1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ebook Hồi sức cấp cứu và gây mê trẻ em (Tập 2) (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1

271 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 17,19 MB

Nội dung

Cuốn sách Hồi sức cấp cứu và gây mê trẻ em (Tập 2) cung cấp cho người đọc kiến thức về các vấn đề hồi sức nội khoa, trang bị và kỹ thuật tiến hành các thủ thuật trong thực hành nhi khoa. Mời các bạn tham khảo phần 1 cuốn sách.

TS Nguyễn Văn Bàng PGS.TS Nguyễn Thanh Liêm PGS Đặng Phương Kiệt HỔI súp CẤP CỨU GÂY MÊ TRÉ EM TẬP |J \< fj NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HỔI SỨC C Ấ P CỨU VÀ G Â Y MÊ TRẺ EM Tập NGUYỄN VẨN BÀNG - PGS.TS NGUYỄ PGS ĐẶNG PHƯƠNG KIỆT HỔI SỨC CẤP CỨU VÀ GÂY MÊ TRỀ EM Tập (Tái lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI -2006 LỜI GIỚI THIỆU Cấp cứu hồi sức nhi luôn nhu cầu thiết tuyến sở N hà x uất Y học cho m bạn đọc tập I sách “Hồi sức cấp cứu gây mê trẻ em ” gồm ba phần chủ yếu hồi sức cấp cứu suy sụp chức chính, cấp cứu ngoại khoa gây mê trẻ em Lần này, xin trâ n trọng giói thiệu với bạn đọc tập II sách gồm vấn đề hồi sức nội khoa, tra n g bị kỹ th u ậ t tiến h àn h th ủ th u ậ t thực h àn h nhi khoa Với n h ữ n g k iến thức mẻ, tác giả hy vọng đồng nghiệp th a m khảo có hội v ận dụng cách sáng tạo tuỳ từ n g ho àn cảnh riêng, vào thực h n h hồi sức cấp cứu nhi khoa n h ằ m không ngừng n ân g cao chất lượng chăm sóc bệnh nhi Xin trâ n trọng giới thiệu bạn đọc ! NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC MỤC LỤC Lời giới thiệu Phần I - HỔI SỨC NỘI KHOA PGS Đặng Phương Kiệt TS Nguyễn Văn Bàng Bệnh hô hấp sơ sinh - Bệnh màng - Hội chứng hít phản su PGS Đặng Phương Kiệt Bệnh bẩm sinh có tím đa hổng cầu sơ sinh PGS Đặng Phương Kiệt Hồi sức ngừng tim phổi trẻ bú trẻ em PGS Đặng Phương Kiệt Loạn nhịp tim trẻ em TS Nguyễn Văn Bàng Cơn cao huyết áp ác tính trẻ em TS Nguyễn Văn Bàng Thuốc hoạt mạch cách sử dụng hồi sức nhi TS Nguyễn Văn Bàng Viêm tiểu phế quản nặng TS Nguyễn Văn Bàng Hội chúng suy hô hấp người lớn (áp dụng cho tình Ưạng bệnh trẻ em từ tháng tuổi trở lên) TS Nguyễn Vãn Bàng Cơn hen ác tính TS Nguyễn Văn Bàng 19 34 41 64 118 154 171 191 205 224 Nhược nặng _ PGS Đặng Phương Kiệt Cơn cường giáp cấp TS Nguyễn Văn Bàng 247 Hôn mẽ đái tháo đường TS Nguyễn Vãn Bàng 268 259 Suy vỏ thượng thận cấp 288 TS Nguyễn Văn Bàng Hội chúhg Guillain - Barré _ 298 PGS Dặnq Phương Kiệt Hội chứng huyết tán - urê huyết 313 TS Nguyễn Văn Bàng Hội chửng Reye 324 PGS Đăng Phương Kièt Hội chứng sốc nhiễm độc 343 TS Nguyễn Vãn Bàng Hội chúng tăng tiết hormon chống niệu 353 TS Nguyễn Văn Bàng Ngộ độc paracetamol 360 TS Nguyễn Văn Bàng Di chứng đặt ống nội khí quản 370 TS Nguyễn Vãn Bàng Biến chúng thần kinh giảm oxy máu 381 TS Nguyễn Vãn Bàng Đuối nước chết đuối 389 TS Nguyễn Văn Bàng Phần II TRANG BỊ VÀ KỸ THUẬT TIẾN HÀNH CÁC THỦ THUẬT TRONG THỰC HÀNH NHI KHOA 402 PGS Đặng Phưong Kiệt PGS TS Nguyễn Thanh Liêm Hỗ trợ hơ hấp thơng khí học: ngun lý thưc hành 403 PGS Đặng Phương Kiêt Thở máy 429 PGS Đặng Phương Kiêt Thở máy áp lơc dương 468 PGS Đặng Phuong Kiệt Một số thủ thuật hồi sức cấp cứu PGS.TS Nguyễn Thanh Liêm 485 Bàng Các thuốc làm vượng phát NCN Các thuốc giám đau (gây ngủ) Codein Dilaudid Mependin Morphin Pantopon Các kháng sinh Nhóm aminosid Neomycin Streptomycin Kanamycin Gentamycin Tobramycin Dihychostreptomycin Amikacin Ampicillin Bacitracin Clindamycin Colistimethat Colistin Erythromycin Lincomycin Polymyxin A Polymyxin B Các Sulfonamid Viomycin Các thuốc chõng CO giật Barbiturat Dilantin Ethosuximid Magnesium Sülfat Paraldehyd Trimethadion Chônợ viêm Chloroquin Colchicin D-penicillamin Thuốc chông sốt rét Chloroquin Qui nin Thuốc tim mạch Chẹn bêta Dilantin Lidocaine Procainamid Quinin Trimethaphan N ội tiết Thay tuyên giáp Nhó mát Echothiophat Timolol Các dịch truyền Dung dịch lactatnatri Các tác nhân chẹn thẩn kinh Decamethonium Dimethyltubocurarin Galiamin Pancuronium Succinylcholin Tubocurarin Các thuốc khác Amantadin Diphenhydramin Lợi niêu Emetin Giãn Các tân dược Amitriptylin Benzodiazepin Chlorpromazin Dioperidol Haloperidol Imipramin Lithium Carbonat Paraldehyd Trichloroethanol Các S tero id 253 C ác te s t c h ẩ n đ o n v g iá m s t K h ám thực t h ể Trước h ế t nên kiểm tra xem bệnh n h i dàng trở nên mệt mỏi không : th th lại nhóm q u an sá t xem có yếu khơng bảo bệnh nhi ngước n h ìn lên trê n xem có sụp mi khơng Một người khoẻ m ạnh phải có k h ả n ăn g dang tay nhấc chân lên khỏi giường lâu m ột phút Bình thường ra, đứa trẻ có k h ả cử động cổ tay cổ chân 45 lần phút Sau nằm nghỉ, bệnh nhi NCN làm tốt động tác Test E droph on iu m T est edrophonium (Tensilon) te st dùng để xác nhận chẩn đốn NCN Edrophonium ch ất ức chế enzym acetylcholinesterase với tác dụng r ấ t ngắn khiến làm giảm mức p h huỷ acetylcholin; có th êm acetylcholin sẵn sàng gắn vào th ụ th ể acetylcholin bệnh nhân trở nên khoẻ Khi có tìn h trạ n g th iếu h ụ t acetylcholin­ e ste se th ì bệnh n h â n khơng có đáp ứng dương tín h vối edrophonium Các phương tiện hồi sức p hải sẵn sàng m ột điều dưỡng viên p h ải có m ặt trước b ắ t đầu tiến h n h te s t để kịp ứng phó với b ấ t kỳ biến chứng hô hấp, tim m ạch có thê xảy Đe tiến h n h te st p h ải định xem nhữ ng biến tố cần theo dõi, chọn nhóm tỏ yếu khám thực th ể lập th a n g đo lực tiến trìn h làm test Các kết phải h ết sức khách quan; nên dùng lực kế cầm tay đo trị sô" áp lực nắm chặt tay thời gian lên xuôrig bậc th a n g với cố gắng tối đa Khi tiến h n h te st với m ột đứa trẻ nhỏ không th ể hợp tác th ì cần quan sát 254 xem tư th ế đầu có cải thiện với edrophonium không, nghĩa tư th ế đầu rũ xuống đến lúc đầu giữ th ẳn g Những đứa trẻ khóc to hơn, đánh vào người quan sát m ạnh hơn, ngồi dậy dễ dàng hơn, bước chạy khoẻ m ất dấu hiệu sụp mi liệt nhãn cầu m ất liệt mặt Với trẻ yếu phải thở máy phải đánh giá dung tích sơng sau làm test edrophonium Cũng vói b ất test khác, việc ghi kết phải súc tích dễ đọc Bảng ví dụ test xem hoàn hảo N hững liều lượng atropin (được dùng làm đôi trọng với phản ứng phụ muscarin edrophonium) edrophonium dựa vào trọng lượng trẻ : atropin, 0,01mg/kg (liều n h ấ t tốì đa, lmg), edrophonium 0,2mg/kg (liều n h ấ t tối đa lOmg) Các thông số lực phải lựa chọn trước khởi làm test Bao phải đồng thời đánh giá lực thở Nếu bệnh nhi nt q yếu định thời gian uống h ết chất lỏng Đê đảm bảo việc hợp tác tốt, đánh giá lực đứa trẻ trước sau truyền nhỏ giọt tĩn h mạch, sau dùng atropin, sau liều test edrophonium (20% tổng liều) sau liều cao edrophonium (80% tổng liều) Test xem dương tín h nêu nhiều nhóm cải th iện nhiều bậc thòi gian te st cải thiện trê n 25% N hững bệnh nhi nhạy cảm với edrophonium cải th iện với liều nhỏ có th ể trở nên xấu với liều cao Thời gian cải th iện có th ể kéo dài lO phút song có th ể kéo dài đến giò 255 256 Bảng Test edrophonium Trước (TM) Test SAU ATROPIN (0,01mg/kg) Sau (TM) EDROPHOMIUM (0,04mg/kg) EDROPHOMIUM (0,16mg/kg) ĐÁP ỨNG - Thời điểm tiêm - - 0.00 8:00 13:00 - Thời điểm tiến hành - 5:00 -3:00 2:00 10:00 15:00 96 128 148 - 104 128/80 - - 100/50 47 50 50 46 4- hai 4+ hai 5+ hai 5+ hai Không Test - Mạch - Huyết áp - Đếm nhịp thở 112/62 40 4-cả hai - Cơ delta 4+ cà hai 4+ hai 4+ hai 5+ hai 5+ hai Dương tính - Cơ nhị đắu 4-cả hai 4- cà hai 4+ hai 5+ hai 5+cả hai không rõ Dương tính - Cơ tam đáu 4-cà hai 4- hai 4+cả hai 4+cả hai 4+cà hai - Gấp đùi 5+cả hai 5+ hai 5+cà hai 5+cà hai 5+cà hai Không - Ruỗi đùi không khổng không không Khơng - Ngói dậy dược đuợc được Dương tính - Sụp mi mm trước trước trước trước Không - Cúi đáu 4- 4- 4- 4+ 4+ Khổng rố 4- 4- 5+ 5+ 5+ Dương tính 9.6 gy 9,6 gy Dương tính Ngửa cơ’ - Đi hânh lang 17,5gy 14.0gy 13,9gy Test curare Một test khác dùng để chẩn đoán NCN te s t cu rare thuốc dãn không khử cực Bệnh n h ân NCN trở nên yếu dùng liều cu rare nhỏ n hiều so với người bình thường Test thực có m ặt nhân viên phương tiện hỗ trợ hô hấp tạ i m ột đơn vị điểu trị tích cực hay phòng mổ Vì lý phương tiện hồi sức mối hiểm nguy te st cu rare nên người ta tiến hành test curare cục dùng nhóm thông sô" điện sinh lý Người ta dùng 1/20 liều cu rare truyền nhỏ giọt tĩn h m ạch nông cánh tay sau chặn lại luồng m áu Các sơ đo trê n lực kê nắm chặt tay kích thích nhiều lần dây th ầ n kinh khơng thay đổi đáng kể ỏ người bình thường ng giảm chừng 50% bệnh n h ân NCN Các test điện sinh lý Có hai test điện sinh lý giúp ích cho chẩn đốn NCN kích thích nhiều lần dây th ần kinh đo điện đồ sợi Kích thích nhiều lần dây th ầ n kinh cho thấy giảm đáng kể đáp ứng 80% sơ* bệnh nhân NCN tồn thân T ăng cảm giác bồn chồn kết thấy bệnh n h ân NCN đánh giá ghi điện đồ sợi Tuy vậy, cảm giác quan sá t thấy bệnh khác bệnh loạn dưỡng chẳng hạn Nồng dô kh n g thê thu thê acetylcholin Xác định nồng độ kháng th ể th ụ thể acetylcholin biện pháp khách quan khác th iết lập chẩn đốn NCN 87% sơ bệnh nhân NCN tự miễn người lớn thấy nồng độ tăng Những sơ sinh NCN Song, bệnh n h ân NCN 257 thiếu niên, hiệu giá kháng thể th ụ th ể acetylcholine thường th ấp khơng định lượng Dựa vào tiến trìn h lâm sàng te st nói trên, chẩn đốn NCNT thường xác định có th ể tiến hành biện pháp giám s t điều trị thích đáng Tình tra n g hơ hấp Một tìn h khủng hoảng xuất suy thở khó nt Do vậy, tìn h trạ n g hô hấp cần theo dõi hỗ trợ sá t sao, nêu cần, để ngăn ngừa tử vong M ột bệnh nhân lâm vào tìn h trạ n g suy thở có th ể có dấu hiệu triệu chứng sau đây: (1) tă n g tầ n số thở sau giảm, (2) hoảng loạn, (3) tiếng nói yếu dần (giảm âm lượng), (4) xanh tím, (5) không khạc đờm ra, (6) khao k h t thở oxy, í (7) thở hổn hển, (8) nhịp tim lúc đầu n h an h sau chậm , (9) giảm rì rào p h ế nang III ĐIỀU TRỊ (Xem bảng 1, tra n g 249) 258 CƠN CƯỜNG GIÁP CẤP TÍNH Cơn cường giáp trạn g cấp tính, tác giả Anh -Mỹ gọi giông tô' giáp trạ n g (thyroid storm), tìn h trạn g gặp trẻ em, rấ t nguy hiểm tỷ lệ tử vong rấ t cao, chẩn đoán sớm điều trị m ạnh mẽ Đây sơ" tình trạn g cấp cứu tối k hẩn cấp bệnh lý nội tiết ỏ trẻ em Trong thực h àn h cấp cứu nhi khoa, gặp hai dạng: dạng trẻ có cường tuyến giáp trạng từ trước dạng trẻ sơ sinh (còn gọi bệnh Graves) I TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN đốn l ế Thể đ iển h ìn h trẻ lớn Những triệu chứng bệnh cường g iá p tra n g Lâm sàng - Tính tình nóng nảy dễ cáu giận - Àn khoẻ lại không tăng cân sụ t cân - Cảm giác nóng khó chịu, chịu nóng - Có thể thấy tuyến giáp to mức độ khác nhau, thường to kín đáo - Nhịp tim n h an h thường xuyên - Mạch nẩy n h an h , có th ể tăng huyết áp tối đa - Lồi m th ể kín đáo lồi mí m m nhắm khơng th ậ t k h mi (proptosis) 259 Cận lâm sàng Ngoài dấu hiệu gián tiếp tăn g chuyên hoá ban, xét nghiệm đặc hiệu có giá trị chẩn đốn là: - T ăng T4 (thyroxin) toàn phần - T ăng T4 tự tăn g số T4 tự - T ăng T3 toàn p h ần T3 tự - Có th ể th giảm TSH Đơi kh i có bệnh khác phối hợp với cường giáp - Bệnh Addison - B ệnh đái tháo đường - Viêm gan m ạn h o ạt tính - Viêm tuyến giáp tự m iễn H ashim oto - Viêm đa khớp m ạn tín h dạng thấp th a n h thiếu niên - Hội chứng th ậ n hư - Hội chứng Down N h ữ n g biểu hiên cường g iá p kich p h t Đó nhữ ng biểu kịch p h t tối cấp mà chủ yếu lâm sàng: Các biểu ngộ độc giáp nặng - Sốt cao 40° - 42°c - Vã mồ hôi đầm đìa - Rối loạn tâm th ầ n dội: kích động ngược lại, đơi gặp tìn h trạn g li bì, thờ nặng hay mê - Rối loạn tiêu hố trầ m trọng: đau bụng, buồn nơn nơn nặng, ỉa chảy có th ể đến m ất nước 260 Các biểu tim mạch - Mạch rấ t nhanh, khồng đáp ứng vối thuôc làm chậm nhịp tim digoxin - Suy tim cấp tăng hoạt động tăng tiêu th ụ oxy, vối biểu khó thở, tim to, gan to, ứ đọng phổi Những tình trạn g thúc đẩ y cường g iá p - Can thiệp ngoại khoa không chuẩn bị tố tỗ - Ngừng đột ngột thuốc kháng giáp trạng - Nhiễm trù n g nặng cấp tính - Chấn thương nặng - Đái tháo đường nặng - Các rối loạn thực th ể k h ácử - Sang chấn tâm lý đột ngột Thể trẻ sơ sin h (b ện h G raves trẻ sơ sin h ) Thể gặp trẻ sơ sinh bà mẹ bị cường giáp điều trị thuốíc kháng giáp trạng Bình thường xuất vào ngày th ứ năm đến ngày thứ mười sau đẻ, có lẽ thuốc từ mẹ sang h ế t tác dụng ức chế tuyến giáp kháng th ể kích thích tuyến giáp từ mẹ truyền qua rau thai hoạt động m ạnh Triệu chứng thường gặp là: - Đẻ thiếu tháng - Trẻ sơ sinh có bướu cổ - Vàng da kèm gan lách to - Hạ tiểu cầu - Lồi mắt 261 - Kích thích khó ngủ - Nhịp tim r ấ t nhanh, thường xun, khơng thay đổi điểu trị glucosid trợ tim - Suy tim cấp: thường triệ u chứng gây tử vong - Nếu sống sót, trẻ có nhiều nguy chậm p h t triển trí tu ệ bị chứng đầu bé, khớp sọ đóng sớm II SINH LÝ BỆNH HỌC CƠN ĐƯỜNG GIÁP KỊCH PHÁT Trong th ể trẻ sơ sinh bà mẹ bị bệnh cường giáp, trê n nói, rấ t có th ể k h án g th ể kích thích tuyến giáp từ mẹ sang qua u th a i gây kích thích m ạnh mẽ tuyến giáp thuốc k háng giáp trạ n g hết tác dụng Trong th ể điển hìn h trẻ lớn, chê bệnh sinh phức tạp chưa th ậ t hiểu th ấ u đáo Người ta cho rằn g cường giáp lâu ngày gây tìn h trạ n g thích nghi thể, làm tăng sô' lượng cảm th ụ quan adrenergic trê n tế bào tim tăn g tác dụng catecholam in, trê n phận đích N hững bệnh n h ân trở nên nhậy cảm vối catecholam in Khi lý đó, lượng catecholam in tăn g cao m áu, x u ất cường giáp kịch p h t Cơ chế bệnh sinh cho th tầm quan trọng sang chấn tâm lý, thực th ể (nội, ngoại khoa chấn thương cấp tính) việc x u ất tìn h trạ n g cường giáp nguy kịch đe doạ tín h m ạng bệnh n h ân có bệnh cường giáp, đ ặt vai trò phòng bệnh, tìn h trạ n g kịch p h t x u ất hiện, điều trị rấ t khó k h ăn khơng phải lúc có hiệu 262 III THÁI ĐỘ XỬ LÝ TRƯỚC BỆNH NHÂN CƯỜNG GIÁP KỊCH PHÁT Theo dõi Việc theo dõi cần tập tru n g vào biểu nhiễm độc giáp chuyển hố đơì vối tim tìm hiểu khẳng định rối loạn chức tuyến giáp Đối với thân chun hố • Theo dõi nhiệt độ (tốt n h ấ t nhiệt độ trực tràng) hàng cho tối hết sốt • Theo dõi cân dịch hàng để bù lượng dịch m ất qua mồ hôi qua thở th â n n h iệt tăng • Cần xét nghiệm điện giải, đường huyết, urê, Creatinin, calci máu, công thức m áu vào làm lại sau 6-12 24 tuỳ thuộc độ nặng bệnh kết ban đầu • Đặc biệt theo dõi sá t đường huyết bệnh n h ân điểu trị thuốc ức chế giao cảm ß (propranolol) Đ ô iệ với tim m ach hơ hấp • Theo dõi mạch, nhịp thở, h uyết áp, điện tim hàng liên tục nêu có điều kiện dùng máy • Nên theo dõi áp lực tĩn h m ạch tru n g tâm đê đánh giá tình trạng dịch tình trạ n g co bóp tim • Nêu có suy tim có điều kiện đ ặt cateth er Swan - Ganz động mạch phổi th u ậ n tiện cho việc đánh giá theo dõi bệnh 263 Đối với nơi tiết • Cần lấy m áu định lượng T3 - T4 toàn p hần tự do, sô T3 - T4 tự điều kiện kỹ th u ậ t cho phép Nên kiểm trđ lại sau - ngày nồng độ chất ổn định Thường để khẳng định chẩn đốn cường giáp, khơng có tác dụng p h ân biệt với cường giáp kịch phát, nồng độ T3, T4 số chúng khơng tăng nhiều kịch phát • Nếu nghi có bệnh nột tiế t khác kèm theo, nên làm xét nghiệm đặc hiệu (cortisol nghi Addison, insulin nghi đái tháo đường) Đ iề u tr ị Điều trị cường giáp kịch p h t phải hướng tới ba mục đích đồng thòi: • Chông lại biểu ngộ độc giáp đổi với tim chuyển hoá xảy biện pháp hồi sức tổng hợp • N găn ngừa tác dụng nội tiế t tô" giáp trạ n g thuốc chẹn p giao cảm • Loại bỏ sửa chữa nguyên n h ân thúc đẩy cường giáp kịch phát Các biên p h p hồi sức tổng hơp • Bù lượng dịch m ất lòng m ạch tru y ền hay bơm th ẳn g tĩn h mạch 20 ml/kg dung dịch mi sinh lý có biếu tru ỵ mạch • Dựa vào kêt điện giải đồ áp lực tĩnh mạch trung tâm đê tiêp tục truyền dịch Thường dùng dịch đường 5% có 2,5g 264 muối lít dịch để điều trị trì Nhớ bù lượng dịch tiếp tục điều trị sốt cao (10% nhu cầu cho độ cao > 38°C) • Không chế thân nhiệt để giảm nhu cầu chuyển hố chườm lạnh thuốc hạ sốt nhóm paracetam ol Cấm dùng nhóm aspirin làm tăng giải phóng thyroxin khỏi protein gắn, làm tăng thêm nồng độ T4 tự máu • Nên dùng phenobarbital để chơng kích thích, làm giảm nhu cầu tiêu thụ oxy, ngồi thuốc có tác dụng giảm nồng độ thyroxin m áu làm tăng chuyển hoá T4 máu ngoại vi • Nếu bệnh nhân mê, cần định thở m áy với nồng độ oxy cần th iết 40 - 60% để đảm bảo thơng khí cung cấp đủ oxy cần thiết sơ sinh, bướu to gây chèn ép đường thở cần thở máy • Điều trị biểu cường giao cảm propranolol liều 0,01mg/kg tiêm tĩnh mạch chậm (tối đa 5mg lần tiêm) theo dõi sát tần số tim Ngừng tiêm nhịp tim giảm < 120 trẻ bú mẹ < 100 trẻ lớn Ngược lại liều chưa có tác dụng cần tiêm lại sau 10 phút, đ t nhịp tim cần trì Sau đó, trì tác dụng cách cho liều - mg/kg/ngày, chia - lần Tiêm tĩn h m ạch, uổng không nôn không ỉa lỏng Bao phải chuẩn bị sẵn atropin Isuprel phòng trường hợp ngộ độc hay tác dụng chậm nhịp tim propranolol • Điều trị suy tim ngộ độc giáp Thường sau propranolol có tác dụng, triệu chứng suy tim cải th iện n h an h chóng, trừ trường hợp bệnh 265 n h ân có thêm bệnh tim từ trước th ì cần dùng thêm lợi niệu digoxin thông thường, c ầ n lưu ý tốc độ lượng dịch truyền có suy tim Các thuốc tác động lên tuyến g iá p đôi nghịch tác d u n g thyroxin • Propylthiouracil (PTU): 20m g/kg/ngày chia lần bơm th ẳ n g dày qua sonde Ó trẻ sơ sinh, cần liều - 10 m g/kg/ngày chia lần tro n g ngày • ứ c ch ế giải phóng thyroxin dung dịch lugol (5% iod 10% iodua kali) với liều - giọt uống hay bơm sonde 2-3 lần ngày Trẻ sơ sinh cần giọt lần 1-3 lần ngày Lugol có tác dụng sau 1-2 ngày tác dụng m ạnh n h ấ t sau 10 - lõngày N ếu nơn ỉa lỏng nặng, có th ể tiêm tĩn h m ạch iodua kali, ng thường hay gây p h ản ứng nặng Có th ể nên đợi bệnh n h ân đỡ nôn uống, lugol hấp th ụ r ấ t n h a n h qua niêm mạc đường tiêu hố • Cần cho corticoid để m ặt bổ sung lượng nội tiết tố thượng th ận chuyển hoá đường cho thể chuyển hoá m ạnh, cần cortisol, m ặt khác ức chê tiế t T3 T4 tuyến giáp Có th ể dùng dexam ethason 0,1 mg/kg liều, tiêm th ẳn g tĩnh mạch, ngày lần hvdrocortison hem osuccinat - 7mg/kg ngày 4-6 lần tiêm tĩn h mạch Sau giảm dần liều bệnh n h ân ổn định • Chống địn h tuyệt đối p h ẫu th u ậ t hay điều trị tia xạ tuyên giáp trạ n g giai đoạn kịch p h t 266 Phát khống c h ế yếu t ố thúc d ẩ y kịch phát Trong hồi sức điều trị thuốc ức chế tuyến giáp, cần phát xử trí đồng thời yếu tơ' thúc đẩy bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, chấn thương hay sang chấn tìn h cảm Các thuốc an th ần trấ n tĩnh (benzodiazepin) nhiều có tác dụng hỗ trợ lớn, đặc biệt trẻ lớn mà nguyên n hân thúc đẩy không rõ ràng Sau điều trị Ổn định cường g iá p kịch p h t Cần phối hợp chặt chẽ với thầy thuốc nội tiết giai đoạn kịch phát ổn định, nên giao bệnh nhân cho họ để có kế hoạch điều trị theo dõi lâu dài Đặc biệt bệnh Graves trẻ sơ sinh, cần theo dõi sát để có định phẫu thuật lúc, trán h ảnh hưởng đến p h át triển thể trẻ IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Hung w, Angus GP and Glasgow AM: Pediatric endocrinology New York, 1983, Medical examination publishing Co Klein I and levy GS: New perspective on thyroid hormone, catecholamine an h th e h eart Am J.M ed 76:167, 1980 Weigle CGM: M etabolic and endocrine disease in pediatric intensive care In Rogers MC, editor: Textbook of pediatric in ten siv e care, B altim ore, 1987, the Williams and W ilkins Co Weise K: Thyrotoxic crisis, In: B lum er JL: A pratical guide to pediatric intensive care S t Louis, 3rd ed, Mosby year book inc, 1990: 532 - 534 267 ... THIỆU Cấp cứu hồi sức nhi luôn nhu cầu thiết tuyến sở N hà x uất Y học cho m bạn đọc tập I sách Hồi sức cấp cứu gây mê trẻ em ” gồm ba phần chủ yếu hồi sức cấp cứu suy sụp chức chính, cấp cứu. .. HỔI SỨC C Ấ P CỨU VÀ G Â Y MÊ TRẺ EM Tập NGUYỄN VẨN BÀNG - PGS.TS NGUYỄ PGS ĐẶNG PHƯƠNG KIỆT HỔI SỨC CẤP CỨU VÀ GÂY MÊ TRỀ EM Tập (Tái lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI -2006... Ưạng bệnh trẻ em từ tháng tuổi trở lên) TS Nguyễn Vãn Bàng Cơn hen ác tính TS Nguyễn Văn Bàng 19 34 41 64 11 8 15 4 17 1 19 1 205 224 Nhược nặng _ PGS Đặng Phương Kiệt Cơn cường giáp cấp TS Nguyễn

Ngày đăng: 22/01/2020, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN