Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả điều trị với mục tiêu cụ thể là khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và bệnh học, ước đoán thời gian sống còn toàn bộ và đánh giá các yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến sống còn.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 ĐIỀU TRỊ 131I SAU MỔ CARCINƠM TUYẾN GIÁP BIỆT HĨA TỐT DI CĂN XA Võ Khắc Nam*, Trịnh Thị Minh Châu**, Nguyễn Xn Cảnh*, Trần Văn Thiệp*** TĨM TẮT Mục đích: Di căn xa trong ung thư tuyến giáp (UTTG) thể biệt hóa được cho là ngun nhân làm giảm đáng kể sống còn của bệnh nhân. Việc điều trị kết hợp bao gồm phẫu thuật cắt giáp, uống 131I và ức chế TSH bằng hormone giáp được cho là phương pháp điều trị đa mơ thức chuẩn hiện nay, nó giúp cải thiện sống còn của bệnh nhân. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả điều trị với mục tiêu cụ thể là khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và bệnh học, ước đốn thời gian sống còn tồn bộ và đánh giá các yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến sống còn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu trên 181 bệnh nhân carcinơm tuyến giáp biệt hóa tốt di căn xa đã điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 9/1994 đến 6/2006, chúng tơi nhận thấy: Kết quả: sống còn tồn bộ thời điểm 5 năm là 55,8%, 6 năm là 51,5% và 7 năm là 49,8%. Phân tích đơn biến cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về sống còn liên quan đến các yếu tố như tuổi, loại mơ bệnh học, kích thước nốt phổi, vị trí di căn xa, mức độ háo 131I và có hay khơng di căn hạch đi kèm. Tuy nhiên phân tích đa biến cho thấy: chỉ có yếu tố tuổi, loại mơ bệnh học, kích thước nốt phổi và mức độ háo 131I được chứng minh là các yếu tố độc lập ảnh hưởng đến thời gian sống còn của bệnh nhân. Kết luận: Hiệu quả của việc điều trị đa mơ thức đối UTTG biệt hóa tốt di căn xa tùy thuộc vào nhiều yếu tố tiên lượng như tuổi lúc phát hiện, loại mơ bệnh học, kích thước ổ di căn và mức độ háo 131I. Từ khóa: ung thư tuyến giáp dạng biệt hóa, di căn xa ABSTRACT POST‐OPERATION RADIOACTIVE IODINE TREATMENT FOR DISTANT METASTASES FROM DIFFERENTIATED THYROID CARCINOMA Vo Khac Nam, Trinh Thi Minh Chau, Nguyen Xuan Canh, Tran Van Thiep * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2013: 516 ‐ 521 Aim: Long‐term survival in differentiated thyroid cancer are significantly reduced in patients with distant metastasis. Multimodality therapy including thyroidectomy, radioactive iodine and thyroxin hormone suppression treatment is considered highly effectiveness in DTC with distant metastasis. Aim of study is to determine clinical and pathological characteristics, to estimate overall survival rate and to evaluate prognostic factors influencing survival of patients. Materials and methods: retrospective study of 181 patients with DTC who presenting with distant metastases conducted at Cho ray hospital from September 1994 to June 2006. Results: Overall 5‐year, 6‐year and 7‐year survival rate is 55,8%, 51,5% and 49,8%, respectively. Univariate analysis of prognostic factors shows that statistically significant differences in survival curves are found in age at diagnosis, histopatholologic type, metastasis site, size of lung nodule, extent of 131I‐avid uptake and status of cervical lymph node metastasis. When multivariate analysis is applied, independently prognostic * Đơn vị PET‐CT và Cyclotron ‐ BV Chợ Rẫy ** Khoa Y học hạt nhân ‐ BV Đại học Y Dược *** Bộ môn Ung Bướu ‐ ĐH Y Dược TpHCM Tác giả liên lạc: BS Võ Khắc Nam DĐ: 0989333408 Email: khacnam05@yahoo.com 516 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học factors as age at diagnosis, histopathological type, size of metastatic lung nodule and extent of 131I‐avid uptake prove to have significant influence on survival. Conclusion: Effectiveness of the multimodality therapy depends on prognostic factors, such as: ages at diagnosis, histopathological type, size of lung nodule and extent of 131I uptake. Keywords: differentiated thyroid cancer, distant metastasis dạng nhú hoặc dạng nang. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến giáp (UTTG) là một bệnh hiếm gặp chiếm khoảng 1% trong các loại ung thư. Tuy nhiên đây là một bệnh ác tính của cơ quan nội tiết thường gặp nhất. 90% mô bệnh học của UTTG là carcinôm tuyến giáp dạng nhú và dạng nang. Đây là những dạng biệt hóa phát triển từ tế bào nang giáp có khả năng hấp thu 131I cao. Đối với những trường hợp UTTG biệt hóa khi chưa di căn thì có tiên lượng khá tốt, thời gian sống còn 10 năm chiếm tỉ lệ cao 80‐95%(8), nhưng khi đã có di căn được cho là ngun nhân làm giảm đáng kể thời gian sống còn của bệnh nhân. Phương pháp điều trị đa mô thức gồm phẫu thuật cắt giáp, uống 131I và điều trị hãm TSH bằng hormone giáp được cho là có hiệu quả đối những trường hợp UTTG biệt hóa di căn xa, giúp cải thiện sống còn của bệnh nhân(1,10,4,5,6,7,9) Chúng tơi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu cụ thể: ‐ Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và bệnh học. ‐ Ước đốn thời gian sống còn tồn bộ. ‐ Đánh giá các yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến sống còn. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Di căn xa được xác định trước và sau mổ nhờ giải phẫu bệnh, xạ hình tồn thân với 131I, có kết hợp Thyroglobulin, xạ hình xương, Xquang, CT scan. Tiêu chuẩn loại trừ Carcinơm dạng tủy hoặc dạng kém biệt hóa. Carcinơm truyến giáp đã điều trị tái phát di căn xa. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mơ tả. Các số liệu sẽ được cập nhật và phân tích trên SPSS 19.0 Phân tích số liệu định tính giữa các nhóm dùng phép kiểm Chi bình phương. Đánh giá sự khác biệt sống còn giữa các nhóm dùng Log‐rank test. Ước đốn thời gian sống còn tồn bộ theo phương pháp Kaplan‐Meier Đánh giá các yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến sống còn nhờ phương pháp Cox‐Regression với tỉ số nguy cơ (Harard ratio) ở khoảng tin cậy 95%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p