1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả của châm cứu trên nhịp tim ở bệnh nhân cường giáp

8 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích của đề tài nhằm đánh giá thời gian bắt đầu, thời gian tác dụng tối đa và kéo dài tác dụng của châm cứu trên nhịp tim ở bệnh nhân cường giáp; đánh giá mối liên quan giữa hiệu quả của châm cứu với một số đặc điểm lâm sàng và nồng độ T3,T4, TSH huyết tương.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÂM CỨU TRÊN NHỊP TIM  Ở BỆNH NHÂN CƯỜNG GIÁP  Nguyễn Thị Tân  Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I.  ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn nhịp tim mà nhịp nhanh là biểu hiện thường gặp nhất  ở bệnh nhân   cường giáp. Bên cạnh chỉ   định thuốc kháng giáp, việc sử  dụng thuốc tim   mạch là mối quan tâm  của thầy thuốc lâm sàng đặt ra trước những bệnh nhân   cường giáp này Trong khi chờ  đợi tác dụng của thuốc kháng giáp, cần có thời gian khá dài (10 ­ 15   ngày) bệnh nhân phải sử  dụng một số  thuốc làm chậm nhịp tim như  các thuốc  ức  chế   Nhưng trên thực tế, một số bệnh nhân khơng thể dùng các thuốc đó (hen phế  quản, lt dạ dày tá tràng, hạ đường máu , phụ nữ mang thai ).  Một số  tài liệu trong và ngồi nước  về  Y học cổ  truyền có đề  cập  đến   phương pháp sử  dụng một số  huyệt châm cứu để  điều hòa nhịp tim trong các rối   loạn về tim mạch. Tuy nhiên cho đến nay, tại Việt Nam vẫn chưa thấy có đề tài nào  nghiên cứu tác dụng của châm cứu làm chậm nhịp tim  ở bệnh nhân cường giáp.    Mục đích của đề tài nhằm: 1. Đánh giá  thời gian bắt đầu, thời gian tác dụng tối đa và kéo dài tác dụng  của châm cứu  trên nhịp tim ở bệnh nhân cường giáp 2. Đánh giá mối liên quan giữa hiệu quả của châm cứu với một số đặc điểm   lâm sàng và nồng độ T3,T4, TSH huyết tương.    II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng:  Gồm 34 bệnh nhân được chẩn đoán cường giáp chưa điều trị hoặc đang điều   trị trong tuần đầu. Bệnh nhân nhập viện tại bệnh viện Trung ương Huế từ  3/2000 ­   6/2001.  2. Phương pháp tiến hành: ­   Cho bệnh nhân nghỉ ngơi 15 phút trước khi châm cứu ­   Đo điện tâm đồ (chủ yếu ở chuyển đạo DII), bắt mạch trước khi châm ­ Tiến hành châm: +  Huyệt vị sử dụng: huyệt Nội quan, Thần môn, Tam âm giao hai bên           + Phương pháp châm cứu: châm tả, vê kim, cách 5 phút vê kim một lần            + Thời gian lưu kim: 30 phút 19           + Theo dõi: ở các thời điểm 0, 5, 10, 20, 30 phút: đánh giá thời gian tác dụng          Đo điện tâm đồ sau châm         Theo dõi thời gian tác dụng trong 24 giờ. Bắt mạch quay 3 giờ  một lần sau   châm 3. Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu:  Sử  dụng phần mềm EPI­ INFO phiên bản 6.04 do Trung tâm Kiểm soát bệnh   tật CDC, Atlanta, Hoa kỳ phát hành năm 1996. Đồng thời sử dụng chương trình SPSS   và EXCEL 7.0 for Windows để  xử  lý các thơng số  thu được theo phương pháp tốn  thống kê y học và lập bảng, vẽ các biểu đồ tương quan III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân:           Nam: 9 bệnh nhân (73,5%)             Nữ: 25 bệnh nhân(26,5%)            Tuổi trung bình = 36   12 (p 1,9ng/ml )  :   29/29  bệnh nhân chiếm tỷ lệ  100% T4 tăng (> 110ng/ml)   :   27/29  bệnh nhân chiếm tỷ lệ  93,1% TSH giảm (30 Tổng cộng 19 10 5,9 55,9 29,4 2,9 100 Tần số tim giảm tối đa /phút sau khi châm cứu là 19   8 nhịp /phút. Tỷ lệ giảm  tần số  tim tối đa sau châm > 10 nhịp   chiếm đa số  ( 88,23%), và > 20 nhịp chiếm   38,24%. Tần số tim giảm tối đa  30 nhịp chiếm tỷ lệ thấp (2,94%).  2.3. Tỉ lệ giảm tần số tim/ phút sau lưu kim 30 phút: Giảm tần số tim/phút sau lưu kim  30 phút Không giảm Giảm  10 nhịp /phút Giảm 11­20 nhịp /phút Giảm 21­30 nhịp /phút Giảm >30 nhịp /phút Tổng cộng Số bệnh nhân 2 19 10 34 Tỉ lệ (%) 5,9 5,9 55,9 29,4 2,9 100 Tỷ  lệ  giảm tần số  tim/ phút sau lưu kim 30 phút từ  11 ­ 20 nhịp chiếm đa số  (55,9%) 2.4.  Sơ únhịp tim giảm sau châm 24 giờ: Trung bình số nhịp tim giảm sau châm 24 giờ là 15   7 nhịp . Số nhịp tim giảm     10 nhịp chiếm tỷ  lệ  cao 79,4% ,     20 nhịp là 38,2%. Khơng có trường hợp nào  giảm   30 nhịp. Như  vậy tác dụng của châm cứu  đã duy trì kéo dài trong vòng 24  giờ. Đây là một kết quả  rất quan trọng giúp cho chúng ta có thể  áp dụng châm cứu   ngày một lần trên bệnh nhân để làm giảm nhịp tim 2.5. Thời gian tần số tim giảm tối đa sau châm: Thời gian trung bình tần số tim giảm tối đa sau châm là 53   55 phút. Phân bố  theo các mốc thời gian như sau: Tần số tim giảm tối đa sau 20 phút 30 phút 1 giờ 3 giờ Số bệnh nhân 23 Tỉ lệ (%) 8,8 67,7 2,9 14,7 Tần số tim giảm tối đa sau châm 30 phút chiếm tỷ lệ 67,7% 2.6. Thời gian tần số tim tăng trở lại sau châm: Tần số tim tăng trở lại sau 24 giờ  24 bệnh nhân chiếm 70,59%; sau 21 giờ 10   bệnh nhân chiếm 29,41%. Kết quả này cho thấy chỉ cần châm cứu ngày một lần  cho  các bệnh nhân cường giáp có nhịp nhanh thì có thể  làm giảm nhịp tim xuống mức   bình thường hoặc gần bình thường 2.7.  Hiệu quả của châm cứu ở bệnh nhân cường giáp: 21 Tần số tim/ phút sau lưu kim 30 phút Phân độ hiệu quả Số bệnh nhân ( n = 34) Tỉ lệ (%) Tốt  (110 lần /phút) 8,82%             Tỉ lệ có hiệu quả                   :  91,18%             Tỷ lệ có hiệu quả tốt             :  67,65%   Tỷ lệ có hiệu quả trung bình : 17,65% Để đánh giá hiệu quả của châm cứu, chúng tơi chọn mốc là thời điểm sau lưu   kim 30 phút vì đây là thời điểm sau khi rút kim Qua nghiên cứu trên 34 bệnh nhân cường giáp chúng tơi nhận thấy tỷ  lệ  có   hiệu quả tốt là 23 bệnh nhân (67,65%) tương đương với sau lưu kim 30 phút nhịp tim  ghi nhận 

Ngày đăng: 21/01/2020, 15:00

Xem thêm:

Mục lục

    TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003

    Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế

    II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Thời gian phát hiện bệnh sớm nhất : 1 tháng

    Thời gian phát hiện bệnh > 1 năm : 47%

    Thuốc kháng giáp tổng hợp đã dùng: Carbimazol, Basdene

    T3 tăng ( >1,9ng/ml ) : 29/29 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 100%

    Thời gian phát hiện bệnh

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w