gdqp 10

43 359 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
gdqp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. í ngha chuyờn : Nghiên cứu, tìm hiểu, su tầm về phong tục tập quán là giữ gìn những tài sản văn hóa phi vật thể và vật thể cho các thế hệ mai sau. Công việc này đã đựơc nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu giới thiệu nhiều công trình, sách, bài nghiên cứu trên trong và ngoài nớc. Với mục đích giúp sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành VHDL hiểu rõ hơn về các khái niệm, việc phân loại phong tục và tập quán, phong tục tập quán và lễ hội để hiểu rõ hơn vai trò, giá trị của phong tục tập quán lễ hội (những phong tục truyền thống lâu đời, những hủ tục hay là sự mê tín dị đoan), trong hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu; đồng thời giúp cho sinh viên thấy đợc những xu hớng thay đổi của phong tục tập quán và định hớng bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc. Bên cạnh đó hiểu rõ hơn vài trò của phong tục-tập quán lễ hội nhằm đa các hoạt động này vào hệ thông tổ chức dịch vụ du lịch phục vụ du khách. II. Tổng quan về việc nghiên cứu phong tục tập quán lễ hội và vai trò, tầm quan trọng việc nghiên cứu phong tục tập quán, lễ hội đối với đời sống xã hội nớc ta trong giai đoạn hiện nay Ngay t thi xa xa, khi con ngi xut hin v cựng vi xó hi thỡ ó cú phong tc tp quỏn l hi. Phong tc tp quỏn l hi l sn phm ca con ngi, l nhng gỡ do con ngi sỏng to ra trong quỏ trỡnh sinh tn v phỏt trin ca chớnh mỡnh. Chớnh vỡ iu ny nờn trờn gúc thi gian phong tc tp quỏn l hi cú thi gian xa nh s xut hin ca con ngi v c quan tõm t rt sm. Ngy t thi k c i ó cú nhiu tỏc phm, tỏc gi vit, kho t v cuc sng, l hi - phong tc tp quỏn ca c dõn cỏc vựng t khỏc nhau trờn th gii. Tuy nhiờn cỏc cụng trỡnh ch yu xut hin ngy cng nhiu v tp trung cỏc thi k trung cn v hin i. Trong s cỏc loi hỡnh vn húa dõn gian Vit Nam thỡ phong tc tp quỏn l hi l loi hỡnh c nghiờn cu tng i mun. T th k X-1858 cỏc nh Nho 1 trc õy ch quan tõm ghi chộp nhng huyn thoi, thn tớch cỏc in th ch ớt hoc cha cú nhiu tỏc phm cp n vn th phng, cỏc nghi l Núi n Vit Nam l núi n cỏc tuyn giao lu vn hoỏ Nam - Bc, éụng - Tõy v ng thi l ni - ngó ba ng nờn c cỏc th lc phong kin v sau ny CNTB ý. Trong cỏc tỏc phm nh: - S ký T Mó Thiờn - Hu Hỏn th - Hnh ký ca Maccopolo th k XIII; BEFEO, B.A.V.H . Trong nhiều bản báo cáo hay tờng trình của các viên sĩ quan hay các thơng nhân, cha cố đều có những tài liệu viết về phong tục tập quán và lễ hội Tuy nhiên để sử dụng những tài liệu này cần phải xem xét dới nhiều góc độ. Tác phẩm đầu tiên của ngời Việt Nam viết về phong tục tập quán sớm nhất đ- ợc xem là tác phẩm D địa chí của Nguyễn Trãi. Ngoài ra còn có những tác phẩm nh: Việt Điển U linh tập của Lý Tế Xuyên, Truyền kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ, Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan huy Chú hay trong các bộ sách Đại Nam Nhất thống chí và Việt Sử thông giám cơng mục của triều Nguyễn, Ô châu Cận lục của Dơng Văn An . ch ghi chép phần huyền thoại, truyền thuyết liên quan đến các vị thần đợc các vơng triều, các địa phơng thờ phụng. ở một góc độ khác khi làm các bộ sách loại chí, thực lục các nhà Nho và các quan viên trong Quốc sử quán nhà Nguyễn chỉ ghi một số dòng về phong tục, tập quán và lễ hội đơn giản về các phong tục tập quán, trò chơi, lễ tết của c dân vùng họ đến Dới thời Pháp thuộc có nhiều tác giả viết về phong tục tập quán lễ hội (có thể sớm nhất khi viết về lễ hội cổ truyền) là G.Dumoutier viết về Lễ hội làng Phù Đổng đợc in trên tờ Revue dhistoir des regions năm 1893. Những năm đu thế kỷ XX các bài viết về Lễ động thổ của M.Jpryluski công bố trên BEFEO (Tạp chí Viễn Đông Bác Cổ) đã đề cập đến các lễ hội cổ truyền và những nghi thức liên quan. Năm 1913 một số trí thức ngời Pháp lập nên hội Hội đô thành hiếu cổ ở Huế. Trên tờ tạp chí đó 2 xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về lễ hội cổ truyền của vùng Huế nh: Tế Nam Giao của L. Cadièr và R.Orbard; năm 1915 H. Deletie viết bài Lễ rớc sắc Thiên Y A Na ở điện Huệ Nam. Năm 1916 viết về Lịch lễ hội ở Huế mà thực ra mô tả những lễ tết của c dân Huế theo thời gian. Năm 1915 khi viết về phong tục tập quán lễ hội Phan Kế Bính cũng dành nhiều trang trong cuốn Việt nam phong tục để viết về việc thờ thần, việc Tế tự, Nhập tịch, Đại hội, Lễ kỳ an Tác giả tiếp thu nhiều kinh nghiệm, học thuật của Pháp là GS.TS nguyễn Văn Huyên, ông đã để lại những công trình khảo cứu có giá trị. Hai lễ hội cổ truyền đợc ông nghiên cứu là Lễ hội làng Giá (nay xã Yên Sở huyện Hoài Đức- Hà Tây) và Lễ hội làng Phù Đổng (nay thuộc huyện Gia Lâm Hà nội) Năm 1938 trong cuốn Việt Nam văn hoá Sử cơng, GS Đào Duy Anh đã đề cập đến lễ hội cổ truyền và phong tục tập quán trong phần tín ngỡng và tế tự. Từ năm 1945-1954 các nghiên cứu, tìm hiểu về phong tục tập quán lễ hội không đợc quan tâm su tầm nghiên cứu do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Sau 1954 ở Miên Nam có các tác giả viết về phong tục tập quán lễ hội nếu nh Nguyễn Đăng Thục xem lễ hội cổ truyền là phơng tiện để tiếp cận lịch sử t tởng Việt Nam thì Toan ánh đã nghiên cứu, tìm hiểu và xem lễ hội cổ truyền là mục đích tiếp cận, đối tợng miêu tả. Năm 1960 trên Văn đàn tuần san ông viết Nếp cũ hội hè đình đám, đến năm 1974 quyển hạ của cuốn sách đợc xuất bản với 54 lễ hội cổ truyền thì Nếp cũ hội hè đình đám của ông là bộ su tập đầu tiên, khá đầy đủ về phong tục tập quán lễ hội Việt Nam. Sớm nhất các công trình ở miền Bắc từ 1954 có công trình nghiên cứu của GS Nguyễn Đổng Chi: Một số tục cổ và trò chơi của ngời Việt Nam trong tết nguyên đán và mùa xuân 3 Tiếp cận từ góc độ Dân tộc học GS Lê Văn Lan trong cuốn Thời đại Hùng V- ơng đã miêu tả một số trò diễn nh tục đánh trống đồng, đánh cồng, nhảy múa và ca hát, giã cối, bơi thuyền và những hoạt động trên sông nớc Sau năm 1975, việc nghiên cứu, su tầm phong tục tập quán lễ hội có bớc phát triển mới nh: Lê Thị Nhâm Tuyết trên góc độ dân tộc học đã công bố chùm bài Lễ hội cổ truyền trên tạp chí Dân tộc học. GS Đinh Gia Khánh tiếp cận lễ hội cổ truyền nh một thành tố Văn hóa dân gian Hiện nay tình hình nghiên cứu, su tầm về phong tục tập quán, lễ hội của các dân tộc ở Việt nam đã khác rất nhiều so với những năm trớc đây. Nhiều tác phẩm mang tính chất lý luận, công phu nh: Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính, Hội hè đình đám của Toan ánh, Phong tục tập quán của Đặng Văn Lung và các tác giả khác ., bên cạnh đó là hàng loạt các bài viết, nghiên cứu về phong tục, tập quán lễ hội trên các tạp chí trung ơng và địa phơng . Đây là những nguồn t liệu hết sức quý báu để chúng tôi có thể trình bày, su tầm và biên soạn trong chuyên đề : Phong tục tập quán và lễ hội * Vai trò và tầm quan trọng của phong tục, tập quán lễ hội : Theo GS. Ng Đức Thịnh thì lễ hội có 5 giá trị cơ bản sau: a. Lễ hội có giá trị trở về nguồn, hớng con ngời về với nguồn gốc tự nhiên, xã hội, văn hoá lịch sử cũng nh bồi dỡng lòng yêu nớc, lòng yêu nớc đợc linh thiêng hoá, tín ngỡng hoá để biết đợc mình là ai, cộng đồng mình là ai. b. Văn hoá là bảo tàng sống của văn hoá dân tộc (bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc). Do lễ hội là tấm gơng phản chiếu văn hoá Việt nam và tồn tại dới dạng văn hoá phi vật thể ẩn hiện trong bản thân mỗi con ngời. Việc bảo tồn văn hoá phi vật thể là bảo tồn bản thân con ngời mang văn hoá. c. Lễ hội là dịp cân bằng đời sống tâm linh: trên thực tế đã có một thời ngời ta không thừa nhận đời sống tâm linh của con ngời. 4 d. Giá trị cố kết cộng đồng: Hội là dịp để con ngời thể hiện sức mạnh cộng đồng, thắt chặt tình thần đoàn kết cộng đồng; tạo nên sự trờng tồn của làng xã Việt Nam dựa trên 4 cơ sở giá trị cố kết cộng đồng làng xã sau: - Cộng đồng trong c trú - cộng c - Sở hữu, lợi ích - cộng lợi - Cộng đồng tâm linh - cộng mệnh - Cộng đồng văn hoá - cộng cảm e. Lễ hội mang giá trị sáng tạo và hởng thụ văn hoá (đặc trng của văn hoá dân gian không có sự phân bịêt ngời sáng tạo, ngời hởng thụ mà mọi ngời đều tham gia vào việc sáng tạo và hởng thụ văn hóa. Điều này thể hiện rõ trong luật tục tri thức bản địa góp phần cho tri thức bác học, hàn lâm ngày nay. Trong chuyên đề này chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu các khái niệm cũng nh các phong tục tập quán, lễ hội của cộng đồng c dân ở vùng Tây Bắc, c dân đồng bằng châu thổ Bắc bộ, các dân tộc ở Trờng Sơn - Tây Nguyên III. 5 Nội hàm khái niệm 1. Khái niệm về phong tục tập quán Ngay t thi xa xa, khi con ngi xut hin cựng vi xó hi thỡ ó cú phong tc tp quỏn. Xó hi ó rng buc con ngi bng cỏc mi liờn h v nhng si dõy nh phong tc, tp quỏn . nhng quy nh, nhng phộp tc, qua nhng th h. V c bn phong tc khỏc vi tp quỏn v li sng tp quỏn, chng no ú l thúi quen s khai. ở Việt Nam phong tục tập quán đã đợc ghi rõ trong các bộ Sử ký. Việc biên soạn, su tầm cũng đã có nhng việc nghiên cứu, tìm hiểu nó thì cha đợc nhiều. Cho đến nay 2 ngành Văn học dân gian và Dân tộc học là những ngành KHXH tiên phong trong việc nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực này. Trên thực tế khi nghiên cứu về phong tục tập quán của một địa phơng, cộng đồng, dân tộc thì cần hiểu rõ nội dung khái niệm đó. Phong tục của mỗi làng, mỗi nớc toả ra trong tất cả các yếu tố cấu thành mô hình thế giới. Phong tục và tập quán là 2 thành tố riêng biệt phong tục và tập quán, hai thành tố trong một khái niệm (phong tục - tập quán ) hay chỉ là một khái niệm (phong tục tập quán) . Nếu xét về mặt cấu trúc thì phải chia thành hai thành tố phong tục và tập quán nhng với t cách là một đối tợng nghiên cứu về tổng thể đời sống c dân của khu vực thì phong tục tập quán phải đợc nhìn từ góc độ tổng quan. Cho đến hiện nay việc đa ra một định nghĩa hay một khái niệm chuẩn về phong tục tập quán là công việc lâu dài và không thể hoàn tất một lợt. ó t rt lõu chỳng ta quen dựng khỏi nim" phong tc, tp quỏn" vi mc ớch ch nhng tp tc, thúi quen trong sinh hot ca dõn c mt vựng no ú. Phong tc theo PGS. TSTrn Ngc Thờm thỡ phong l giú, tc l thúi quen. Phong tc l thúi quen c lan rng. ú l nhng thúi quen n sõu vo i sng xó hi t lõu i, c i a s mi ngi tha nhn v lm theo . 6 Còn theo tác giả Nhất Thanh (tức Vũ Văn Khiếu) trong lời tựa của tác phẩm "Đất lề quê thói" thì phong tục có nghĩa là: "phong là sự gì người này xướng lên kẻ khác nối theo rồi thành thói quen, như vật theo gió hoà vào nhịp điệu mà không biết; tục là thói bắt chước người trên, lâu dần hoá thành thuộc. Nói cho gọn thì người trên cảm hoá người dưới gọi là Phong, người dưới tập nhiễm được gọi là Tục (thượng sở hoá viết Phong, hạ sở tập viết Tục)". Như vậy hai tác giả cùng nhất trí cho rằng phong tục là thói quen có từ lâu đời được truyền tụng từ đời này sang đời khác và có tác dụng lan rộng trong phạm vi một làng, một xã, một huyện, một tỉnh, một quốc gia thậm chí là cả một khu vực rộng lớn. Còn theo Hoàng Thúc Lâm trong cuốn Hán - Việt Tân từ điển do Nhà xuất bản Hoa Tiên ấn hành vào năm 1974 thì : "Phong tục - chỉ những biểu hiện nhất trí về tinh thần của số đông người, trải qua lâu đời đúc thành khuôn phép nhất định đủ ràng buộc hành vi và chi phối cuộc đời thực tế của cá nhân", " tập quán là thói quen của cá nhân là lề thói của một xứ". Nói như vậy chúng ta có thể hiểu rằng phong tục có trên tất cả mọi mặt của đời sống xã hội, trong đời sống vật chất cũng như trong đời sống tinh thần của cư dân ở một vùng nào đó. Đấy có thể là những phong tục thể hiện trong hôn nhân, gia đình, phong tục trong tang ma, trong lễ tết hay ngay cả chuyện sinh nở của phụ nữ cũng được đề cập đến. Tất nhiên ở mỗi vùng quê khác nhau phong tục thể hiện trong từng lĩnh vực là không giống nhau. Ở Việt Nam chúng ta có những phong tục có tính chất phổ biến trên mọi miền của đất nước như phong tục trong hôn nhân, tang ma hay đón tết Nguyên Đán của người Kinh (người Việt) Về cơ bản phong tục khác khác với tập quán và lối sống. Tập quán (tập tức là tập tục, quán là quá trình) tức là tục được lặp đi lặp lại nhiều lần trở thành quán tính của một bộ phận người gọi là tập quán. Tập quán không được xã hội thừa nhận 7 thì gọi là hủ tục. Tập quán chừng nào đó là những thói quen sơ khai phải chờ đến xã hội tiến đến một mức nào đó mới có được (hay xã hội thừa nhận thì gọi là phong tục). Đó là những quy định đều phát triển trên cơ sở tập quán hoặc là một tập quán kéo dài được mà mọi người đều thừa nhận, tuân theo thì đó là phong tục.Theo nhiều người thì phong tục đầu tiên của con người là đức tin. Quá trình giao lưu với văn hoá thế giới làm biến đổi sâu sắc thế giới quan của con người. Từ đấy là sự tổng hợp phức tạp những quan hệ khác nhau về phong tục tập quán của nhiều dân tộc từ thời cổ, trung đại và xảy ra trên bình diện toàn cầu. Việc nghiên cứu phong tục, tập quán, lối sống của chúng ta chưa được chú ý đúng mức. Lâu nay nó là nhiệm vụ của các nhà Dân tộc học hay thuộc phạm trù Folklore…Với tư cách là đối tượng nghiên cứu một cách tổng thể, giữa hai thành tố phong tục tập quán có mối liên hệ chặt chẽ, cội nguồn lẫn nhau và khó để tách rời một cách độc lập nên chúng tôi nhất quán sử dụng thuật ngữ phong tục tập quán với ý nghĩa “hai trong một” để chỉ những tập tục, thói quen, hay thực hành mà con người “tương tác” với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của chính mình. Trên thực tế phong tục và tập quán thường không thể tách rời theo Đào Duy Anh ở Phong tục tập quán là thói quen xã hội. Theo Hoàng Phê trong Từ điển thì Phong tục tập quán là thói quen ăn sâu được mọi người công nhận và làm theo….Theo Đặng Văn Lung phong tục tập quán “là cái biểu hiện cụ thể của bản sắc dân tộc. Nó nằm trong tổng thể gương mặt văn hoá thời đại bộc lộ được những tính chất, tính cách, đường nét, màu sắc dân tộc trên tiến trình phát triển dân tộc. Giúp cho dân tộc đó giữ vững được tính duy nhất, tính thống nhất, tính nhất quán của dân tộc trên tiến trình phát triển”. 2. Khái niệm về lễ hội a. Thuật ngữ lý thuyết về lễ hội (khái niệm ): Theo Alessandro Falassi thì : “Lễ hội là hoạt động kỷ niệm định kỳ biểu thị thế giới quan của một nền văn hóa hay nhóm xã hội thông qua hành lễ (Manifestation), diễn xướng nghi lễ và trò chơi 8 truyền thống. Là một hoạt động hết sức phổ biến có tính tượng trưng và tính xã hội phức tạp tồn tại lâu đời trong truyền thống. Từ nguyên của thuật ngữ này bắt nguồn từ Festum (tiếng La tinh) mà ban đầu có nghĩa là vui chơi, vui mừng, hân hoan của công chúng, được sử dụng chủ yếu ở dạng số nhiều để nói lên rằng một tập hợp các hoạt động và kỷ niệm là nét đặc trưng cho lễ hội từ thời cổ xưa”. Trong tiếng Anh (Festival) hay tiêng Pháp là một tính từ biểu thị đặc tính của những sự kiện nhất định, Nghĩa thứ hai của nó trong các ngôn ngữ khác nhau biểu thị các yếu tố cấu trúc riêng biệt của lễ hội hoặc các dạng thức của nó. Theo cách sử dụng hiện nay, festival có thể có nghĩa là một khoảng thời gian của một hoạt động có tính thiêng liêngvà/hoặc thế tục; thu hoạch một mùa vụ đặc biệt; một loạt diễn xướng trong nghệ thuật tạo hình, diễn xướng… Theo Beverly J.Stoeltje lễ hội là một hình thức văn hóa cổ xưa và linh hoạt, giàu biến thái về mặt tổ chức và chức năng trong các xã hội khắp thế `giới. Lễ hội là những hiện tượng có tính tập thể và phục vụ cho những mục đích đã ăn sâu vào cuộc sống của mỗi nhóm người…”. Cho đến nay có nhiều cách gọi và cách sử dụng khái niệm về thuật ngữ lễ -hội; có người gọi lễ hội như GS Đinh Gia Khánh. Có người lại gọi là hội hè hay chơi hè đình đám và có người lại gọi là “lễ tết, hội”… Tên gọi và cách diễn đạt có khác nhau nhưng các ý kiến đó không có sự mâu thuẫn, trái ngược nhau, mà thống nhất với nhau trong một nội dung: “ Lễ hội là sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống của cộng đồng”. Như vậy trong khái niệm lễ hội bao gồm 2 yếu tố: Lễ và hội. Hai yếu tố này luôn tồn tại song song, bổ sung và hỗ trợ, hoàn thiện lẫn nhau. + Lễ: Là những nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu hoặc kỳ niệm một sự vi? c, sự kiện có ý nghĩa nào đó”. Trên thực tế lễ có nhiều ý nghĩa và lịch sử hình thành khá phức tạp. 9 Chữ Lễ được hình thành và biết tới từ thời nhà Chu (Thế kỷ XII TCN). Ban đầu chữ Lễ được hiểu là lễ vật của các gia đình quý tộc nhà Chu cúng tế thần tổ tông- gọi là tế lễ. Dần dần chữ Lễ được mở rộng ý nghĩa là hình thức phép tắc để phân biệt trên dưới, sang hèn, thứ bậc lớn nhỏ, thân sơ trong đời sống xã hội khi đã phân hoá gia cấp. Khi xã hội càng phát triển thì ý nghĩa của lễ càng được mở rộng như lễ thành hoàng, lễ gia tiên, lễ cưới, lễ cầu an, cầu mưa… Về ý nghĩa bao quát mọi nghi thức của con người đối với môi sinh tự nhiên. Lễ là sự ứng xử của con người trước tự nhiên đầy bí hiểm và thách thức. Các nghi thức của lễ hội toát lên sự cầu mong phù hộ, độ trì của các thần linh giúp người ta tìm ra những giải pháp tâm lý mặc dù đâu đó phảng phất chất linh thiêng huyền bí. Có thể nói lễ là phần đạo - tâm linh của cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng và đảm bảo nề nếp, trật tự cho hội được hoàn thiện hơn. + Hội: cuộc vui được tổ chức chung cho đông đảo người tham dự theo phong tục hay nhân dịp đặc biệt. Hội là đám vui đông người; gồm hai đặc điểm cơ bản là có động người tập trung trong một địa điểm/vui chơi với nhau. Nhưng nếu chỉ có vậy nhiều khi chưa thành hội mà phải có đầy đủ các yếu tố sau: - Được tổ chức nhân dịp một sự kiện quan trọng nào đó liên quan đến cộng đồng, làng bản… - Đem lại lợi ích tinh thần cho các thành viên trong cộng đồng, mang tính cộng đồng trong tư cách tổ chức lẫn mục đích. Có khi nó mở rộng trong phạm vi như liên làng… - Có nhiều trò vui (vui xem hát, nhạt xem bơi, tả tơi xem hội). Đây là sự đồng cảm cần thiết của phương diện tâm lý sau những ngày tháng lao động vất vả c?n ph?i giải toả và tìm kiếm sự thăng bằng… + Mối quan hệ giữa Lễ và Hội; Trong thực tế lễ và hội khó có thể tách rời hay phân chia một cách cụ thể mà chúng hoà quyện vào nhau, hội dùng để chỉ “thành phần” ngoài lễ (hay hội là hình thức 10 [...]... y phc, trang sc d Phong tc tp quỏn trong n ung e Phong tc tp quỏn trong cỳng k th phng : th cỳng trong gia ỡnh, trong lng, trong cng ng - Th cỳng vt linh - Sa man giỏo - Hỡnh thc ch bnh bng ma thut 17 10 Phong tc gia nhp ngh nghip v th thn ngh nghip 11 Phong tc ca hỏt, k chuyn - Phõn loi l hi Khi tỡm hiu hay nghiờn cu bt k loi hỡnh vn hoỏ no cỏc nh nghiờn cu u phi phõn loi cỏc loi hỡnh nc ta, l hi . quyện vào nhau, hội dùng để chỉ “thành phần” ngoài lễ (hay hội là hình thức 10 của lễ) của các cuộc kỷ niệm có quy mô làng bản…Cho nên mối quan hệ giữa. đồng - Thờ cúng vật linh - Sa man giáo - Hình thức chưă bệnh bằng ma thuật 17 10. Phong tục gia nhập nghề nghiệp và thờ thần nghề nghiệp 11. Phong tục ca

Ngày đăng: 18/09/2013, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan