Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định nồng độ của hs-CRP, fibrinogen và tốc độ máu lắng theo thể tổn thương trên bệnh nhân (BN) đột quỵ não (ĐQN) và mối tương quan của chúng với kích thước tổn thương, các yếu tố nguy cơ tim mạch và tổn thương thần kinh qua thang điểm NIHSS.
Tạp chí y - dợc học quân số chuyên đề đột quỵ-2016 NGHIấN CU NNG hs-CRP, FIBRINOGEN, TC ĐỘ MÁU LẮNG Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP Nguyễn Đình Cường*; Nguyễn Đình Tồn** TÓM TẮT Mục tiêu: xác định nồng độ hs-CRP, fibrinogen tốc độ máu lắng theo thể tổn thương bệnh nhân (BN) đột quỵ não (ĐQN) mối tương quan chúng với kích thước tổn thương, yếu tố nguy tim mạch tổn thương thần kinh qua thang điểm NIHSS Đối tượng phương pháp: 98 BN ĐQN điều trị nội trú Bệnh viện C Đà Nẵng từ tháng - 2014 đến - 2015 BN ĐQN lần đầu, thời gian từ khởi phát đến vào viện vòng 72 Điểm NIHSS, Glasgow, thể tích tổn thương CT-scan, nồng độ fibrinogen, hs-CRP, tốc độ máu lắng đánh giá thời điểm sau 72 So sánh nồng độ thơng số theo thể tổn thương tìm mối tương quan Kết quả: nồng độ hs-CRP, fibrinogen thể xuất huyết não cao thể nhồi máu não (NMN) Nồng độ hs-CRP tương quan thuận với điểm NIHSS, thể tích tổn thương, fibrinogen, tốc độ máu lắng tương quan nghịch với điểm Glasgow thời điểm Nồng độ fibrinogen tương quan thuận với điểm NIHSS, hs-CRP tốc độ máu lắng; tương quan nghịch với điểm Glasgow 72 Tốc độ máu lắng tương quan thuận với điểm NIHSS, hs-CRP, fibrinogen tương quan nghịch với điểm Glasgow thời điểm Sau 72 giờ, điểm NIHSS, nồng độ hs-CRP fibrinogen yếu tố độc lập dự báo độ nặng bệnh Kết luận: điểm viêm tăng BN đột quỵ Nồng độ hs-CRP fibrinogen tăng cao BN có diễn tiến lâm sàng xấu * Từ khố: Tai biến mạch não giai đoạn cấp; hs-CRP; Fibrinogen; Tốc độ máu lắng Study of High-Sensitivity C-Reactive Protein, Fibrinogen Levels and Erythrocyte Sedimentation Rate in Acute Stroke Summary Objectives: To assess the implication of high-sensitivity C-reactive protein (hs-CRP), fibrinogen and erythrocyte sedimentation rate (ESR) in acute stroke and its correlation with the lesion size, vascular risk factors, and neurological impairment Subjects and methods: 98 patients consecutively admitted to Danang C Hospital, between May 2014 and May 2015, with first-ever stroke within the first 72 hours from onset The fibrinogen, hs-CRP, erythrocyte sedimentation rate (ESR) were determined in plasma on admission and after 72 hours The lesion size was evaluated by CT-scan, neurological impairment was evaluated with the NIHSS and the Glasgow Coma Scale Results: We found higher levels of plasma hs-CRP and fibrinogen in patients with acute heamorrhagic stroke compared to those with acute ischemic stroke There was a positive correlation between the hs-CRP level and NIHSS, lesion size, fibrinogen, ESR and a negative correlation between the hs-CRP level and Glasgow at both times * Bệnh viện C Đà Nẵng ** Trường Đại học Y Dược Huế Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Đình Tồn (toanjoseph@yahoo.com) Ngày nhận bài: 20/08/2016; Ngày phản biện đánh giá báo: 26/09/2016 Ngày báo c ng: 15/10/2016 43 Tạp chí y - dợc học quân số chuyên đề đột quỵ-2016 There was a positive correlation between fibrinogen level and NIHSS, ESR, hs-CRP and a negative correlation between fibrinogen level and Glasgow after 72 hours We also found a positive correlation between ESR level and NIHSS, fibrinogen, hs-CRP and a negative correlation between ESR level and Glasgow at both times After 72 hours, the NIHSS, hs-CRP, fibrinogen levels are independent factors to predict clinical worsening Conclusion: Inflammatory markers are associated with the acute stroke The hs-CRP and fibrinogen were higher in patients with clinical worsening compared to those with stable clinical progression * Key words: Acute stroke; hs-CRP; Fibrinogen; Erythrocyte sedimentation ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não nhiều nguyên nhân gây ra, bệnh có diễn tiến nhanh phức tạp, tỷ lệ tử vong thường cao 24 - 72 đầu Vì vậy, việc đánh giá mức độ nặng dự đốn diễn tiến nặng lâm sàng bệnh đóng vai trò quan trọng điều trị Trên giới nước có nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hành nhằm tìm chất điểm sinh học giúp tiên lượng sớm diễn tiến ĐQN Trong số đó, chất điểm sinh học viêm đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh dự báo tiên lượng tai biến mạch máu não [1, 4] Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài với mục tiêu: - Xác định nồng độ hs-CRP, fibrinogen tốc độ máu lắng theo thể tổn thương 72 đầu BN tai biến mạch máu não - Khảo sát mối tương quan hsCRP, fibrinogen tốc độ máu lắng với thang điểm NIHSS, Glasgow, thể tích tổn thương não cắt lớp vi tính số chất điểm sinh học khác ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 83 BN NMN 15 BN xuất huyết não điều trị nội trú Bệnh viện C Đà Nẵng từ tháng 05 - 2014 đến 05 - 2015 44 * Tiêu chuẩn chọn BN: dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng tổn thương hình ảnh chụp não cắt lớp vi tính * Tiêu chuẩn loại trừ: - BN khơng đồng ý tham gia nghiên cứu - Có bệnh nặng bệnh gây phản ứng viêm khác như: viêm phổi, viêm khớp, bệnh tự miễn, nhồi máu tim, suy gan, suy thận, ung thư, có tiền sử bệnh lý máu có bất thường xét nghiệm công thức máu thời điểm nghiên cứu, điều trị với thuốc kháng viêm khơng steroid vòng 15 ngày, có tiền sử tai biến mạch máu não Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu ca bệnh chứng * Phương pháp chọn bệnh: chọn BN theo phương pháp phi xác suất với mẫu thuận tiện Số lượng 98 BN * Các biến nghiên cứu: - Tuổi, giới, nghề nghiệp, tiền sử bệnh - Khám lâm sàng, đánh giá điểm NIHSS, Glasgow - Chụp CLVT sọ não, đo thể tích tổn thương - Lấy máu xét nghiệm công thức máu, tốc độ máu lắng, hs-CRP, fibrinogen xét nghiệm sinh hoá khác: glucose, ure, Tạp chí y - dợc học quân số chuyên đề đột quỵ-2016 creatinin, SGOT, SGPT, cholesterol, triglycerid ln vào sáng hơm sau đói BN đánh giá lúc nhập viện sau 72 * Xử lý số liệu: phương pháp thống kê y học, phần mềm Excel 2010, SPSS 19.0 MedCalc 10 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Bảng 1: Phân bố độ tuổi thể NMN Nhóm bệnh Xuất huyết não Nhóm tuổi n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % ≤ 50 10,8 6,7 51 - 70 33 39,8 40 ≥ 71 41 49,4 53,3 Tổng 83 100 15 100 Tuổi thấp 43 50 Tuổi lớn 94 88 69,33 ± 13,11 73,13 ± 11,48 X ± SD Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê tuổi thể (p > 0,05) Tỷ lệ đột quỵ tăng dần theo tuổi, người thấp 43 tuổi cao 94 tuổi, nhóm BN > 70 tuổi chiếm tỷ lệ cao thể chiếm 50% tồn mẫu Tuổi trung bình BN cao số nghiên cứu khác: Lê Thị Hằng 63,26 ± 11,72 tuổi [2] tương đương với nghiên cứu Nguyễn Tường Vân Bệnh viện C Đà Nẵng với tuổi trung bình 69,4 ± 13,0 [5] Nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng BN tai biến mạch máu não * Nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng BN tai biến mạch máu não vào viện sau 72 giờ: Bảng 2: BN Thông số hs-CRP (mg/l) Tai biến mạch máu não (n = 98) T1 T2 p 15,94 ± 32,58 28,70 ± 39,75 < 0,05 Fibrinogen (g/l) 2,52 ± 0,60 2,85 ± 0,64 < 0,05 Tốc độ máu lắng (mm/giờ) 27,2 ± 18,87 34,34 ± 19,77 < 0,05 Sự khác biệt nồng độ hs-CRP, fibrinogen tốc độ máu lắng chung mẫu thời điểm vào viện sau 72 có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nồng độ hs-CRP thời điểm 72 tăng cao có ý nghĩa thống kê (15,94 ± 32,58 mg/l 28,70 ± 39,75 mg/l, p < 0,05), nồng độ hs-CRP tiếp tục tăng cao thể Điều phự hp vi 45 Tạp chí y - dợc học quân số chuyên đề đột quỵ-2016 sinh lý hot động hs-CRP, sau khởi phát viêm hay tổn thương mơ cấp, tổng hợp CRP tăng lên vòng - 12 tăng gấp đôi giờ, đạt đỉnh điểm sau 36 - 50 Nghiên cứu Hồ Thượng Dũng ghi nhận: BN NMN, nồng độ hs-CRP tăng cao có thay đổi động học, cao thời điểm 48 - 72 sau khởi phát đột quỵ [1] Nồng độ fibrinogen tăng thời điểm sau 72 có ý nghĩa thống kê (2,85 ± 0,64 g/l so với 2,52 ± 0,60 g/l, p < 0,05) Tuy nhiên, thể xuất huyết não, fibrinogen tăng mạnh tạo khác biệt với thể NMN có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Protein tăng lên pha cấp, đặc biệt hs-CRP fibrinogen thúc đẩy kết dính tế bào hồng cầu làm tốc độ máu lắng tăng lên Tốc độ máu lắng tăng sau 72 giờ, khác biệt có ý nghĩa thời điểm (27,25 ± 18,87 mm/giờ so với 34,34 ± 19,77 mm/giờ) Kết tương tự với nghiên cứu Zaremba CS (26,8 ± 11,7 mm/giờ) [11] Lê Thị Hằng với nhóm NMN 24,70 ± 15,17 mm/giờ, nhóm xuất huyết não 24,23 ± 12,05 mm/giờ (khác biệt khơng có ý nghĩa, p > 0,05) [2] Bảng 3: Nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng theo diễn tiến lâm sàng Bệnh nặng Ổn định (n = 49) Diễn tiến nặng (n = 49) p hs-CRP (mg/l) 18,18 ± 35,41 13,70 ± 29,67 > 0,05 hs-CRP (mg/l) 16,73 ± 23,92 40,68 ± 48,24 < 0,05 Fibrinogen (g/l) 2,51 ± 0,62 2,53 ± 0,58 > 0,05 Fibrinogen (g/l) 2,60 ± 0,60 3,11 ± 0,57 < 0,05 Tốc độ máu lắng (mm/giờ) 28,52 ± 19,97 25,98 ± 17,81 > 0,05 Tốc độ máu lắng (mm/giờ) 31,68 ± 19,65 36,99 ± 19,72 < 0,05 Thông số Khi chia mẫu thành nhóm diễn tiến ổn định diễn tiến nặng lên sau 72 theo điểm NIHSS thấy sau 72 giờ, nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng lúc đầu khơng có khác biệt nhóm, sau 72 giờ, nồng độ hs-CRP, fibrinogen tốc độ máu lắng nhóm diễn tiến lâm sàng nặng lên cao nhóm có diễn tiến lâm sàng ổn định có ý nghĩa (40,68 ± 48,24 mg/l so với 16,73 46 ± 23,92 mg/l, p < 0,05 với hs-CRP; 3,11 ± 0,57 g/l so với 2,60 ± 0,60 g/l; p < 0,05 với fibrinogen; 36,99 ± 19,72 mm/giờ so với 31,68 ± 19,65 mm/giờ; p < 0,05 với tốc độ máu lắng) Điều lần cho thấy đáp ứng viêm tăng dần sau 48 - 72 nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng tăng đồng thời với mức độ nặng bệnh biểu lâm sàng T¹p chÝ y - dợc học quân số chuyên đề đột quỵ-2016 Mối tương quan liên quan nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng với NIHSS, thể tích tổn thương số thông số cận lâm sàng Bảng 4: Mối tương quan hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng số thông số lâm sàng cận lâm sàng thời điểm vào viện Tương quan hs-CRP Fibrinogen Tốc độ máu lắng NIHSS r = 0,240, p < 0,05 r = 0,17, p > 0,05 r = 0,253, p < 0,05 GCS r = -0,376, p < 0,01 r = -0,136,p > 0,05 r = -0,334, p < 0,05 Thể tích tổn thương r = 0,343, p < 0,01 r = 0,103, p > 0,05 r = 0,156, p > 0,05 Glucose r = 0,420, p < 0,01 r = 0,204, p < 0,05 r = 0,233, p < 0,05 Bạch cầu r = 0,250, p < 0,05 r = 0,186, p > 0,05 r = 0,069, p > 0,05 Tốc độ máu lắng r = 0,591, p < 0,01 r = 0,362, p < 0,01 ……………,, Fibrinogen r = 0,327, p < 0,01 …………,, ……………… hs-CRP thời điểm vào có mối tương quan với điểm NIHSS, GCS, thể tích tổn thương, glucose bạch cầu Ngay thời điểm nhập viện có mối tương quan với nhiều thông số lâm sàng cận lâm sàng Tương quan mạnh với tốc độ máu lắng glucose máu, tương quan thuận với NIHS (r = 0,24; p < 0,05) thể tích tổn thương (r = 0,343; p = 0,001, tương quan nghịch với GCS (r = -0,376; p < 0,001) Tại thời điểm sau 72 giờ, mối tương quan có xu hướng mạnh với NIHSS (r = 0,436, p < 0,001) hay với GCS (r = -0,572, p < 0,001) Kết tương tự nhiều nghiên cứu Shenhar CS [10] nghiên cứu 119 BN đột quỵ có kết tương tự nghiên cứu chúng tơi, nồng độ hs-CRP có tương quan với NIHSS thời điểm nhập viện sau - ngày với r = 0,230, p = 0,017 nhập viện r = 0,437, p = 0,007 thời điểm sau - ngày Bảng 5: Mối tương quan hs-CRP, fibrinogen tốc độ máu lắng với số thông số lâm sàng cận lâm sàng thời điểm sau 72 Tương quan hs-CRP Fibrinogen Tốc độ máu lắng NIHSS r = 0,436, p < 0,01 r = 0,348, p < 0,01 r = 0,315, p < 0,01 GCS r = -0,572, p < 0,01 r = -0,334, p < 0,01 r = -0,377, p < 0,01 Thể tích r = 0,465, p < 0,01 r = 0,071, p > 0,05 r = 0,106, p > 0,05 Glucose r = 0,322, p < 0,01 r = 0,143, p > 0,05 r = 0,219, p < 0,05 Bạch cầu r = 0,402, p < 0,01 r = 0,107, p > 0,05 r = -0,022, p > 0,05 Tốc độ máu lắng r = 0,465, p < 0,01 r = 0,325, p < 0,01 ……………… Fibrinogen r = 0,439, p 0,05 0,475 - 0,706 Nhiệt 0,517 > 0,05 0,396 - 0,638 Huyết áp tâm thu 0,602 > 0,05 0,490 - 0,715 Huyết áp tâm trương 0,563 > 0,05 0,443 - 0,682 Điểm NIHSS L1 0,595 > 0,05 0,475 - 0,714 Điểm NIHSS L2 0,804 < 0,05 0,719 - 0,889 Điểm GCS L1 0,435 > 0,05 0,314 - 0,557 Điểm GCS L2 0,143 < 0,05 0,069 - 0,217 Bạch cầu 0,401 > 0,05 0,273 - 0,530 Bạch cầu 0,513 > 0,05 0,379 - 0,647 Tốc độ máu lắng 0,512 > 0,05 0,380 - 0,645 Tốc độ máu lắng 0,596 > 0,05 0,469 - 0,724 hs-CRP L1 0,491 > 0,05 0,360 - 0,621 hs-CRP L2 0,700 < 0,05 0,581 - 0,818 Fibrinogen L1 0,536 > 0,05 0,403 - 0,670 Fibrinogen L2 0,711 < 0,05 0,591 - 0,831 Tổn thương ổ nhồi máu L1 0,592 > 0,05 0,456 - 0,728 Tổn thương ổ nhồi máu L2 0,598 > 0,05 0,460 - 0,736 Chỉ có NIHSS lần 2, hs-CRP lần fibrinogen lần có ý nghĩa thống kê có diện tích đường cong ROC cao nhất, nên yếu tố liên quan đến diễn tiến nặng lâm sng 48 Tạp chí y - dợc học quân số chuyên đề đột quỵ-2016 Bng 7: Cỏc bin c lập dự báo diễn tiến nặng sau phân tích đa biến Biến số Β SE p Fibrinogen L2 1,059 0,454 < 0,05 NIHSS 3,178 1,128 < 0,05 hs-CRP L2 0,016 0,008 < 0,05 Sau 72 giờ, điểm NIHSS, nồng độ hsCRP, nồng độ fibrinogen yếu tố độc lập có ý nghĩa dự báo diễn tiến nặng BN ĐQN giai đoạn cấp Phương trình hồi quy đa biến: Diễn tiến nặng = -10,01 + 1,06x fibrinogen + 3,18x NIHSS + 0,02x hs-CRP Khi kiểm định lại kết phương trình với diễn tiến nặng lâm sàng 72 giờ, nhận thấy điểm cắt tối ưu để đánh giá diễn tiến nặng 22,73, p < 0,0001, độ nhạy 77,1%; độ đặc hiệu 76,2%, AUC-ROC 81,9% Như vậy, điểm NIHSS, nồng độ hs-CRP fibrinogen ghi nhận vào thời điểm 72 yếu tố độc lập dự báo độ nặng bệnh KẾT LUẬN * Nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng theo thể tổn thương BN tai biến mạch máu não: - Nồng độ hs-CRP thể xuất huyết não cao thể NMN thời điểm vào viện sau 72 - Nồng độ fibrinogen tốc độ máu lắng không khác biệt thể thời điểm vào viện Nhưng sau 72 giờ, thể xuất huyết não có nồng độ fibrinogen cao thể NMN * Tương quan nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng với số thông số lâm sàng cận lâm sàng: - Nồng độ hs-CRP, fibrinogen tốc độ máu lắng tương quan thuận với điểm NIHSS, thể tích tổn thương, glucose tương quan nghịch với điểm Glasgow - Điểm NIHSS 2, nồng độ hs-CRP fibrinogen yếu tố độc lập dự báo độ nặng bệnh sau 72 là: diễn tiến nặng = -10,01 + 1,06x fibrinogen + 3,18x NIHSS + 0,02x hs-CRP Điểm cắt tối ưu để đánh giá diễn tiến nặng 22,73, với độ nhạy 77,1%; độ đặc hiệu 76,2%, TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thượng Dũng Khảo sát nồng độ protein phản ứng C siêu nhạy (hs-CRP) yếu tố nguy NMN cấp Tạp chí Nghiên cứu Y học 2011, 15 (1), tr.176-181 Lê Thị Hằng Nghiên cứu nồng độ hsCRP, fibrinogen, bạch cầu, tốc độ lắng máu BN tai biến mạch máu não Luận văn Thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Dược Huế 2012 Hoàng Khánh Chỉ điểm sinh học ĐQN Đột quỵ não Nhà xuất Y học 2013, tr.149 Nguyễn Đình Tồn CS Các chất điểm sinh học NMN Tạ chí Y học Thực hành Bộ Y tế 2012 Nguyễn Tường Vân, Trần Xuân Nghĩa Nghiên cứu biến đổi nồng độ C-reactive protein huyết tương BN ĐQN 24 đầu Bệnh viên C Đà Nẵng Tạp chí Y Dược lâm sàng 108 2012, (10), tr.116-123 Kisialiou A, Pelone G, Carrizzo A et al Blood biomarkers role in acute ischemic stroke patients: higher is worse or better Immunity and Ageing 2012, 9, p.22 Mohebbi S et al Predictive role of high sensitive C-reactive protein in early onset mortality after ischemic stroke Ir J Neurol 2012, 11 (4), pp.135-139 49 ... nghiên cứu Nguyễn Tường Vân Bệnh viện C Đà Nẵng với tuổi trung bình 69,4 ± 13,0 [5] Nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng BN tai biến mạch máu não * Nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu. .. fibrinogen, tốc độ máu lắng theo thể tổn thương BN tai biến mạch máu não: - Nồng độ hs-CRP thể xuất huyết não cao thể NMN thời điểm vào viện sau 72 - Nồng độ fibrinogen tốc độ máu lắng không khác... xuất huyết não có nồng độ fibrinogen cao thể NMN * Tương quan nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng với số thông số lâm sàng cận lâm sàng: - Nồng độ hs-CRP, fibrinogen tốc độ máu lắng tương