1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Điều tra hành vi nguy cơ lây truyền HIV của nam giới tại Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ bằng phương pháp phỏng vấn với sự hỗ trợ của máy tính

7 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 372,19 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả hành vi nguy cơ lây truyền HIV của nam giới tuổi từ 15 - 49 tại Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ năm 2011. Mô tả thái độ kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và việc tư vấn, xét nghiệm HIV của những đối tượng này.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 7-2012 ĐIỀU TRA HÀNH VI NGUY CƠ LÂY TRUYỀN HIV CỦA NAM GIỚI TẠI HÀ NỘI, ĐÀ NẴNG VÀ CẦN THƠ BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH Lê Tự Hồng*; Vũ Thị Hồng Lan*; Lê Cự Linh* TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang sử dụng phƣơng pháp vấn với hỗ trợ máy tính (ACASI) 561 đối tƣợng nam giới, tuổi từ 15 - 49, thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng Cần Thơ nhằm mô tả hành vi nguy lây truyền HIV, mô tả thái độ kỳ thị phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV việc tƣ vấn xét nghiệm HIV đối tƣợng KÕt qu¶: tỷ lệ quan hệ tình dục (QHTD) trƣớc nhân 29,1%, QHTD với gái mại dâm (GMD) 9,6% QHTD 6,1% Tỷ lệ có xét nghiệm HIV 18,3% Thái độ kỳ thị phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV có khác biệt nơng thơn thành thị trình độ học vấn khác Có thể thấy, nam giới quần thể chung dần trở thành cầu nối cho việc lây truyền HIV từ nhóm nguy cao sang quần thể, vậy, biện pháp can thiệp cần quan tâm tới nhóm đối tƣợng * Từ khóa: HIV; Hành vi nguy cơ; Nam giới; Hỗ trợ máy tính SURVEY OF HIV-RELATED RISK BEHAVIORS OF MALE AMONG GENERAL POPULATION IN HANOI, DANANG AND CANTHO USING AUDIO COMPUTER ASSISTED SELF INTERVIEW SUMMARY A cross-sectional descriptive study using Audio-Computer Assisted Self-Interview method (ACASI) was conducted on 561 males, aged 15 - 49 in cities (Hanoi, Danang and Cantho) aimed to describe their high-risk behaviors and describe stigma and discrimination on people living with HIV and current facts of HIV testing and counseling them Results showed that: the percentage of male had sex before marriage was 29.1%, having sex with sex workers was 9.6% and having non-consensual sex was 6.1% Results indicated that 18.3% of subjects reported that they ever had HIV testing The level of stigma and discrimination towards HIV/AIDS seems to be different between urban and rural respondents, between different education levels Male in the general population are becoming a bridge for HIV transmission from high - risk groups into general population, so interventions of HIV/AIDS should be more focused on these objects * Key words: HIV; Related risk behaviors; Male; ACASI Trường Đại học Y tế Công cộng Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS TS Đoàn Huy Hậu PGS TS Lê Văn Bào 15 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 7-2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động phòng chống HIV/AIDS Việt Nam chủ yếu tập trung vào can thiệp cho đối tƣợng có nguy cao nhƣ ngƣời nghiện chích ma túy, GMD [1], có nhiều nghiên cứu đo lƣờng hành vi nguy đối tƣợng [2, 3] Bên cạnh đó, HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn dịch tập trung, nhƣng xuất dấu hiệu tình trạng dịch lây lan cộng đồng, ví dụ nhƣ số liệu tình hình nhiễm HIV/AIDS phụ nữ có thai Việt Nam gia tăng năm gần [1] Trong số hành vi nguy lây truyền HIV, việc nam giới có quan hệ với GMD đƣợc coi “cầu nối” lây truyền HIV từ đối tƣợng có nguy cao sang đối tƣợng khác cộng đồng Tuy nhiên, số liệu hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS nhóm cộng đồng đƣợc quan tâm nghiên cứu, nhƣ chƣa có cơng cụ thu thập thơng tin nhạy cảm có độ tin cậy cao Trong nghiên cứu này, sử dụng phƣơng pháp vấn với h tƣợng phân theo tình trạng nhân 18 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QN SỰ SỐ 7-2012 Phân tích sâu hành vi QHTD theo tình trạng nhân, có tới gần 20% đối tƣợng kết có QHTD trƣớc nhân, số gấp đơi tỷ lệ độc thân có QHTD trƣớc nhân, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỷ lệ nam giới kết có quan hệ “ngồi luồng” nhƣ QHTD với GMD QHTD lần lƣợt 7,6% 4,7%, tỷ lệ nhóm nam giới độc thân 2,0% 1,5% Thái độ kỳ thị phân biệt đối xử với ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS Sử dụng câu hỏi dạng dƣơng tính (câu 1, 2, 3) âm tính (câu 4, 5) nhằm đánh giá thái độ kỳ thị phân biệt đối xử đối tƣợng nghiên cứu với ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS Biểu đồ 2: Thái độ kỳ thị phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV/AIDS theo trình độ học vấn Khoảng 45% giữ bí mật thành viên gia đình bị nhiễm HIV/AIDS khoảng 1/4 cho ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS nên xấu hổ với thân Thái độ kỳ thị phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV/AIDS có khác biệt phân theo trình độ học vấn Đối tƣợng có trình độ văn hóa cấp có xu hƣớng trả lời “Có” với câu hỏi dƣơng tính nhiều so với đối tƣợng có trình độ từ đại học trở lên, khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05 Nghiên cứu cho thấy có khác biệt tỷ lệ kỳ thị phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV/AIDS nam giới nông thơn thành thị, nhiên, khó để kết luận khu vực có tỷ lệ cao Ở câu hỏi 5, tỷ lệ nam giới thành thị giữ bí mật thành viên gia đình bị nhiễm HIV/AIDS cao nơng thôn (24% so với 19,5%); nhiên, tỷ lệ nam giới nông thôn cho ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS nên xấu hổ với thân lại cao thành thị (15,0% so với 7,7%) Tƣ vấn xét nghiệm HIV 103/561 (18,3%) đối tƣợng tham gia nghiên cứu làm xét nghiệm HIV 19 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 7-2012 Bảng 2: Thông tin việc tƣ vấn xét nghiệm HIV đối tƣợng nghiên cứu CÁC TIÊU CHÍ Lý nghiệm làm THÀNH THỊ NÔNG THÔN xét Quan tâm tới sức khỏe tự nguyện làm xét nghiệm (%) CHUNG 23 (22,3) 29 (28,2) 52 (50,5) Đƣợc mời chấp thuận làm xét nghiệm (%) (3,9) (4,9) (8,7) Đƣợc yêu cầu làm xét nghiệm (xét nghiệm sàng lọc HIV) (%) (3,9) (1,9) (5,8) Khi làm xét nghiệm khác (%) (5,8) 12 (11,7) 18 (17,5) Khi hiến máu/bán máu (%) (8,7) (8,7) 18 (17,5) Biết đƣợc kết Có (%) xét nghiệm Không (%) 40 (38,8) 53 (51,5) 93 (90,3) (5,8) (3,9) 10 (9,7) Nhận đƣợc tƣ vấn Có (%) trƣớc/sau làm Khơng (%) xét nghiệm 22 (23,7) 29 (31,2) 51 (54,8) 18 (19,4) 24 (25,8) 42 (45,2) Nơi làm xét nghiệm 16 (18,8) 22 (25,9) 38 (44,7) Trung tâm VCT (%) (9,4) (7,1) 14 (16,5) Trung tâm Kế hoạch hóa gia đình (%) (2,4) (0,0) (2,4) Cơ sở y tế tƣ nhân (%) (1,2) (1,2) (2,4) Trung tâm y tế (%) (10,6) 16 (18,8) 25 (29,4) Bệnh viện nhà nƣớc (%) Lý đối tƣợng làm xét nghiệm quan tâm tới sức khỏe thân tự nguyện làm xét nghiệm (50,5%), nơi họ thƣờng xuyên đến làm xét nghiệm bệnh viện nhà nƣớc (44,7%) Mặc dù tƣ vấn trƣớc/sau xét nghiệm HIV việc bắt buộc quy trình xét nghiệm, nhiên, có 54,8% đối tƣợng trả lời họ nhận đƣợc tƣ vấn trƣớc sau làm xét nghiệm HIV BµN LUËN Tại Việt Nam, chƣa có nhiều nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp ACASI Tổng quan tài liệu Việt Nam giới cho thấy nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp có tỷ lệ tham gia cao so với nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp truyền thống nhƣ vấn trực tiếp hay tự điền phiếu [5, 6] Nói chung, tỷ lệ tham gia nghiên cứu cao so với phƣơng pháp truyền thống khác, đặc biệt, phƣơng pháp cung cấp giao diện trực quan đối tƣợng kết hợp nghe câu hỏi qua tai nghe xem câu hỏi hình máy tính Trong nghiên cứu này, đối tƣợng điều tra nam giới, tuổi từ 15 49, thành phố lớn, tỷ lệ QHTD trƣớc hôn nhân 29,1%, cao nhiều so với nghiên cứu đối tƣợng thiếu niên Chí Linh, Hải Dƣơng [4], hay Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam 2009 (SAVY2) [7] Điều đƣợc giải thích khoảng tuổi nghiên cứu rộng so với nghiên cứu trƣớc, bên cạnh đó, phƣơng pháp điều tra đảm bảo tính bí mật, điều cho phép thu thập đƣợc số liệu phản ánh tính thực tế cao nh÷ng nghiên cứu khác Một lý khác, cỡ mẫu đƣợc chọn từ thành phố 20 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 7-2012 lớn, nơi mà đối tƣợng có điều kiện tiếp xúc tốt với nhiều nguồn thông tin không bao gồm vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nhƣ điều tra SAVY2 Một điều đáng ý nghiên cứu này, nam giới kết có xu hƣớng trả lời hành vi nguy nhƣ QHTD trƣớc hôn nhân, QHTD với GMD, QHTD cao hẳn so với nam giới chƣa kết Kết tâm lý nam giới sau kết hôn thƣờng cởi mở e ngại so với nam giới độc thân nói hành vi tình dục khứ KÕT LUËN Nghiên cứu cho thấy, việc QHTD trƣớc hôn nhân hành vi nguy lây truyền HIV/AIDS đối tƣợng nam giới (gần 30%); ra, hành vi nguy khơng thể khơng kể đến việc QHTD với GMD (9,6%), QHTD (6,1%) tiêm chích ma túy (4,3%) Bên cạnh đó, hành vi nguy nam giới kết có xu hƣớng cao so với nam giới chƣa kết hôn Thái độ kỳ thị phân biệt đối xử nam giới có khác biệt phân theo trình độ học vấn, nhiên, hầu nhƣ khơng có khác biệt phân theo vùng thành thị nơng thơn Mặc dù có biến chuyển tích cực thái độ kỳ thị phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV nam giới thành phố lớn, nhƣng việc tăng cƣờng chƣơng trình truyền thông để thay đổi hành vi, đặc biệt cho nam giới cần thiết Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy, nam giới có ý thức tự làm xét nghiệm quan tâm tới sức khỏe (50%), nhiên, tỷ lệ nhận đƣợc tƣ vấn xét nghiệm chƣa cao (khoảng 50%), vậy, quy trình tƣ vấn xét nghiệm HIV cần có điều chỉnh nhằm đảm bảo ngƣời tiếp nhận đƣợc tất hiệu mà mang lại Kết từ nghiên cứu lần chứng minh tầm quan trọng việc cần thiết phải tiến hành nghiên cứu hành vi nguy lây truyền HIV quần thể chung - nơi nhiều đối tƣợng thƣờng bị bỏ ngỏ can thiệp nhằm giảm thiểu lây truyền HIV/AIDS TÀI LIƯU THAM KH¶O Bộ Y tế Báo cáo tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam năm 2010 - 2010 Bộ Y Tế Ƣớc tính tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam phƣơng hƣớng giai đoạn 2007 2012 2009 Trịnh Thị Sang, Lê Cự Linh, Nguyễn Thanh Nga Một số yếu tố liên quan đến hành vi nguy lây nhiễm HIV ngƣời nghiện ma túy thành phố Bắc Giang Tạp chí Y tế Công cộng 2007, 8, p.36 Lê Cự Linh, Nguyễn Thanh Nga, Nguyễn Đức Thành, Đào Hoàng Bách Thực trạng sức khỏe thiếu niên huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng: Các kết sơ từ dự án nghiên cứu dọc CHILILAB Tạp chí Y tế Công cộng 2008, 10 (10), pp.18-25 Roger T, WST Asking sensitive questions: The impact of data collection mode, question format and question content Public Opinion Quarterly 1996, 60, pp.275-304 David SM, K Beryl, T Charles, N Helen, V Francesc, H Sarah et al Randomized controlled trial of Audio Computer - Assisted Self - Interviewing: Utility and acceptability in longitudinal studies American Journal of Epidemiology 2000, 152, pp.99-106 Loi VM Thematic report: Knowledge and attitudes of Vietnamese youth on HIV/AIDS and people living with HIV Specific topic report, SAVY2 2010 Ngày nhận bài: 12/4/2012 Ngày giao phản biện: 26/7/2012 Ngày giao thảo in: 31/8/2012 21 TP CH Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 7-2012 22 ... HIV/ AIDS phụ nữ có thai Vi t Nam gia tăng năm gần [1] Trong số hành vi nguy lây truyền HIV, vi c nam giới có quan hệ với GMD đƣợc coi “cầu nối” lây truyền HIV từ đối tƣợng có nguy cao sang đối tƣợng... LUËN Nghiên cứu cho thấy, vi c QHTD trƣớc hôn nhân hành vi nguy lây truyền HIV/ AIDS đối tƣợng nam giới (gần 30%); ra, hành vi nguy khơng thể khơng kể đến vi c QHTD với GMD (9,6%), QHTD (6,1%)... lời hành vi nguy nhƣ QHTD trƣớc hôn nhân, QHTD với GMD, QHTD cao hẳn so với nam giới chƣa kết Kết tâm lý nam giới sau kết hôn thƣờng cởi mở e ngại so với nam giới độc thân nói hành vi tình dục

Ngày đăng: 21/01/2020, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w