Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc máu định kỳ ngoại trú tại khoa Thận‐Lọc máu, bệnh viện Thống Nhất, TP.HCM. Nghiên cứu thực hiện với 75 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn 5 lọc máu định kỳ ngoại trú với tuổi trung bình 65,33±12,98 trong khoảng thời gian từ 9/2009‐3/2010.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU ĐỊNH KỲ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP. HCM Lê Ngọc Trân*, Nguyễn Bách* TĨM TẮT Mở đầu và mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc máu định kỳ ngoại trú tại khoa Thận‐Lọc máu, bệnh viện Thống Nhất, tp HCM. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, quan sát và mơ tả. 75 bệnh nhân (BN) suy thận mạn (STM) giai đoạn 5 lọc máu định kỳ ngoại trú với tuổi trung bình 65,33±12,98 trong khoảng thời gian từ 9/2009‐3/2010… Phương pháp xử lý và phân tích các số liệu: các số liệu được nhập và xử lý với các thuật tốn thơng thường bằng phần mềm thống kê SPSS 13.0 for Window. Kết quả: Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đang lọc máu định kỳ: 84%. 16% bệnh nhân đạt huyết áp trước lọc 6 tháng, (2) Khơng mắc các bệnh lý cấp tính như 336 HA được kiểm sốt chưa tốt khi HA tâm thu trước lọc ≥ 140 mmHg và hoặc HA tâm trương trước lọc ≥ 90 mmHg(5). Tiêu chuẩn chẩn đoán STM: theo hiệp hội thận học quốc tế (8). Chỉ số lọc máu đủ kt/v ure: dựa vào công thức Daugridas(6). kT/V = ‐ln (R‐0.008 x t)+(4‐3.5x R) x 0.55x UF/V Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng đường máu: theo hiệp hội đái tháo đường quốc tế (2005)(4). Tăng đường máu tĩnh mạch khi đói ≥ 110 mg/dL (≥ 6,1 mmol/L) hoặc trước đây đã được chẩn đốn đái tháo đường type 2. Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Đánh giá dinh dưỡng: dựa vào nồng độ albumin huyết thanh đo bằng phương pháp điện di, bình thường: 35‐50g/dl. Đánh giá rối loạn lipid máu: dựa vào khuyến cáo của ADA 2010. BN được đánh giá là có rối loạn lipid máu khi có 1 hoặc nhiều thành phần lipid ở giới hạn có nguy cơ. BN được đánh giá là khơng có rối loạn lipid máu khi cả 4 thành phần lipid đều có giá trị bình thường(1). Đánh giá CPG: dựa vào các tiêu chuẩn sau: (1) Tiêu chuẩn chính: tăng PTH (bình thường 15‐ 65 pg/ml) > 250‐300 pg/ml: chẩn đoán CPG; > 1000 pg/ml: CPG mức độ nặng. (2) Tiêu chuẩn phụ: tăng P máu (bình thường: 0,9‐1,5 mmol/l) Xử lý số liệu thống kê Dựa theo các thuật tốn thống kê y học thơng thường với phần mềm SPSS 13.0. KẾT QUẢ Bảng 1. Đặc điểm của bệnh nhân lọc máu định kỳ trong mẫu nghiên cứu Trị trung bình/Tỷ lệ (%) (n=75) Đặc điểm Tuổi ( X ± SD) BN ≥ 60 tuổi BN ≥ 75 tuổi Giới nam, n (%) 65,33±12,98 Thời gian lọc máu (tháng) ( X ±SD) Thời gian lọc máu ≥ năm, n (%) 36,53±29 Trọng lượng khô (kg) ( X ±SD) Nguyên nhân STM - Đái tháo đường - THA - Gout - Viêm cầu thận mạn - Chưa rõ nguyên nhân 52,91±8,44 Chỉ số lọc máu đủ kt/v ( X ± SD) Kt/v ≥ 1,2 URR ≥ 60% 1,26±0,21 53(70,7) 19(25,3) 45(60) Tuổi ( X ±SD) Giới nam, n (%) Thời gian lọc máu (tháng) ( X ±SD) Đái tháo đường, n(%) Sử dụng màng lọc Lowflux, n (%) BN có THA BN khơng p THA (n=12) (n=63) 37(58,73) 8(66,67) >0,05 34±25,48 49,83±42,08 >0,05 18(28,57) 2(16,67) >0,05 41(65,08) 7(58,33) >0,05 Bảng 3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân lọc máu có tăng huyết áp. BN có THA BN khơng có p (n=63) THA (n=12) 47(74,6) 8(66,67) >0,05 Đặc điểm RLLM, n (%) Kt/V ( X ±SD) Albumin (g/dL) ( X ±SD) P (trước lọc, mmol/L) ( X ±SD) PTH (trước lọc, pg/mL) Trung vị Khoảng tứ vị (25%-75%) β2 microglobulin Hb (g/dL) Liều EPO 1,26±0,21 1,29±0,20 >0,05 38,27±4,15 39,71±6,07 >0,05 2,1±0,69 2,3±0,83 >0,05 278,07 294,54 101,5-324,9 135,23-547,75 >0,05 35,84±13,72 31,11±15,83 >0,05 10,90±1,42 11,06±1,31 >0,05 108,58±41,65 102,66±57,71 >0,05 84 80 60 40 11(14,7) 16 20 Tăng HA Không tăng HA Tỷ lệ bệnh nhân lọc m áu có tăng huyết áp 20(26,67) 25(33,33) 5(6,67) 7(9,33) 18(24) Biểu đồ 1. Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc máu định kỳ Bảng 4. Hiệu quả điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc máu có tăng huyết áp 48(64) 58(77,3) BN có THA BN khơng THA (n=12) (n=63) Đặc điểm 100 Đích HA đạt Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân lọc máu có tăng huyết áp. Đặc điểm Nghiên cứu Y học p 64,43±13,37 70,08±9,84 >0,05 HA trước lọc < 130/80 mmHg HA trước lọc < 140/90 mmHg* HA trước lọc < 140/90 mmHg HA sau lọc < 130/80 mmHg HA trước lọc 80% BN lúc khởi đầu lọc máu có THA và nhiều BN vẫn còn THA sau khi được lọc máu. Có 53% BN lọc máu (>150/90 mmHg)(3). Cơ chế bệnh sinh THA ở BN 338 Bảng 4 minh hoạ rõ hơn về hiệu quả điều trị THA ở BN lọc máu có THA theo các tiêu chuẩn đánh giá THA khác nhau. Nếu lấy mức của Hội Thận học quốc tế với HA trước lọc 3 tháng, kết quả cho thấy tỷ lệ THA là 67,4% thay đổi tuỳ theo nguyên nhân suy thận mạn. Hiện chưa thống nhất được nên chọn HA trước lọc, sau lọc hay trị số HA đo 24 giờ làm tiêu chuẩn chẩn đốn THA và HA đích ở BN lọc máu. HA trước lọc tuy phản ảnh ít chính xác nhưng thường được dùng để đánh giá HA của BN lọc máu vì dễ thực hiện, thuận lợi trong thực hành. Trong nghiên cứu này, nếu chọn mốc HA trước lọc