1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặt ống thông dưới da kết hợp hút khí liên tục để điều trị tràn khí dưới da trầm trọng nhân 6 trường hợp

7 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 217,41 KB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu áp dụng một phương pháp điều trị mới cho những trường hợp này bằng cách dùng ống thông oxy (nếu thất bại thì thay thế bằng ống thông da dày) đặt dưới da kết hợp hút khí liên tục (với áp lực hút -10 đến -20 cm H2O) để điều trị tràn khí dưới da trầm trọng. Phương pháp mới này luôn được thực hiện trong điều kiện hoàn toàn vô trùng. Tất cả 6 trường hợp tràn khí dưới da trầm trọng đã được điều trị thành công bằng phương pháp mới này, trong đó 4 trường hợp dẫn lưu khí thành công với ống thông oxy và 2 trường hợp với ống thông dạ dày.

ĐẶT ỐNG THÔNG DƯỚI DA KẾT HP HÚT KHÍ LIÊN TỤC ĐỂ ĐIỀU TRỊ TRÀN KHÍ DƯỚI DA TRẦM TRỌNG NHÂN TRƯỜNG HP Ngô Thanh Bình*, Phạm Long Trung* TÓM TẮT Tràn khí da trầm trọng biến chứng nặng nề đặt ống dẫn lưu màng phổi Biến chứng thấp vấn đề điều trò phức tạp Trong 12 tháng (9/2003 đến 9/2004), có trường hợp tràn khí da trầm trọng xảy sau rút ống dẫn lưu màng phổi Chúng áp dụng phương pháp điều trò cho trường hợp cách dùng ống thông oxy (nếu thất bại thay ống thông da dày) đặt da kết hợp hút khí liên tục (với áp lực hút –10 đến –20 cm H2O) để điều trò tràn khí da trầm trọng Phương pháp thực điều kiện hoàn toàn vô trùng Tất trường hợp tràn khí da trầm trọng điều trò thành công phương pháp này, trường hợp dẫn lưu khí thành công với ống thông oxy trường hợp với ống thông dày Thời gian đặt ống thông dẫn lưu trung bình – ngày Có trường hợp bít nghẹt ống thông ống oxy máu tụ, trường hợp dẫn lưu khí không hiệu trường hợp có dấu hiệu nhiễm trùng thời gian dẫn lưu điều trò khỏi sau hai tuần điều trò kháng sinh Phương pháp điều trò an toàn, dễ thực hiệu quả, nhanh chóng làm giảm triệu chứng điều trò tràn khí da trầm trọng SUMMARY INSERTION OF A SUBCUTANEOUS CATHETER COMBINED WITH CONTINUOUS SUCTION IN THE TREATMENT OF SEVERE SUBCUTANEOUS EMPHYSEMA Reported Cases Ngo Thanh Binh, Pham Long Trung * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol * Supplement of No * 2005: 224 – 231 Severe subcutaneous emphysema is a heavy consequence of chest tube drainage This consequence rarely occure but its treatment is complicated During 12 months (from 9/2003 to 9/2004), there was cases of severe subcutaneous emphysema after removing chest tube drainage We describe a new procedure in the treatment of these patients by the use of a oxygen catheter (if failure, changed by another Duodenal Levin catheter) inserted beneath the skin combined with continuous suction (pressure from –10 to –20 cm H2O) for treatment of severe subcutaneous emphysema This procedure was always perfomed in completely aseptic conditions All cases of severe subcutaneous emphysema were treated successfully by this new procedure, in which cases of successful air drainage with oxygen catheter and cases with Duodenal Levin catheter The duration of treatment was from to days There were case of oxygen catheter blocked with blood clot, case with ineffective air drainage and case with infection and resolved by antibiotics in two weeks This new procedure is safe, easy, and effective, affording immediate symptom relief in treatment of severe subcutaneous emphysema ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn khí da tình trạng thoát khí vào mô da, biến chứng xảy sau chấn * Bộ Môn Lao Bệnh Phổi – Đại Học Y Dược TpHCM 224 thương ngực làm gãy cung sườn, phẫu thuật lồng ngực, đặt nội khí quản hồi sức, thở máy thông khí áp lực dương, lúc đặt ống dẫn lưu màng, sau rút ống dẫn lưu màng phổi, chọc hút khí màng Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 phổi(1,2,3,5,7,8) Đôi tràn khí da hậu sinh bệnh lý bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen suyễn, viêm phổi mô kẽ, bệnh phổi nghề nghiệp (1,4,6) Tràn khí da thường gây biểu khó chòu cho bệnh nhân biến dạng sưng phồng vùng ngực, cổ, mặt, cánh tay, bụng làm bệnh nhân cảm giác đau thắt ngực, khó thở tăng dần, toan hô hấp cấp nặng đưa đến tử vong Điều trò tràn khí da đặt vấn đề phải giải quyết, tùy thuộc vào mức độ tràn khí da tác động lên thể người bệnh từ nhẹ đến nặng Trong đó, điều trò tràn khí da trầm trọng xử trí cấp cứu đe dọa trực tiếp đến tính mạng bệnh nhân Hiện nay, điều trò trường hợp tràn khí da trầm trọng chưa có phương pháp điều trò thống Có tác giả điều trò cách rạch da vùng ngực thoát khí(10), dùng ống dẫn lưu lớn đặt vào da(7,9), đặt ống thông động mạch có cửa sổ bên cạnh (fenestrated angiocatheter)(4,5) vào da thành ngực bên để dẫn lưu khí Qua thực tế lâm sàng, đưa phương pháp điều trò cách đặt ống thông có nhiều lỗ bên cạnh (ống thở oxy, ống thông dày “Duodenal Levin”) vào da kết hợp hút khí liên tục để điều trò trường hợp tràn khí da trầm trọng nhằm nhanh chóng cải thiện triệu chứng, ngăn chặn biến chứng đe dọa tính mạng bệnh nhân gây tràn khí da trầm trọng ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân có biểu tràn khí da trầm trọng đưa vào nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh • Khó thở dội (nhòp thở nhanh nông, 30 lần/phút; co kéo hô hấp phụ nhiều; tím tái) • Đau tức vùng ngực tăng dần • Sưng căng phồng, biến dạng vùng ngực, lưng, cổ, mặt, cánh tay, cẳng tay, bàn tay, vùng bụng • Khám: có dấu hiệu “tiếng muối ran” da, rõ tónh mạch nông da Cân lâm sàng: • X-quang phổi thẳng: tràn khí da nhiều vùng phần mềm lồng ngực, cổ, thấy hình ảnh khí bóc tách lớp giải phẫu thành ngực, cổ • Tình trạng toan hô hấp cấp nặng (pH < 7,3 PaCO2 > 50 mm Hg) • Thiếu oxy máu nặng (PaO2 < 60 mm Hg) Phương pháp nghiên cứu Loại hình nghiên cứu Thực nghiệm điều trò Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9/2003 đến 9/2004 bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Phương pháp tiến hành nghiên cứu Chúng tiến hành chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn Bệnh nhân giải thích rõ, khám bệnh, làm số xét nghiệm cần thiết (xét nghiệm máu, X-quang phổi, đo khí máu động mạch ) Bệnh nhân tiền mê trước đặt ống thông dẫn lưu Chúng sử dụng hai loại ống thông dùng để đặt da: • Ống thông oxy nhánh (oxy catheter): làm nhựa trong, kích thước 14Fr – 400 mm (dài 40cm, đường kính 0,25 cm), khoảng cm ống thông có tổng cộng lỗ bên cạnh (cửa sổ) (đường kính lỗ mm) lỗ đầu ống thông • Ống thông dày (Duodenal Levin catheter): làm nhựa trong, dài 125 cm, đường kính Những trường hợp tràn khí da trầm trọng có biểu tăng dần có triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng sau: Lâm sàng: • Cảm giác khó chòu, hoảng hốt, lo lắng nhiều 225 0,4 cm, khoảng cm ống thông có tổng cộng lỗ bên cạnh (cửa sổ) (đường kính lỗ mm) lỗ đầu ống thông có đường cản quang dọc theo ống thông Kỹ thuật tiến hành Chúng chọn vò trí khoảng gian sườn 4,5,6 đường nách trước, để đặt ống thông dẫn lưu khí da Trong trường hợp bệnh nhân có vết mổ đặt ống dẫn lưu màng phổi trước chọn vò trí Sau đó, tiến hành bước phẫu thuật đặt ống thông dẫn lưu vào da Qua đường rạch da mm, dùng kiềm Kelly tách lớp mô da đưa ống thông dẫn lưu vào khoảng trống lớp da Nối ống thông dẫn lưu với hệ thống bình dẫn lưu kín thông qua ống nối trung gian Tiếp theo nối hệ thống bình dẫn lưu kín với máy hút khí liên tục (có thể điều chỉnh áp suất hút khí từ thấp đến cao, từ –10 đến –20 cm H2O, cho bệnh nhân cảm thấy dễ chòu Theo dõi sát tình trạng lâm sàng bệnh nhân, chụp X-quang phổi, đo khí máu động mạch kiểm tra, hệ thống dẫn lưu khí da suốt trình điều trò Tất trường hợp điều trò kháng sinh tuần sau đặt ống thông dẫn lưu khí da kéo dài thời gian dùng kháng sinh tùy thuộc tình trạng có hay dấu hiệu nhiễm trùng (sốt, vẽ mặt nhiễm trùng, bạch cầu hạt tăng cao) sau đặt ống dẫn lưu Trong nghiên cứu này, bắt đầu đặt với ống thông oxy nhánh vào da kết hợp hút khí liên tục để điều trò cấp cứu cho tất trường hợp Nếu sau hai lần đặt ống thông thở oxy nhánh thất bại (nghẹt ống dẫn lưu khí không hiệu quả) thay ống thông dày Phương pháp thực điều kiện hoàn toàn vô trùng * Chỉ đònh ngưng máy hút khí da, kẹp ống thông dẫn lưu, rút bỏ ống thông dẫn lưu khí da (mỗi đònh thực sau theo dõi 24 – 48 giờ): • 226 Lâm sàng cải thiện tốt, giảm không triệu chứng đau ngực, khó thở, sưng căng phồng da tràn khí da • X-quang phổi: hình ảnh tràn khí da giảm nhiều • Khí máu động mạch cải thiện, trở giới hạn bình thường • Không có tràn khí da trở lại Thống kê xử lý số liệu Dùng phần mềm EXCEL 2000 để nhập, xử lý số liệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 09/2003 đến 09/2004, có trường hợp tràn khí da trầm trọng xảy sau rút ống dẫn lưu màng phổi (chiếm 2,05%) tổng số 293 trường hợp tràn khí màng phổi đặt ống dẫn lưu màng phổi Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Trong trường hợp có trường hợp tràn khí màng phổi trái trường hợp tràn khí màng phổi phải trước Tất trường hợp nam giới; tuổi nhỏ 52, lớn 73 tuổi Các đặc điểm trước điều trò đặt ống thông da Bảng 1: Thời gian xuất tràn khí da trầm trọng sau rút ống dẫn lưu màng phổi Thời gian xuất tràn khí Số trường hợp Tỉ lệ (%) da trầm trọng sau rút ống (n = 6) dẫn lưu màng phổi Dưới 16,67% – 12 50,00% 12 – 24 33,33% Bảng 2: Tiền bệnh phổi trước Tiền bệnh phổi Lao phổi cũ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Số trường hợp Tỉ lệ (%) 66,67% 33,33% Không ghi nhận có trường hợp mắc bệnh lý phổi khác trước 100% trường hợp có thói quen hút thuốc khoảng gói/ngày nhiều năm * Đặc điểm triệu chứng lâm sàng: 100% trường hợp tràn khí da trầm trọng có biểu khó chòu, khó thở dội, đau tức vùng ngực tăng dần, sưng căng phồng, biến dạng vùng Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 ngực, lưng, cổ, mặt lan đến da đầu, cánh tay, khám có dấu hiệu “tiếng muối ran” da, rõ tónh mạch nông da Có trường hợp (16,67%) có thêm biểu tràn khí da lan đến vùng bụng, cẳng tay trường hợp (16,67%) tràn khí da lan đến mu bàn tay Bảng 3: Đặc điểm hình ảnh tổn thương X-quang phổi trước điều trò Hình ảnh tổn thương X-quang phổi Số trường hợp Tràn khí da vùng ngực cổ nhiều Xơ sẹo vôi hóa di chứng lao phổi cũ Xơ mô kẽ phổi rãi rác hai phế trường Khí phế thủng hai đáy phổi Tràn khí màng phổi khu trú vùng đỉnh phổi Dày dính màng phổi Tỉ lệ (%) 100% 66,67% 33,33% 100% 50% 83,33% Bảng 4: Rối loạn khí máu động mạch trước điều trò Chỉ số khí máu động mạch PH PaCO2 PaO2 Giá trò 7,267 ± 0,033 71,33 ± 5,43 (mmHg) 51,67 ± 2,24 (mmHg) Bảng 6: Tỉ lệ thành công thất bại sau đợt điều trò đặt ống thông da Điều trò đặt Thứ tự sau ống thông lần thực Ống thông Sau lần thứ oxy nhánh Sau lần thứ hai Ống thông dày Sau lần thứ ba Ngay sau đặt ống thông da kết hợp hút khí liên tục, bệnh nhân nhanh chóng cảm thấy dễ chòu, bớt khó thở, bớt căng tức vùng ngực, cổ Bảng 5: Hiệu điều trò sau lần thực đặt ống thông da Điều trò đặt ống thông Ống thông oxy nhánh Thứ tự Số trường Cải thiện tốt Không cải thiện thực hợp (số trường (số trường hợp) (N = 6) hợp) Lần thứ n1 = 3 (100%) Lần thứ n2 = (50%) hai Ống thông Lần thứ n3 = 2 dày ba (33,33%) Tỉ lệ thất bại N(%) 3/6 (50%) 2/6 (33,33%) (0%) Bảng 7: So sánh hiệu điều trò loại ống thông da Điều trò đặt Số Thứ tự Cải thiện Không cải ống thông trường hợp thực tốt n(%) thiện n(%) Ống thông N1 = Lần thứ 3/6 3/6 (50%) oxy nhánh (50%) Lần thứ hai 1/6 2/6 (33,33%) (16,67%) Ống thông N2 = Lần thứ 2/2 (0%) dày (100%) Bảng 8: Kết điều trò cuối trường hợp Đặc điểm Lâm sàng Kết sau điều trò đặt ống thông da kết hợp hút khí liên tục Chúng chọn vò trí đặt ống thông dẫn lưu khí da cho trường hợp vò trí vết mổ đặt ống dẫn lưu màng phổi trước Trong đó, trường hợp ống thông dẫn lưu khí da đặt bên thành ngực trái trường hợp bên thành ngực phải Tỉ lệ thành công n(%) 3/6 (50%) 4/6 (66,67%) 6/6 (100%) X-quang phổi Khí máu động mạch Đánh giá kết Cảm thấy dễ chòu, thở dễ hơn, hết đau ngực, hết căng phồng vùng ngực, cổ, mặt khám dấu hiệu tràn khí da giảm nhiều không ảnh hưởng đến tổng trạng bệnh nhân Hình ảnh tràn khí da giảm nhiều vùng ngực cổ Các số khí máu trở giới hạn bình thường Bảng 9: Chỉ số khí máu động mạch sau điều trò Chỉ số khí máu động mạch PH PaCO2 PaO2 Giá trò 7,391 ± 0,021 40,67 ± 3,29 (mmHg) 80,17 ± 4,59 (mmHg) Baûng 10: Thời gian lưu giữ ống thông da điều trò Thời gian lưu giữ ống thông da – 10 ngày Số trường hợp (%) (N = 6) (83,33%) (16,67%) (16,67%) Bảng 11: Tai biến nhiễm trùng sau điều trò đặt ống thông da Tai biến nhiễm trùng Không có nhiễm trùng Có dấu hiệu nhiễm trùng Số trường hợp (%) (83,33%) (16,67%) 227 Bảng 12: Thời gian điều trò kháng sinh Thời gian dùng kháng sinh tuần tuần Số trường hợp (%) (83,33%) (16,67%) trường hợp nhiễm trùng thời gian đặt ống thông, sau điều trò kháng sinh tuần bệnh nhân hết dấu hiệu nhiễm trùng (hết sốt, bạch cầu hạt trở bình thường) Bảng 13: Tai biến chảy máu sau điều trò đặt ống thông da Loại ống thông Đánh giá tai biến Ống thông + trường hợp (66,67%) biểu oxy nhánh bít nghẹt ống thông (n = trường + trường hợp (16,67%) có biểu bít hợp) nghẹt ống thông máu tụ, sau thay ống thông oxy lần hai cho kết dẫn lưu khí tốt + trường hợp (16,67%) có biểu nghẹt ống thông hai lần máu tụ bít lỗ bên lòng ống thông Ống thông + trường hợp (100%) dẫn lưu khí cho kết dày tốt biểu bít nghẹt ống (n = trường thông hợp) Thời gian xuất bít nghẹt ống thông máu tụ từ – 48 sau đặt ống thông da BÀN LUẬN Từ 9/2003 đến 9/2004, có trường hợp tràn khí da trầm trọng xảy sau rút ống dẫn lưu màng phổi, tổng số 293 trường hợp tràn khí màng phổi nhập viện đặt ống dẫn lưu màng phổi (chiếm 2,05%) Tất trường hợp tràn khí da trầm trọng có dấu hiệu đe dọa tính mạng bệnh nhân qua biểu toan hô hấp cấp nặng (PaCO2 > 50 mmHg pH < 7,3) suy hô hấp cấp thiếu oxy máu từ trung bình đến nặng (PaO2 < 60 mmHg) (bảng 4) Trong trường hợp trên, có trường hợp tràn khí màng phổi khu trú đỉnh phổi đặt ống dẫn lưu màng phổi trở lại (bảng 3) Đồng thời, bệnh lý phổi trường hợp chủ yếu lao phổi cũ, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thói quen hút thuốc (1 gói/ngày) nhiều nhiều năm (bảng 2) So sánh với tác giả khác, chẳng hạn, theo Peter M Jones et al(2), hồi cứu khoảng thời gian 12 tháng phát có 25/134 bệnh 228 nhân đặt ống dẫn lưu màng phổi có biểu tràn khí da trường hợp có biểu tràn khí da trầm trọng Theo Alfredo Cesario et al(3), nghiên cứu từ 1/1990-9/2002, có 20 trường hợp (1,3%) tràn khí da trầm trọng số 1.561 bệnh nhân sau phẫu thuật lồng ngực Theo Francesco Leo et al(5), nghiên cứu từ 1/19989/2001, có 11 trường hợp (1,1%) tràn khí da trầm trọng số 1.008 bệnh nhân sau phẫu thuật lồng ngực Ngoài ra, có nhiều tác giả khác báo cáo ca riêng lẽ(7,8,9,11,12) Phương pháp điều trò tràn khí da trầm trọng sử dụng hai loại ống thông (ống thông oxy ống thông dày), có sẵn khoa trại bệnh, khoa cấp cứu hồi sức, để tiến hành đặt vào da kết hợp hút khí liên tục Trong trường hợp tràn khí da trầm trọng, thực thao tác đặt ống thông da đơn giản, dễ tiến hành vò trí đặt ống thông dẫn lưu có sẵn, vò trí đặt ống dẫn lưu màng phổi trước (2 trường hợp) Chúng cần gây tê chỗ vết mổ cũ, không cần dùng dao rạch da để tạo vết mỗ mới, tiến hành thủ thuật mô tả Và có trường hợp phải chọn vò trí khác để đặt ống thông da, vò trí khoảng gian sườn 4,5,6 theo đường nách trước với đường rạch da 5mm Động tác đưa ống thông vào lớp mô da dễ dàng bệnh nhân tràn khí da nhiều làm bóc tách lớp mô da tạo khoảng trống chúng Mục đích điều trò theo phương pháp giống tác giả khác nhanh chóng giải thoát tràn khí da nhằm cải thiện triệu chứng nguy hiểm cách thức thực điều trò khác Trong y văn, có nhiều phương pháp điều trò tràn khí da trầm trọng khác tùy theo kinh nghiệm tác giả Theo Beck et al(4), dùng ống thông động mạch cỡ 14 (14-gauge angiocatheter), tạo cửa sổ bên cạnh ống thông, đâm xuyên qua da góc 450 vò trí giao điểm khoảng gian sườn hai đường trung đòn vào khoảng trống lớp mô da, ống thông đưa vào bên thành ngực Theo Terada Y et al(9) Kelly MC et al(7), Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2005 dùng ống dẫn lưu dạng trocar đặt vào da Một phương pháp dẫn lưu khác theo Alfredo Cesario et al(3), dùng ống dẫn lưu cao su mềm dạng Penrose đưa qua đường rạch da nhỏ mm vùng da xương đòn bên Theo tác giả khác không dùng ống thông đặt da mà dùng phương pháp rạch da để dẫn lưu khí, tác giả Herlan DB et al(10), rạch da dài cm xương đòn bên sâu xuống đến ngực để thoát khí Kết quả, trường hợp tràn khí da trầm trọng điều trò thành công, trường hợp dẫn lưu khí thành công với ống thông oxy trường hợp với ống thông dày (bảng 5-6-7) Ngay sau đặt ống thông dẫn lưu da kết hợp với rút khí liên tục, bệnh nhân nhanh chóng giảm triệu chứng cảm thấy dễ chòu ngay, thở dễ Khi kết thúc điều trò, bệnh nhân hết đau ngực, hết căng phồng vùng ngực, cổ, mặt khám dấu hiệu tràn khí da giảm nhiều không ảnh hưởng đến tổng trạng bệnh nhân, X-quang phổi kiểm tra cho thấy tràn khí da hết giảm nhiều, khí máu động mạch trở bình thường (bảng 8-9) So với kết nghiên cứu Francesco Leo et al(5), dùng ống thông động mạch có tạo cửa sổ bệnh cạnh để điều trò tràn khí da trầm trọng, tỉ lệ thành công 3/11 trường hợp (81,8%) Theo Alfredo Cesario et al(3), rạch da thoát khí điều trò, tỉ lệ thành công 13/13 trường hợp (100%) Trong trường hợp tràn khí da trầm trọng điều trò, có 4/6 trường hợp (66,67%) đặt ống thông oxy da dẫn lưu khí thành công sau – ngày Có trường hợp đặt ống thông oxy da dẫn lưu khí có biểu nghẹt ống thông hai lần máu tụ bít lỗ bên lòng ống thông, trường hợp thất bại sau tuần dẫn lưu khí nên phải thay ống thông dày (có kích thước lớn hơn) đặt vào da dẫn lưu khí Và sau ngày, trường hợp đặt ống thông dày da dẫn lưu khí thành công Về thời gian đặt ống thông da, nghiên cứu phù hợp với tác giả khác(3,4,5) Bảng 14: So sánh thời gian đặt ống thông da tác giả Tác giả Thời gian đặt ống thông da Alfredo Cesario et al(3) Beck et al(4) Francesco Leo et al(5) Tác giả(*) 3 – – – – 5 ngaøy ngày Tai biến chảy máu sau đặt ống thông, ghi nhận trường hợp có dấu hiệu bít nghẹt ống thông oxy máu tụ Đối với đặt ống thông da dày da, trường hợp bít nghẹt máu tụ (bảng 13)ï Điều phù hợp với tác giả khác(3,4,5), có tai biến chảy máu xảy sau thủ thuật tự cầm sau chế cầm máu thể Không ghi nhận trường hợp chảy máu kéo dài Tai biến nhiễm trùng sau đặt ống thông, ghi nhận có trường hợp có dấu hiệu nhiễm trùng xảy bệnh nhân đặt ống thông oxy hút dẫn lưu khí da không hiệu sau tuần điều trò thay ống thông dày Sau điều trò kháng sinh tuần bệnh nhân hết có dấu hiệu nhiễm trùng (hết sốt, bạch cầu hạt trở bình thường)(bảng 11-12) Theo nghiên cứu số tác giả(3,4,5),û không ghi nhận có biến chứng nhiễm trùng xảy sau đặt ống dẫn lưu đa số trường hợp đặt ống dẫn lưu da kết thúc trước ngày KẾT LUẬN Với trường hợp tràn khí da trầm trọng điều trò thành công, bước đầu nghiên cứu cho thấy hiệu phương pháp điều trò cách đặt ống thông da kết hợp hút khí liên tục điều trò tràn khí da trầm trọng Phương pháp điều trò tương đối an toàn, dễ thực hiệu quả, nhanh chóng làm giảm triệu chứng giúp bệnh nhân vượt qua giai đoạn nguy hiểm đe dọa tính mạng tràn khí da trầm trọng gây nên Tuy nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ thêm hy vọng phương pháp phổ biến áp dụng rộng rãi điều trò trường hợp tràn khí da trầm trọng Nghiên cứu sở cho nghiên cứu vấn đề điều trò cấp cứu trường hợp tràn khí da trầm trọng tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Johnson C, Subcutaneous Emphysema, Thoracic, 2003; 142: 947 229 230 Jone PM., Hewer RD., et al, Subcutaneous emphysema associated with chest tube drainage, Chest 2003; 123, 2161-2162 Cesario A, Margaritora S, et al, Microdrainage Via Open Technique in Severe Subcutaneous Emphysema, Chest 2002;122,1498-1499 Beck PL, Heitman SJ, Mody CH, Simple construction of a subcutaneous catheter for treatment of severe subcutaneous emphysema Chest 2002;121,647-649 Leo F, Soll P, Veronesi G, et al, Efficacy of microdrainage in severe subcutaneous emphysema Chest 2002;122,1498-1499 Signs and Symptoms of Subcutaneous Emphysema, Respirology 2001;6,2: 87 Kelly MC, McGuigan JA, Allen RW, Relief of tension subcutaneous emphysema using a large bore subcutaneous drain Anaesthesia 1995;50,1077-1079 10 11 12 Sherif HM, Ott DA, The use of subcutaneous drains to manage subcutaneous emphysema, Anaesthesia 1995; 50, 1074-1077 Terada Y, Mastunobe S, Nemoto T, et al, Palliation of severe subcutaneous emphysema with use of a trocartype chest tube as a subcutaneous drain Chest 1993; 103,323 Herlan DB, Landreneau RJ, Ferson PF, Massive spontaneous subcutaneous emphysema: acute management with infraclavicular "blow holes." Chest 1992; 102, 503-505 Eveloff SE, Donat WE, et al, Pneumatic chest wall compression: a cause of respiratory failure from massive subcutaneous emphysema Chest 1991; 99: 1021-1023 van Berkel M, Dijkman JH, Tension Subcutaneous emphysema: case report Neth J Med 1990;36:25-28 ... phương pháp điều trò cách đặt ống thông có nhiều lỗ bên cạnh (ống thở oxy, ống thông dày “Duodenal Levin”) vào da kết hợp hút khí liên tục để điều trò trường hợp tràn khí da trầm trọng nhằm nhanh... ống thông (ống thông oxy ống thông dày), có sẵn khoa trại bệnh, khoa cấp cứu hồi sức, để tiến hành đặt vào da kết hợp hút khí liên tục Trong trường hợp tràn khí da trầm trọng, thực thao tác đặt. .. 4 /6 trường hợp (66 ,67 %) đặt ống thông oxy da dẫn lưu khí thành công sau – ngày Có trường hợp đặt ống thông oxy da dẫn lưu khí có biểu nghẹt ống thông hai lần máu tụ bít lỗ bên lòng ống thông, trường

Ngày đăng: 23/01/2020, 01:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w