1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NCKH 2018 cat amidan bang dao dien va coblator (bs quang) (1)

60 97 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mã số đề tài:……………… Mã số chuyên ngành: 30223 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Tên đề tài: “Đánh giá hiệu cắt amidan dao điện coblator Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng” Người thực hiện: BSCK I NGUYỄN NGỌC QUANG; BSCK I HỒ NGỌC HIẾU Đà Nẵng, tháng 09 năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu .3 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý amidan 1.3 Bệnh học vủa viêm amidan .10 1.4 Chỉ định chống định cắt amidan 15 1.5 Các phương pháp cắt amidan 15 1.6 Chăm sóc sau phẫu thuật cắt amidan 17 1.7 Biến chứng cắt amidan .18 1.8 Đánh giá đau sau cắt amidan 20 1.9 Bong giả mạc sau mổ 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Các thông số nghiên cứu 24 2.4 Xử lý số liệu .27 2.5 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung 29 3.2 So sánh thời gian phẫu thuật, khả cầm máu mổ 32 3.3 So sánh tỷ lệ chảy máu, mức độ đau sau mổ thời gian bong giả mạc sau mổ .33 Chương BÀN LUẬN 39 3.1 Đặc điểm chung 39 3.2 So sánh thời gian phẫu thuật, khả cầm máu mổ 42 3.3 So sánh tỷ lệ chảy máu, mức độ đau sau mổ thời gian bong giả mạc sau mổ .44 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Hạnh nhân cấu trúc gồm lympho lớn nằm bên họng miệng vòng bạch huyết Waldeyer, thường gọi Amidan Viêm Amidan bệnh lý thường gặp chuyên ngành tai mũi họng Bệnh điều trị khỏi nội khoa hay phẫu thuật, xảy biến chứng di chứng không điều trị kịp thời [10] Cắt Amidan phẫu thuật thực nhiều chuyên ngành tai mũi họng Đây số phẫu thuật thực từ thời trước Cơng ngun thực Theo ước tính Hoa Kỳ hàng năm có khoảng 400.000 ca cắt amidan [51] Tại Việt Nam, phẫu thuật cắt Amidan chiếm đa số (24,7%) phẫu thuật tai mũi họng hàng năm [6] Tuy phẫu thuật phổ biến cắt amidan có biến chứng tai biến nhẹ, hay gặp như: chảy máu sau mổ, đau sau mổ, nhiễm trùng sau mổ, trường hợp nặng dẫn đến tử vong [1],[6],[26] Hiện có nhiều phương pháp phẫu thuật cắt amidan áp dụng nước như: cắt bóc tách, cắt amidan dao điện, cắt amidan dao coblator, dao plasma hay lazer Các phương pháp dụng cụ cắt Amidan đóng góp vai trò to lớn việc rút ngắn thời gian phẫu thuật, thời gian liền hốc mổ hay thời gian bong giả mạc, giảm tỷ lệ biến chứng chảy máu mổ sau mổ, giảm mức độ đau bệnh nhân sau mổ Tuy nhiên phương pháp có ưu nhược điểm riêng, khơng có phương pháp hồn hảo tuyệt đối Nên có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm tìm ưu nhược điểm riêng cho phương pháp giới Việt Nam [1],[6],[55],[59] Tại bệnh viện Hồn Mỹ Đà Nẵng chúng tơi có phương pháp áp dụng nhiều cắt amidan dao điện dao coblator Để đánh giá ưu nhược điểm phương pháp góp phần điều trị hiệu cho bệnh nhân, thực đề tài: “Đánh giá hiệu cắt Amidan dao điện coblator Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng”, với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng định bệnh nhân cắt Amidan So sánh kết cắt Amidan dao điện dao coblator CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VÀ NGHIÊN CỨU VỀ CẮT AMIĐAN 1.1.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật cắt amiđan Cắt amiđan phẫu thuật phổ biến chuyên ngành Tai Mũi Họng, mô tả Ấn Độ từ năm 1000 trước Công Nguyên theo ghi chép bác sĩ người Hindu có tên Sishrutha [26] Cornélio Celsus ( 25 BC - 50 AD ), phẫu thuật viên người Hi Lạp, người có báo cáo phẫu thuật cắt amiđan vào năm 30 sau Cơng ngun Ơng mơ tả cách giải phóng hồn tồn khối amiđan khỏi hố amiđan cách nạo chung quanh chúng dùng ngón tay giật ra, trường hợp khó khăn nhờ móc cong kéo hỗ trợ Ngồi ơng mơ tả cách sử dụng hỗn hợp dấm chua sữa để cầm máu [26], [27] Hình 1.1 Chân dung nhà phẫu thuật Cornélio Celsus [27] Mãi đến năm kỷ XVIII, cắt amiđan trở nên phổ biến với phương pháp cắt amiđan bán phần Vào cuối kỷ XIX, người ta nhận mức độ phổ biến bệnh lý amiđan cần thiết phải loại bỏ toàn amiđan [26] Năm 1897 William Lincoln Ballenger giới thiệu cách lấy amiđan dao mà giữ bao Năm 1909, George Ernest Waugh, tác giả người Anh, công nhận người mơ tả cách cắt amiđan bóc tách tỷ mỹ [26] Năm 1917, Samuel J.Crowe Trường đại học y khoa Johns Hopkins công bố báo khoa học, ơng mơ tả kỹ phương pháp cắt amiđan áp dụng cho 1000 bệnh nhân, ông dùng banh miệng, ngày sử dụng gọi Crown – Davis [35] Từ trở sau, phẫu thuật cắt amiđan trở nên phổ biến ngày phát triển Những định cắt amiđan Cornélip Celsus dành cho trẻ bị tật đái dầm ngủ, ngáy to ngủ thay đổi giọng nói ơng tin cắt amiđan cãi thiện giọng nói [27] Sau phẫu thuật định cho bệnh nhân bị viêm amiđan tái phát nhiều đợt cấp năm, trẻ bị rối loạn giấc ngủ, ngáy to rối loạn đường hô hấp Cùng với phát triển thời đại kháng sinh, định cắt amiđan bị hạn chế trường hợp viêm tái phát, Tuy nhiên, cần thiết định phẫu thuật cắt amiđan giới ngày rõ ràng 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu phẫu thuật cắt amiđan ngồi nước Viêm amiđan mạn tính bệnh lý thường gặp phổ biến ngành Tai Mũi Họng Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu phẫu thuật để điều trị bệnh lý thực nước với nhiều kỹ thuật phương tiện, dụng cụ khác từ kinh điển đến đại - Nước ngoài: + Năm 1992, Salam M.A Cable H.R nghiên cứu ngẫu nhiên tiến cứu trẻ em người lớn đau sau mổ với kỹ thuật cầm máu cắt amiđan đông điện buộc [52] + Năm 2001, Kevien L Potts cs (cộng sự) nghiên cứu so sánh kết điều trị cắt amiđan dao siêu âm với dao điện [27] + Năm 2004, Lee Michael S.W cs nghiên cứu chảy máu sau cắt amiđan dụng cụ lạnh nóng [40] + Năm 2007, Ferri E cs nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên cắt amiđan kỹ thuật Argon - plasma - coagulation so với phẫu thuật cắt amiđan lạnh người lớn [34] + Năm 2012, María L Magdalena cs nghiên cứu qui trình kiểm soát đau sau cắt amiđan người lớn [42] + Năm 2013, Sung-Moon Hon cs đánh giá hiệu cắt amidan coblation dao điện cắt amidan [49] + Năm 2014, Andreina R cs nghiên cứu ảnh hưởng vài phương pháp cắt amiđan chảy máu sau cắt amiđan [25] Zainon I.H cs nghiên cứu so sánh cắt amidan dao coblation bóc tách [59 ] + Năm 2017, Konsulov S Và cs nghiên cứu so sánh mức độ đau chảy máu sau phẫu thuật phương pháp cắt amiđan kỹ thuật coblation phương pháp truyền thống [37] - Trong nước: + Năm 2003, Võ Hiếu Bình cs nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm amiđan mạn tính đối chiếu lâm sàng giải phẫu bệnh [1] + Năm 2007, Trần Tuấn Anh cs đánh giá kết cắt amidan dao Coblation [18] + Năm 2009, Phạm Văn Vũ cs nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị biến chứng viêm tấy, áp xe quanh amiđan, phẫu thuật cắt nóng Huế [15] + Năm 2010, Huỳnh Tấn Lộc nghiên cứu đánh giá hiệu cắt amiđan bao kiềm điện lưỡng cực Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện nhân dân Gia Định [4] + Năm 2011, Lê Thanh Tùng nghiên cứu kết phẫu thuật cắt amiđan trẻ em kỹ thuật Coblation Bệnh viện Trung ương Huế [5] + Năm 2012, Nhan Trừng Sơn cs nghiên cứu so sánh hiệu cắt amidan Coblation tia laser TP.HCM [6] 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ AMIĐAN KHẨU CÁI 1.2.1 Sơ lược giải phẫu Amiđan tên gọi chung số tổ chức lymphơ vòng Waldayer nằm vị trí ngã tư đường thở đường ăn Trong amiđan nằm trung tâm vòng này, có khối lượng lớn vị trí quan trọng nên amiđan có vai trò quan trọng sinh lý miễn dịch bệnh lý viêm amiđan [12] 1.2.1.1 Vị trí hình dạng Amiđan có hình dạng bầu dục hạnh nhân nằm khoảng tam giác gọi hố amiđan Amiđan có kích thước khoảng 20 mm chiều dài, 15mm chiều rộng, 12 mm bề dày, nặng khoảng 1,5 gam [12] Hình 1.2 Vị trí hình dạng bình thường amiđan [56] 1.2.1.2 Cấu trúc giải phẫu amiđan - Khối mô amiđan: Về cấu trúc amiđan gồm ba phần cấu tạo + Mô liên kết cấu tạo bè giá đỡ tạo thành lưới nâng đỡ mô Cấu trúc bè cung cấp mạch máu, bạch mạch thần kinh + Nang lympho trung tâm có loại tế bào lympho non trưởng thành tạo nên trung tâm mầm [7], [8] + Vùng nang có nhiều tế bào lympho phát triển hoạt hóa giai đoạn khác - Bao: + Amiđan mô tả nằm vỏ bao bọc lấy 4/5 chu vi amiđan trừ mặt tự khơng có bao + Có mơ lỏng lẽo ngăn cách mơ amiđan với lớp phía ngồi dễ bóc tách phía amiđan nơi dễ phát sinh áp xe quanh amiđan - Nếp tam giác: Nếp tam giác cấu trúc bình thường có từ bào thai Nếp khơng có mơ phải lấy cắt amiđan [7] - Hốc amiđan: Hốc amiđan hầm ngầm từ bề mặt sâu vào nhu mơ amiđan đến tận bao Có 10-30 hốc cho bên amiđan Các hốc làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt amiđan cho phép biểu mô dễ tiếp cận với nang lympho [7] - Hố amiđan: Hố amiđan hình thành từ ba chủ yếu: lưỡi, hầu, khít hầu 1.2.1.3 Mạch máu, bạch huyết thần kinh - Động mạch: Nuôi dưỡng amiđan hệ thống nhiều động mạch nhánh động mạch cảnh ngoài, phân chia nhóm [20] : + Cực amiđan  Động mạch (ĐM) hầu lên  ĐM xuống thuộc động mạch hàm + Cực amiđan  ĐM mặt: sau uốn vòng cung cách cực amiđan khoảng 10mm, sinh động mạch lên Động mạch cho nhánh amiđan tưới máu cho thành bên họng [9], [20]  ĐM lưỡi: có có nhánh tới amiđan Nhóm động mạch cực amiđan quan trọng so với cực hay gây chảy máu sau cắt amiđan chúng sát cực amiđan, ngồi vị trí thường gây khó khăn cho phẫu thuật viên vấn đề cầm máu Theo nghiên cứu khác: Tên tác giả Phương pháp Bóc tách Vithayathil A.A [57] Dao điện Thái Phương Phiên [17] Dao điện Huỳnh Tấn Lộc [4] Dao điện Juha Silvola cs [36] Coblator Lê Thanh Tùng [5] Zainon I.H [59] Coblator Coblator Trần Anh Tuấn [18] So sánh kết tác giả khác Lượng máu trung bình 52,23 ± 9,68 ml 7,38 ml 8,5 ml 11 ml 11,50 ± 8,55 ml 11.8 (± 17.14) 7ml với ta thấy lượng máu trung bình trình phẫu thuật thay đổi cho phương pháp Lượng máu cắt amidan dao Coblator thấp dùng đông điện đơn cực, lưỡng cực thấp nhiều so với kỹ thuật bóc tách Điều giải thích với lý nêu nhấn mạnh lại bao gồm: + Nhiệt độ đốt thấp, làm giảm bỏng hốc mổ, giảm tổn thương thành mạch máu + Cầm máu nhanh, cầm máu mơi trường nước mổ, đầu dao mổ có chức hút, làm máu thuận lợi tầm nhìn trường hợp chảy máu nhiều + Cầm máu với nhiệt độ thấp phù hợp, giúp ổn định nút đông máu, không chảy máu thứ phát tổn thương thành mạch nhiệt 3.3 So sánh tỷ lệ chảy máu, độ đau sau mổ thời gian bong giả mạc 3.3.1 Tỷ lệ chảy máu mức độ chảy máu sau mổ Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân chảy máu sau mổ chiếm sau cắt dao điện chiếm 6,25% (3/48) sau cắt dao Coblator 4,3% (3/70) Nhưng tất mức độ nhẹ vừa, xử trí kịp thời Trong có trường hợp chảy máu sớm (trong vòng 24 sau mổ), trường hợp mức độ nhẹ, nghĩa có cục máu đơng nhỏ hốc mổ, cần theo dõi bệnh viện mà khơng cần dùng biện pháp cầm máu Có trường hợp chảy máu muộn, ca nằm viện theo dõi sau cắt amidan 44 dao điện ngày thứ 2, chảy máu mức độ vừa, xử trí bệnh phòng bơng cầu tẩm oxy già, ca chảy máu vòng ngày sau mổ, bệnh nhân cầm máu tẩm oxy già cho nhập viện theo dõi Theo nghiên cứu khác: Tên tác giả Đặng Duy Nam [1] Hồ Thị Ly Đa [3] Muhammad Ali [47] Richard Schmidt cs [50] Nhan Trừng Sơn cs [6] Trần Anh Tuấn [18] 3.3.2 Mức độ đau sau mổ Phương pháp Bóc tách Dao điện Dao điện Dao điện Coblator Coblator Tỷ lệ chảy máu sau mổ 5,3% 5,4% 5,6% 3,4% 2,4% 0,7% Trong nghiên cứu, đánh giá mức độ đau theo Thang điểm Wong – Baker dùng để bệnh nhân tự đánh giá mức độ đau dựa hình vẻ mặt người cung cấp phiếu thông tin Cảm giác đau cảm giác chủ quan, tự bệnh nhân người nhà đánh giá nói với bác sỹ Dựa theo kết bảng 3.9, vào ngày đầu sau phẫu thuật cắt amidan dao Coblator chủ yếu bệnh nhân đau (55,7%) đau vừa (35,7%), bệnh nhân dùng thuốc giảm đau hồn tồn hài lòng với mức độ đau chịu Còn sau cắt amidan dao điện, đa số đau vừa (68,8%), nhiều bệnh nhân đau nhiều (25%) bệnh nhân cảm thấy đau dùng thuốc giảm đau Trong nghiên cứu đánh giá mức độ đau bệnh nhân chưa uống thuốc giảm đau, thuốc giảm đau không dùng thường quy mà dặn bệnh nhân đau vừa nhiều dùng thuốc Theo bảng 3.11, thời gian bệnh nhân dùng thuốc giảm đau trung bình sau cắt amidan dao Coblator ngày, sau cắt dao điện ngày (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê) Cũng theo biểu đồ 3.3, đa số bệnh nhân cắt amidan coblator ngưng thuốc giảm đau sau vòng ngày (57,1%) Rất trường hợp uống 45 thuốc giảm đau sau ngày (5,7%) Bệnh nhân cắt amidan dao điện thường ngưng thuốc giảm đau vòng ngày (66,7%) Theo nghiên cứu Hồ Phan Thị Ly Đa cho thấy ngày đầu sau phẫu thuật mức độ đau vừa đau nhiều bên đơn cực chiếm 78,7% bên lưỡng cực 76% Thời gian đau trung bình bên đơn cực 7,3 ± 2,3 ngày dài ngày so vói bên lưỡng cực 6,4 ± 1,8 ngày [3] Theo nghiên cứu Kousha Abdorrahim kết vào ngày thứ hai sau phẫu thuật 21,67% bệnh nhân đau nhiều phía lưỡng cực 31,67% đau nhiều phía bên bóc tách, 46.65% bệnh nhân có đau ngang hai bên [38] Với Dao kim điện theo tác giả Nguyễn Tuấn Sơn có kết trung bình điểm đau ngày ngày tương ứng 5,89 ± 0,89 4,65 ± 0,95 điểm Ngày thứ trung bình điểm đau: 1,96 ± 0,47 Đa số hết đau hoàn toàn sau 14 ngày (92,8%) với điểm đau: 0,15 ± 0,5 [11] Nghiên cứu Lê Thanh Tùng với kỹ thuật Coblation mức độ đau ngày đầu sau mổ 3,62 ± 1,67, giảm dần ngày thứ 1,93 ± 1,42, gần hết đau hoàn toàn (83,3%) vào ngày thứ 14 [5] Theo Trần Anh Tuấn cho thấy sau mổ dao Coblator đau đau ngày [18] Như vây, phương pháp cắt amidan dao Coblator giảm mức độ đau thời gian dùng thuốc giảm đau đáng kể cho bệnh nhân so với phương pháp trước Điều hợp lý cắt amidan dao Coblator thực môi trường nước, nhiệt độ đầu dao mổ thấp vừa đủ để đông mô, thời gian phẫu thuật ngắn, hạn chế buộc tổ chức sau mổ chảy máu nên tổn thương mô lành mức độ thấp nhất, giúp hạn chế đau cho bệnh nhân 3.3.3 Bong giả mạc sau mổ 46 Theo bảng 3.12, đa số hốc mổ ngày, sau cắt amidan dao điện chưa bong (27,1%) bong phần (70,9%) Còn hốc mổ sau cắt amidan dao Coblator bong giả mạc sớm hơn: bong hồn tồn (44,5%), phần (52,9%) Theo bảng 3.13, gần toàn hốc mổ sau cắt amidan Coblator bong giả mạc hồn tồn (97,1%), hốc mổ sau cắt amidan dao điện 22,9 % chưa bong hết Cũng với lý trên, cắt amidan dao Coblator có mức độ tổn thương mơ lành thấp nhất, thực tế sau cắt amidan dao Coblator chúng tơi quan sát hốc mổ bị bỏng, độ tưới máu tốt nên thời gian phục hồi sớm cắt dao điện 3.3.4 Biến chứng sau mổ Trong nghiên cứu tai biến xảy phẫu thuật, khơng có biến chứng nặng Có trường hợp chảy máu sau mổ mức độ nhẹ, vừa xử trí phát phòng khám Trong nghiên cứu khác kết luận: cắt amidan phương pháp an tồn, tai biến phẫu thuật, biến chứng sau phẫu thuật [14], [30], [41], [43] 47 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 118 bệnh nhân phẫu thuật cắt amiđan dao Coblator dao điện Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng thời gian từ tháng 2/2018 đến tháng 9/2018, rút số kết luận sau: - Nhóm tuổi từ 16 – 30 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều (51,7%), trung bình 25,86 ± 10,83 tuổi - Nam chiếm tỷ lệ 56,8% nữ chiếm tỷ lệ 43,2% - Triệu chứng đau họng tái diễn (89,8%); sốt tái phát (86,4%), rối loạn nuốt ( 61%), miệng (35,6%), ngủ ngáy (16,1%) - Hình thái amidan phát chiếm đa số (85,6%) hình thái xơ teo chiếm tỷ lệ thấp 14,4 % - Chỉ định chủ yếu cắt amiđan viêm amiđan tái diễn nhiều lần năm (94%) - Thời gian phẫu thuật trung bình phương pháp cắt amidan dao điện 21 phút, cắt dao Coblator ngắn 13 phút - Lượng máu trung bình cắt amidan dao Coblator 5ml thấp cắt dao điện 10ml - Có bệnh nhân chảy máu sau mổ chiếm sau cắt dao điện chiếm 6,25% (3/48) sau cắt dao Coblator 4,3% (3/70) - Mức độ đau thời gian dùng thuốc giảm đau bệnh nhân cắt amidan dao Coblator thấp dao điện - Thời gian bong giả mạc sau mổ cắt amidan dao Coblator sớm dao điện Như vậy, cắt amidan dao Coblator có nhiều ưu điểm dao điện thời gian phẫu thuật, lượng máu phẫu thuật, đau sau mổ, hồi phục vết thương sau mổ Tỷ lệ tai biến biến chứng phẫu thuật thấp đa số mức độ nhẹ 48 KIẾN NGHỊ Phẫu thuật cắt amidan phẫu thuật thường quy sở khám chữa bệnh Tai Mũi Họng thực tế có nhiều hạn chế phương pháp phẫu thuật kinh điển trước gây Trên giới ln khơng ngừng tìm kiếm nâng cao kỹ thuật nhằm điều trị tốt cho bệnh nhân Phẫu thuật cắt amidan Coblator kỹ thuật tiến bộ, áp dụng nhiều nơi giới nước ưu điểm: thời gian mổ ngắn, lượng máu phẫu thuật ít, giảm mức độ đau thời gian dùng thuốc giảm đau sau mổ, nhanh lành vết thương sau mổ Do đó, nên áp dụng rộng rải kỹ thuật cắt amidan dao Coblator nhằm giúp cho bệnh nhân giảm lượng máu mất, giảm thời gian gây mê, thoải mái hơn, phục hồi sớm sau mổ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Duy Nam, Lê Thanh Thái Phan Văn Dưng (2015), So sánh kết điều trị cắt amiđan bóc tách với đao diện đơn cực, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại Học Y Dược Huế Đặng Xuân Hùng (2009), So sánh hiệu hai phương pháp cắt amiđan kinh điển điện cao tần lưỡng cực, Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương Hồ Phan Thị Ly Đa (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm amiđan mạn tính so sánh kết điều trị cắt amiđan dao điện đơn cực lưỡng cực, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học y dược Huế Huỳnh Tấn Lộc (2010), "Đánh giá hiệu cắt amiđan bao kiềm điện lưỡng cực Bệnh viện nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 14(1), tr 181 - 184 Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước Nguyễn Tư Thế (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật cắt amiđan trẻ em kỹ thuật Coblation Bệnh viện trung ương Huế, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Nhan Trừng Sơn cs (2012), "So sánh tính hiệu Coblator tia Laser cắt amidan người lớn trẻ em TP.HCM", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 16(1), tr 203-209 Nguyễn Hữu Khôi (2015), Viêm amiđan VA., Viêm họng amiđan VA., Nhà xuất Y học, tr.115 -200 Nguyễn Nam Hà (2009), "Đặc điểm giải phẫu bệnh amiđan viêm mạn tính người lớn cắt amiđan Bệnh viện nhân dân Gia 50 Định, TP.HCM", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 13(6), tr 273 - 277 Nguyễn Quang Quyền (2005), "Hầu", Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, tr 366 - 379 10 Nguyễn Thị Xuyên, Võ Thanh Quang Lương Ngọc Khuê (2016 ), "Viêm amiđan cấp mạn tính", Hướng dẫn chẩn đốn điều trị số bệnh Tai Mũi Họng, , Nhà xuất Y học Hà Nội tr 141-146 11 Nguyễn Tuấn Sơn, Quách Thị Cần Đặng Đức Nhu (2014), "Đánh giá kết cắt amiđan dao kim điện đơn cực", Y học thực hành 901(4), tr 191-193 12 Nguyễn Tư Thế (2013), "Viêm amiđan", Giáo trình TMH - Chương trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 110 - 113 13 Phạm Kiên Hữu cs (2007), "Đánh giá kết sử dụng dao mổ siêu âm cắt amiđan", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), tr - 14 Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Quang Trung (2017), đánh giá kết cắt amidan dao điện, coblator plasma, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội 15 Phạm Văn Vũ, Nguyễn Tư Thế Võ Lâm Phước (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị biến chứng viêm tấy, áp xe quanh amiđan, phẫu thuật cắt nóng Huế", Hội Nghị Tai Mũi Họng tồn quốc 2009 16 Trịnh Đình Hoa Nguyễn Đình Bảng (2004), "Đánh giá kết kỹ thuật cắt amiđan đông điện lưỡng cực (Bipolar) trẻ em," Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 8(1), tr 65-66 51 17 Thái Phương Phiên (2003), Đánh giá phẫu thuật cắt amiđan điện cao tần lưỡng cực người lớn, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận 18 Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hữu Khôi (2007), "Đánh giá kết cắt amidan kỹ thuật Coblation", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 11(1), tr 158 - 162 19 Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế Võ Lâm Phước (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn khí viêm ami đan mạn Bệnh viện Trung ương Huế Đại học Y Dược Huế", Nội san Hội nghị Tai Mũi Họng phần Tai Mũi Họng Nhi, tr 11-20 20 Võ Hiếu Bình (2003), "Viêm amiđan: Đối chiếu lâm sàng - giải phẫu bệnh", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh (1), tr 104 - 107 21 Võ Tấn (2003), Bệnh họng, Tai Mũi Họng Thực hành, Tập 1, Nhà xuất Y học, 181 - 266 Tiếng anh 22 Aesculap neurosurgery (2015), "Instruments and devices for bipolar surgery", Inc.- a B Braun Company DOC840 Rev D 10/15 23 Ahmed Khan, Zeeshan A.S (2013), "Bipolar versus unipolar diathermy for per-operative haemorrhage control during tonsillectomy ", Journal of Islamabad Medical & Dental College, 2(2), tr 69-71 24 Alexander M.S et al (2015)), "Principles of Electrocautery-Based Techniques", Department of Urology, Weill Cornell Medical College, New York, NY, USA, tr 3-6 52 25 Andreina R Betancourt et al (2015), "Does surgical technique influence post- tonsillectomy haemorrhage? Our experience", Acta Otorrinolaringol 66(4), tr 218 - 223 26 Atlastair Ronald Mcnenll (1960), "A history of Tonsillectomy: Two millennia of trauma, haemorrhge and controversy", Ulser Medical Journal 29 (1), tr 59 - 63 27 Balasubramanian T.M.S (2010), History of Tonsillectomy, http://www.scribd.com/document/27709493/History-of-Tonsillectomy 28 Beriat G.K., Ezerarslan H (2012), "The use of bipolar electrocautery tonsillectomy in patients with pediatric respiratory tract obstruction", J Clin Anal Med 3(1), tr 36-40 29 Bonkowsky V.,Gerdemann P (2010), "Oropharynx and Hypopharynx", Otorhinolaryngology, Head and Neck Surgery, tr 425 - 442 30 Chettri S.T et al (2013), "A single blind controlled study comparing bipolar elecrocautery tonsillectomy to cold dissection method in pediatric age groups ", Health Renaissance 11(3), tr 270-272 31 Choudhary R.K et al (2017), "A Comparison Between DissectionMethod And Diathermy Tonsillectomies in Rims, Ranchi ", IOSR Journal of Dental and Medical Sciences 16(1), tr 45-47 32 Dell’Aringa Alfredo R et al (2005), "Histological analysis of tonsillectomy and adenoidectomy specimens", Rev Bras Otorrinolaringol 71 (1), tr 18-22 33 Erbe Elektromedizin GmbH (2015), "Principles of electrosurgery", Erbe power your performan, tr 2-19 34 Ferri E., Armato E., Capuzzo P ((2007)), "Argon plasma coagulation versus cold dissection tonsillectomy in adults: a clinical prospective randomized study", American journal of otolaryngology, 28(6), tr 384387 53 35 Francis B Quinn et al (2002), "The Tonsils and Adenoids in Pediatric Patients "(Grand Rounds Presentation, UTMB, Dept of Otolaryngology) 36 Juha Silvola et al (2010), Tissue welding tonsillectomy provides an enhanced recovery compared to that after monopolar electrocautery technique in adults: a prospective randomized clinical trial, Eur Arch Otorhinolaryngol Department of Otorhinolaryngology, Central Hospital of Lahti, Finland 37 Konsulov S et al (2017), "Comparison between coblation assisted tonsillectomy versus conventional tonsillectomy regarding the postoperative pain and bleeding", International Journal of Otorhinolaryngology 3(1), tr 1-5 38 Kousha Abdorrahim et al (2007), "Cold dissection versus bipolar electrocautery tonsillectomy", Journal of Research in Medical Sciences 12 (3), tr 117 - 120 39 Kneedler Julia A et al (2016), "Electrosurgery", An Online Continuing Education Activity, tr 03-46 40 Lee Michael S.W., Mary-Louise Montague, S S Musheer Hussain (2004), "Post - tonsillectomy hemorrhage: Cold versus hot dissection", Otolaryngology - Head and Neck Surgery 131 (6), tr 833 - 836 41 Mofatteh M.R et al (2015), "A study of the Complications of Bipolar Electrocautery Tonsillectomy in Patients Admitted to Vali-e-Asr Hospital of Birjand ", Journal of Surgery and Trauma, 3(3-4), tr 3338 42 Magdalena María L et al (2013), "Protocol for post-tonsillectomy pain control in outpatient adults", Acta Otorrinolaringol 64(3), tr 211 216 54 43 Matin M.A., Chowdhury M.A (2012), "Diode laser versus blunt dissection tonsillectomy", Bangladesh J Otorhinolaryngol 18(2), tr 114-118 44 Medical images, Arterial Supply of Tonsils, http://medipicz.blogspot.com/2011/01/arterial-supply-of-tonsils.html 45 Mohammadreza Omrani, Behrouz Barati, Navid Omidifar (2012), "Coblation versus traditional tonsillectomy: A double blind randomized controlled trial", J Res Med Sci 2012 Jan; 17(1): 45–50 46 Morinière S et al (2013), "Radiofrequency tonsillotomy versus bipolar scissors tonsillectomy for the treatment of OSAS in children: A prospective study", European Annals of Otorhinolaryngology, Head and Neck diseases 130(2), tr 67-72 47 Muhammad Ali et al (2014), "Comparison of bipolar electrocautry and cold steel dissection methods for tonsillectomy", Pak Armed Forces Med J 64 (1), tr 34-38 48 Polley Sheri J (2007), Microdebriders offer new surgical options, ENT Today 49 Potts Kevin L., Augenstein Adam, Goldman Julie L (2005), "A parallel group analysis of tonsillectomy using the harmonic scapel vs electrocautery", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 131, tr 49- 51 50 Richard Schmidt et al (2007), "Complications of Tonsillectomy", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 133(9), tr 925-928 51 Ron B Mitchell, Sanford M Archer, Stacey L Ishman et al (2011), "Clinical Practice Guideline: Tonsillectomy in Children", Otolaryngol Head Neck Surg, 144(1 Suppl):S1-30 55 52 Salam M.A., Cable H.R et al (1992), "Post - tonsillectomy pain with diathermy and ligation techniques A prospective randomized study in children and aldults", Clin Otolaryngol 17, tr 511 - 519 53 Salomone Raquel et al (2007), "Ultrasonic curved shears in tonsillectomy: comparative clinical trial between this new surgical technique and the technique with the cold blade surgical knife", Intl Arch Otorhinolaryngol, São PauLo 11 (4), tr 444 - 452 54 Shah S.A., Ghani R (2007), "Evaluation of safety of bipolar diathermy tonsillectomy ", J Ayub Med Coll Abbottabad 19(4), tr 94-97 55 Sung-Moon Hon et al (2013), "Coblation vs Electrocautery Tonsillectomy: A Prospective Randomized Study Comparing Clinical Outcomes in Adolescents and Adults", Clinical and Experimental Otorhinolaryngology 6(2), tr 90-93 56 The encyclopedia of science, Anatomy and physiology, http://www.Daviddarling.info/encyclopedia/T/tonsils.html 57 Vithayathil A.A., Maruvala S (2017), "Comparison between Cold Dissection Snare Method and Bipolar Electrodissection Method in Tonsillectomy", Research in Otolaryngology 6(2), tr 17-22 58 Wong D.L et al (2001), "Wong-Baker FACES pain rating scale", Wong’s Essentials of Pediatric Nursing, 6/e, St Louis, tr 1301 59 Zainon I.H et al (2014), "Coblation Tonsillectomy Versus Dissection Tonsillectomy: A Comparison of Intraoperative Time, Intraoperative Blood Loss and Post-Operative Pain", Med J Malaysia 69(2), tr 74-78 56 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU I II - PHẦN HÀNH CHÍNH Họ Tên bệnh nhân: Địa chỉ: Mã số bệnh án Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Số điện thoại: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Lý vào viện: Triệu chứng năng: Chỉ định phẫu thuật: Tuổi: Giới: Nam/nữ Ngày viện: + Viêm tái phát nhiều lần: + Biến chứng: + Phì đại: - Triệu chứng thực thể/ Hình thái amidan: + Xơ teo: + Phì đại: Độ: III KẾT QUẢ PHẪU THUẬT - Thời gian phẫu thuật: - Lượng máu mất: Kỹ thuật cầm máu mổ: - Đánh giá mức độ đau sau mổ: Ngày Mức độ đau 57 Xử trí 14 - Thời gian dùng thuốc giảm đau: - Chảy máu sau mổ: Xử trí chảy máu sau mổ: - Thời gian bong giả mạc: Ngày 14 - Các biến chứng khác: Cách xử trí: ngày thứ: Tỷ lệ bong giả mạc 58 mức độ: ... pháp phẫu thuật cắt amidan áp dụng nước như: cắt bóc tách, cắt amidan dao điện, cắt amidan dao coblator, dao plasma hay lazer Các phương pháp dụng cụ cắt Amidan đóng góp vai trò to lớn việc rút... bệnh nhân cắt amidan dao điện 70 bệnh nhân cắt amidan dao coblator Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng thời gian từ 2 /2018 đến 9 /2018 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Bệnh nhân có định cắt Amidan theo tiêu... pháp áp dụng nhiều cắt amidan dao điện dao coblator Để đánh giá ưu nhược điểm phương pháp góp phần điều trị hiệu cho bệnh nhân, thực đề tài: “Đánh giá hiệu cắt Amidan dao điện coblator Bệnh viện

Ngày đăng: 22/01/2020, 08:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Duy Nam, Lê Thanh Thái và Phan Văn Dưng (2015), So sánh kết quả điều trị cắt amiđan bằng bóc tách với đao diện đơn cực, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại Học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh kếtquả điều trị cắt amiđan bằng bóc tách với đao diện đơn cực
Tác giả: Đặng Duy Nam, Lê Thanh Thái và Phan Văn Dưng
Năm: 2015
2. Đặng Xuân Hùng (2009), So sánh hiệu quả giữa hai phương pháp cắt amiđan kinh điển và điện cao tần lưỡng cực, Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hiệu quả giữa hai phương pháp cắt amiđan kinh điển và điện cao tần lưỡng cực
Tác giả: Đặng Xuân Hùng
Năm: 2009
3. Hồ Phan Thị Ly Đa (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của viêm amiđan mạn tính và so sánh kết quả điều trị cắt amiđan bằng dao điện đơn cực và lưỡng cực, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học y dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của viêm amiđan mạn tính và so sánh kết quả điều trị cắt amiđan bằng dao điện đơn cực và lưỡng cực
Tác giả: Hồ Phan Thị Ly Đa
Năm: 2012
4. Huỳnh Tấn Lộc (2010), "Đánh giá hiệu quả cắt amiđan trong bao bằng kiềm điện lưỡng cực tại Bệnh viện nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 14(1), tr. 181 - 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả cắt amiđan trong bao bằng kiềm điện lưỡng cực tại Bệnh viện nhân dân Gia Định
Tác giả: Huỳnh Tấn Lộc
Năm: 2010
5. Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước và Nguyễn Tư Thế (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật cắt amiđan ở trẻ em bằng kỹ thuật Coblation tại Bệnh viện trung ương Huế, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứuđặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật cắt amiđan ở trẻ em bằng kỹ thuật Coblation tại Bệnh viện trung ương Huế
Tác giả: Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước và Nguyễn Tư Thế
Năm: 2011
6. Nhan Trừng Sơn và cs (2012), "So sánh tính hiệu quả của Coblator và tia Laser trong cắt amidan ở người lớn và trẻ em tại TP.HCM", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 16(1), tr. 203-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh tính hiệu quả của Coblator và tia Laser trong cắt amidan ở người lớn và trẻ em tại TP.HCM
Tác giả: Nhan Trừng Sơn và cs
Năm: 2012
7. Nguyễn Hữu Khôi (2015), Viêm amiđan và VA., Viêm họng amiđan và VA., Nhà xuất bản Y học, tr.115 -200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm amiđan và VA
Tác giả: Nguyễn Hữu Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
9. Nguyễn Quang Quyền (2005), "Hầu", Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, tr. 366 - 379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hầu
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
10. Nguyễn Thị Xuyên, Võ Thanh Quang và Lương Ngọc Khuê (2016 ), "Viêm amiđan cấp và mạn tính", Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về Tai Mũi Họng, , Nhà xuất bản Y học Hà Nội tr. 141-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm amiđan cấp và mạn tính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội tr. 141-146
11. Nguyễn Tuấn Sơn, Quách Thị Cần và Đặng Đức Nhu (2014), "Đánh giá kết quả cắt amiđan bằng dao kim điện đơn cực", Y học thực hành.901(4), tr. 191-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả cắt amiđan bằng dao kim điện đơn cực
Tác giả: Nguyễn Tuấn Sơn, Quách Thị Cần và Đặng Đức Nhu
Năm: 2014
12. Nguyễn Tư Thế (2013), "Viêm amiđan", Giáo trình TMH - Chương trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 110 - 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm amiđan
Tác giả: Nguyễn Tư Thế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2013
13. Phạm Kiên Hữu và cs (2007), "Đánh giá kết quả sử dụng dao mổ siêu âm trong cắt amiđan", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh,. 11(1), tr. 5 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả sử dụng dao mổ siêu âm trong cắt amiđan
Tác giả: Phạm Kiên Hữu và cs
Năm: 2007
14. Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Quang Trung (2017), đánh giá kết quả cắt amidan bằng dao điện, coblator và plasma, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá kết quả cắt amidan bằng dao điện, coblator và plasma
Tác giả: Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Quang Trung
Năm: 2017
15. Phạm Văn Vũ, Nguyễn Tư Thế và Võ Lâm Phước (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị biến chứng viêm tấy, áp xe quanh amiđan, bằng phẫu thuật cắt nóng tại Huế", Hội Nghị Tai Mũi Họng toàn quốc 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị biến chứng viêm tấy, áp xe quanh amiđan, bằng phẫu thuật cắt nóng tại Huế
Tác giả: Phạm Văn Vũ, Nguyễn Tư Thế và Võ Lâm Phước
Năm: 2009
8. Nguyễn Nam Hà (2009), "Đặc điểm giải phẫu bệnh của amiđan viêm mạn tính ở người lớn được cắt amiđan tại Bệnh viện nhân dân Gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w