quantify  the  levels  of  preoperative  anxiety  and  depression  in  patients  undergoing  elective  surgery  in  a  neurosurgical  department.  In  addition,  predictors  of  preoperative  anxiety were studied in surgical patients.  Methods: This is a descriptive cross section study that includes 313 patients in a neurosurgical department.  As  the  data‐gathering  tools,  a  questionnaire  form  including  the  demographic  variables,  the  desire  information  variables and anxiety / depression disorder with the Hospital Anxiety and Depression Scale (HADS) were used.  The  internal  consistency  was  checked  using  Cronbach’s  alpha.  Statistical  analyses  were  performed  finding  the  relationship as well as predictors of variables.  Results:  The  mean  HADS‐A  (anxiety)  score  of  patients  was  7.14  ±  3.58,  and  the  mean  HADS‐D  * Khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy  Tác giả liên lạc: TS. BS. Huỳnh Lê Phương  ĐT: 0909225188  84  Email: phuongsds@yahoo.com  Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – Bệnh Viện Chợ Rẫy ‐ Năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013  Nghiên cứu Y học (depression) was 6.75 ± 3.82. Among the patients in this study, 29.71% had an anxiety disorder (HADS‐A score  of ≥ 9) whereas the 34.18% showed depression (HADS‐D score of ≥ 9). Moreover, the result demonstrated that:  Females were more anxious than males (P  18.  Tiêu chuẩn loại trừ: BN giảm tri giác, mất ý  thức do bệnh lý; khơng hợp tác hồn tồn.  Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu mơ tả cắt ngang.  Phương tiện và cách thức nghiên cứu  Bảng câu hỏi tự trả lời bao gồm các câu hỏi  được  thiết  kế  về  các  yếu  tố  xã  hội  ‐  dịch  tễ,  và  nhóm  câu  hỏi  đánh  giá  mức  độ  lo  âu  và  trầm  cảm  của  bệnh  nhân  theo  mẫu  HADS  (Hospital  Anxiety  Depression  Scale)  được  đề  xuất  bởi  Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – Bệnh Viện Chợ Rẫy ‐ Năm 2013 85 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 Zigmond  và  Snaith  và  sau  đó  được  áp  dụng  rộng rãi trong các nghiên cứu trên thế giới. Mẫu  các câu hỏi tự trả lời HADS bao gồm 2 phần với  mỗi phần có 7 câu hỏi để đo lường về mức độ lo  âu  và  trầm  cảm  của  người  bệnh  (được  xem  HADS‐A  như  phần  đánh  giá  mức  độ  lo  âu  và  HADS‐D đánh giá mức độ trầm cảm. Mỗi phần  có  tổng  điểm  từ  0  ‐  21.  Ý  nghĩa  giá  trị  khoảng  điểm đã được tính như sau:  0,70.  Các  bảng  khào  sát  được  tập  hợp  và  nhập  các  biến  được  mã  hóa  bằng  phần  mềm  SPSS.  Sau  đó  sử  lý  và  phân  tích  số  liệu  bằng  các  phép thống kê.  Nội dung nghiên cứu  Khảo sát  Các biến số dịch tễ xã hội: giới, tuổi, trình độ  học vấn, nghề, mức sống, gia đình.  Các biến số dịch tễ về bệnh lý: tiền sử bệnh,  loại bệnh lý.  Các biến số quan hệ: thơng tin giao tiếp; cuộc  mổ và tài chính.  Các  biến  số  của  bảng  câu  hỏi  HADS  (7  câu  HADS‐A và 7 câu HADS‐D).  Nhận định các liên hệ khác biệt về phân phối  giữa các biến số qua phân tích thống kê Mann‐ Whitney và Kruskal‐Wallis với kết quả xem xét  có ý nghĩa khi P  0,05 0,05 6,68 ± 4,09 7,50 ± 3,58 7,64 ± 3,52 5,77 ± 3,97 6,65 ± 3,98 5,63 ± 4,05 7,23 ± 3,81 7,64 ± 3,50 7,03 ± 3,30 6,88 ± 3,78 7,34 ± 2,95 6,68 ± 3,82 7,79 ± 2,42 6,57 ± 3,98 KW, P > 0,05 KW, P=0,024 < 0,05 Mẫu Giới Nam Nữ 313 (100) 125 (39,9) 188 (60,1) Tuổi 15-20 21-30 31-40 41-50 51-60 61-70 >70 28 (8,9) 44 (14,1) 49 (15,7) 87 (27,8) 59 (18,8) 32(10,2) 14 (4,5) Hơn nhân Có gia đình Đã li dị Độc thân 257 (82,1) (1) 53 (16,9) 6,39 ± 3,73 5,57 ± 3,60 10,67 ± 3,06 8,53 ± 6,11 6,23 ± 4,35 4,98 ± 3,00 KW, P > 0,05 KW, P > 0,05 Giáo dục Cấp Cấp Cấp TC ĐH 111 (35,5) 108 (34,5) 45 (14,4) 25 (8,0) 24 (7,7) 7,10 (3,31) 6,83 (3,31) 7,55 (3,67) 7,20 (3,67) 7,24 (3,43) 7,27 (3,43) 7,00 (4,59) 5,40 (4,59) 5,54 (3,39) 4,71 (3,39) KW, P > 0,05 KW, P = 0,02 < 0,05 Thu nhập Khó khăn Đủ sống Dư giả 106 (63,6) 199 (33,9) (2,6) 7,66 (3,84) 7,11 (4,08) 6,93 (3,43) 6,62 (3,63) 5,75 (3,45) 4,88 (4,76) KW, P > 0,05 KW, P > 0,05 Nghề nghiệp KW, P > 0,05 KW, P > 0,05 Vùng địa phương KW, P > 0,05 KW, P > 0,05 HADS: Hospital anxiety depression scale; U: Mann‐ Whitney U test; KW: Kruskall‐Wallis test. P  0,05 KW, P > 0,05 Thông tin tư vấn Đã biết đủ 133 (42,49) Muốn biết thêm 127 (40,57) Không cần biết 51 (16,29) Chưa biết (0,63) 6,94 ± 3,34 6,65 ± 3,73 7,86 ± 4,02 7,07 ± 3,83 5,80 ± 2,70 5,96 ± 4,05 8,50 ± 0,71 9,01 ± 4,24 KW, P = 0,01 KW, P > 0,05 < 0,05 Thông tin mổ Kết mổ 130 (41,5) Di chứng 53 (16,9) mổ Không cần biết 103 (32,9) 6,81 ± 3,89 6,75 ± 4,18 6,40 ± 3,77 4,77 ± 3,06 5,64 ± 3,63 4,60 ± 3,18 KW, P = 0,05 KW, P = 0,001 ≤ 0,05 < 0,05 Thơng tin tài Muốn biết để lo 97 (30,99) liệu Muốn biết lo 50 (15,97) sợ không lo Không đáng lo 166 (53,03) 7,93 ± 3,65 7,29 ± 3,76 7,82 ± 3,76 7,52 ± 4,20 6,50 ± 3,39 6,20 ± 3,68 KW, P = 0,004 KW, P = 0,04 < < 0,05 0,05 HADS: Hospital anxiety depression scale; U: Mann‐ Whitney U test; KW: Kruskall‐Wallis test. P 

Ngày đăng: 23/01/2020, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w