Khi đọc tài liệu này sẽ giúp các bạn nếu được 7 hội chứng bệnh Tạng Thận và nêu các phương pháp điều trị, nêu công thức huyệt và giải thích được các cấu tạo. Mời các bạn tham khảo!
1 Điều trò bệnh Thận Châm cứu ĐIỀU TRỊ BẰNG CHÂM CỨU BỆNH CHỨNG TẠNG THẬN BS Phan Quan Chí Hiếu * Tính chất : Lý thuyết Đối tượng : Chuyên Khoa YHCT Thời gian : 12 tiết MỤC TIÊU: Sau học tập, học viên PHẢI Nêu tên gọi hội chứng bệnh Tạng Thận Nêu pháp trị hội chứng nói Nêu bệnh danh YHHĐ gặp hội chứng nói Nêu cơng thức huyệt giải thích cách cấu tạo (tác dụng huyệt) công thức huyệt dựa theo cách vận dụng Du, Mộ, Nguyên, Lạc Ngũ du huyệt cho hội chứng nói NỘI DUNG I CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG THẬN Dựa sở Hậu Thiên bát quái Theo Kinh Dịch, tạng Thận ứng với quẻ Khảm Hậu thiên bát quái.: Quẻ Khảm giải thích sau Là nước - Tạng Thận ứng với quẻ Khảm Do Thận chủ thủy “Thận vi Thủy tạng” Là nơi giữ lại Do tạng Thận phải nơi cất giữ tinh khí hậu thiên tiên thiên nhân thể “Thận phong tàng chi bản” (Lục tiết tạng tượng luận/ Tố Vấn) Mọi sống bắt nguồn từ nước Do tạng Thận nguồn gốc sống thể người Con người sinh nhờ tinh khí tiên thiên mà sống phát triển Do Thận chủ Tiên thiên Là nước đất (làm cho đất phì nhiêu) Thận chủ tinh khí tiên thiên giúp cho Tỳ thổ vận hóa thủy cốc thành tinh khí hậu thiên Cả hai ni dưỡng tạng phủ, khí quan nhân thể Gồm vạch nằm vạch tượng trưng cho Hỏa nằm Thủy, Dương nằm Âm Ứng với tính chất quẻ mà người ta có quan niệm Thận Hỏa nằm Thận thủy quẻ Khảm nguồn gốc sống nên Thận Hỏa lửa sống (Mệnh môn Hỏa) Chức sinh lý tạng Thận Thận bao gồm Thận âm, Thận dương Thận âm gọi chân Âm, nguyên Âm, nguyên Thủy Thận dương gọi Thận khí, Thận hỏa, chân Dương, nguyên Dương, chân hỏa, mệnh môn hỏa a Thận gốc tiên thiên, nguồn gốc sống (Tiên thiên chi bản, sinh khí chi ngun) Ý nói Thận sinh thành, phát sinh, phát triển, bao quát, định xu hướng phát triển người * Cái lập mệnh, sức sống mổi cá thể định nơi Thận Cái di truyền cho hệ sau, tạo thể nằm nơi Thận Rối loạn chức này, dẫn đến: Những bệnh lý có tính di truyền * Bộ Mơn YHCT, Khoa Y, TP Hồ Chí Minh Điều trò bệnh Thận Châm cứu Những bệnh bẫm sinh b Thận chủ Thủy Dịch thể người Thận định Chất thủy dịch nhập vào nhờ Vị, chuyển hóa nhờ Tỳ, tàng chứa phân phối Thận Mọi thứ huyết, tân dịch chịu ảnh hưởng Thận Rối loạn chức này, dẫn đến: Phù thũng c Thận chủ Hỏa Nguồn suối nhiệt, nguồn lượng đảm bảo cho sống còn, cho hoạt động nơi Thận hỏa (chân hỏa) Dương khí dồi dào, tinh lực đầy đủ nhờ chân hỏa sung mãn Rối loạn chức này, dẫn đến: Lạnh người, lạnh lưng, lạnh tay chân Hay cảm Người mệt mỏi, hoạt động khơng có sức d Thận giữ chức bế tàng Thận chủ bế tàng Tất tượng hư thoát, thải tiết mức chức bế tàng Thận bị rối loạn Rối loạn chức này, dẫn đến: Khó thở, khí nghịch (Thận khơng nạp khí) Tiểu nhiều, tiêu khát (Thận không giữ thủy) Mồ hôi chảy tắm (Thận không liễm hãn) e Thận tàng tinh Tinh ba ngũ cốc Vị thu nhận, Tỳ Phế chuyển hóa, tàng chứa nơi Thận Tinh ba Tạng phủ tàng chứa nơi Thận Thận sử dụng biến hóa tinh ba thành tinh sinh dục Hoạt động sinh dục mạnh mẽ hay yếu ớt phụ thuộc vào tinh Tinh dồi chứng tỏ Thận khí mạnh, tinh ỏi Thận kiệt khí suy Rối loạn chức này, dẫn đến: Gầy, sút cân, da xạm Ở đàn ông: di mộng tinh, liệt dương… Ở đàn bà: rối loạn kinh nguyệt, lãnh cảm, vô sinh… f Thận chủ kỹ xảo, tác cường chi quan Tất mạnh mẽ người nhờ Thận Rối loạn chức này, dẫn đến: Tay chân run, cứng Mất khả thực động tác khéo léo, tinh vi g Thận chủ cốt tủy Thận tàng tinh, tinh sinh tủy Tủy chứa khoảng rỗng xương, có tác dụng nuôi dưỡng xương Xương cốt vững chãi, tủy dồi dào, vững không lung lay, không đau nhức (theo YHCT phần thừa cốt) chứng tỏ Thận tốt Rối loạn chức này, dẫn đến: Đau nhức xương tủy Còi xương chậm phát triển Răng lung lay h Thận khai khiếu tai, tinh hoa tóc Rối loạn chức Thận có ảnh hưởng đến khả nghe tai Xét tóc khơ hay mượt, biết tình trạng thịnh suy Thận Những triệu chứng xuất bệnh lý Thận: Điều trò bệnh Thận Châm cứu Tai ù, điếc, nghễnh ngãng, sức nghe Tóc bạc, khô, dễ rụng i Thận chủ tiền âm, hậu âm Tiền âm nơi nước tiểu, từ Bàng quang việc vận hành niệu nhờ khí hóa Thận Tiền âm đồng thời có liên quan đến sinh dục ngồi Âm mơn nơi thể tình trạng thận, từ âm mao đến âm dịch thể tình trạng Thận khỏe hay yếu Hậu âm nơi phân, từ đại trường có liên quan đến tình trạng thịnh hư Thận Rối loạn chức này, dẫn đến: Đái rắt, đái són, đái khơng hết (Thận khí suy) Đái nhiều lần, đái đêm (Thận thủy suy) Lạnh cảm, liệt dương (Thận dương suy) Táo bón tiêu chảy (Ngũ canh tả) j Thận tàng chí Ý chí Thận làm chủ Giữ lại điều biết, kiên cường, làm cho điều dự định Thận khí dồi Thận khí bất túc tinh thần trở nên yếu đuối, thiếu ý chí k Khủng thương Thận Sợ hãi làm hại Thận ngược lại Thận khí suy, bất túc người bệnh dễ kinh sợ l Những vùng thể có liên quan đến Tạng Thận Do đường kinh Thận có qua vùng: thắt lưng, Can, Phế, Tâm nên bệnh lý tạng Thận thường hay xuất triệu chứng có liên quan đến mối quan hệ nêu trên: * Quan hệ Thận với Can quan hệ tướng hỏa long hỏa, chí ý, thủy huyết, sơ tiết bế tàng Mối quan hệ thể chức Thận chủ tác cường, chủ vận động tinh vi thể * Quan hệ Thận với Phế thể với chức Thận nạp khí, Phế túc giáng khí * Quan hệ Thận Tâm quan hệ thần với chí (Thận bể tủy, thông với não), thủy dịch với huyết, long hỏa với quân hỏa, mối quan hệ chế ước Thận với Tâm (Thủy Hỏa ký tế) II NHỮNG BỆNH CHỨNG TẠNG THẬN Thận bao gồm Thận âm Thận dương Thận âm thuộc Thủy Thận dương ngụ Mệnh môn, chân hỏa tiên thiên, nói cội nguồn nhiệt thể thận dương thuộc Hỏa Tạng Thận bị bệnh từ ngun nhân: Nhóm ngun nhân bên ngồi: ngoại cảm lục dâm (Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏa) bao gồm: o Thiếu Am hoá Nhiệt o Thiếu âm hóa Hàn Nhóm ngun nhân khác, lại: bao gồm nguyên nhân bên – nội nhân (thất tình) bất nội ngoại nhân (như nội thương, bệnh lâu ngày, ẩm thực ….) bao gồm: o Nhóm đơn bệnh Tạng Thận o Nhóm Hợp bệnh Tạng Thận Biểu bệnh lý tạng Thận gồm nhóm: Nhóm đơn bệnh: bệnh lý xảy tạng Thận gồm Thận âm hư Thận khí hư Điều trò bệnh Thận Châm cứu Thận dương hư Thận dương hư-Thủy tràn Nhóm hợp bệnh: nhóm gồm hợp chứng xảy tuân theo quy luật ngũ hành Do gồm hành Thủy (Thận âm) Hỏa (Thận dương) nên có hội chứng bệnh sau Tương sinh: Can Thận âm hư Phế Thận khí hư Phế Thận âm hư Tỳ Thận dương hư Tâm Thận dương hư Tương khắc: Tâm Thận bất giao III ĐIỀU TRỊ BẰNG CHÂM CỨU NHỮNG BỆNH CHỨNG TẠNG THẬN A H/C THIẾU ÂM Bệnh nguyên Nguyên nhân ngoại tà Tình trạng do: Ngọai tà trực trúng (ở người già yếu, Thận khí suy) Truyền biến từ vào (Kinh khác truyền đến) Bệnh sinh Hệ thống Thiếu âm bao gồm Thủ Thiếu âm Tâm Túc Thiếu âm Thận Quan hệ biểu lý với Thủ Thái dương Tiểu trường Túc Thái dương Bàng quang Tâm Thận gốc âm dương thể Tâm thuộc Hỏa, chủ huyết mạch, chủ thần, thống lĩnh hoạt động sinh lý toàn thân Thận thủy chủ tàng tinh, tàng thủy, chứa nguyên âm, nguyên dương, gốc tiên thiên Tâm hỏa làm ấm Thận thủy Thận thủy làm mát Tâm hỏa Tâm Thận tương giao, thủy hỏa ký tế trì hoạt động bình thường thể Tình trạng Thiếu âm bệnh giai đoạn nặng, biểu Tâm Thận bất túc Chứng trạng xuất có đặc điểm Dấu hiệu cảm nhiễm ngoại tà: sốt, sợ nóng ớn lạnh, mồ khơng mồ hôi … Tạng Thận bị tổn thương: Rối loạn chức Thận hỏa, Thận dương, nguồn nhiệt thể: thường biểu tình trạng suy tuần hoàn Rối loạn chức Thận âm: thường biểu tình trạng tình trạng thần kinh kích thích, thiếu nước A.1 BỆNH THIẾU ÂM HÓA NHIỆT Triệu chứng lâm sàng Bệnh cảnh thường gặp giai đoạn nặng trường hợp nhiễm trùng kéo dài sốt xuất huyết, viêm não ………) Triệu chứng: Ho mà ói khan, tâm phiền khó ngủ, tiểu bất lợi, lưỡi đỏ rêu trắng, mạch huyền tế sác Những biểu thường gọi với danh xưng Am hư thủy đình Điều trị châm cứu bệnh Thiếu âm hoá nhiệt Tên huyệt Tam âm giao Đại chùy Cơ sở lý luận Giao hội huyệt kinh âm/ chân Hội mạch Đốc dương kinh Chủ biểu Huyệt thay Tác dụng điều trị Tư âm Thanh nhiệt Mình nóng, mồ tự Hợp (Tả) cốc Sợ lạnh, khơng có mồ (Bổ) Khúc trì Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Thập Thập tuyên, Hợp cốc kinh tuyên nghiệm để trị sốt cao Phục Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ lưu mẫu⇒Bổ Thận Thủy Trung Mộ/ Bàng quang cực Huyệt chổ trị chứng tiểu gắt Điều trò bệnh Thận Châm cứu Thanh nhiệt Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Lợi Bàng quang A.2 BỆNH THIẾU ÂM HÓA HÀN Triệu chứng lâm sàng Bệnh cảnh thường gặp giai đoạn sốc (suy sụp tuần hoàn) sốt xuất huyết, viêm não ……… Có biểu chính: Đó Dương hư Hàn chứng Am thịnh cách dương chứng Đây mức độ nặng nhẹ khác tình trạng Thiếu âm hóa hàn, mà hội chứng sau tình trạng nặng Triệu chứng Dương hư hàn chứng: Khơng sốt, sợ lạnh, muốn ngủ, muốn ói khơng ói Tâm phiền, khát, tiểu trong, lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch vi Triệu chứng âm thịnh cách dương chứng: Tay chân lạnh, không sợ lạnh, mặt đỏ, người lìm lịm Tiểu trong, mạch vi tuyệt Điều trị châm cứu bệnh Thiếu âm hoá hàn Tên huyệt Thần khuyết Khí hải Quan nguyên Dũng tuyền Mệnh môn Cơ sở lý luận Kinh nghiệm phối Bá Hội, Quan ngun trị hư Bể Khí Cửa nguyên khí, nguyên dương Bồi Thận cố bản, Bổ khí hồi dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận hỏa Đặc hiệu dùng chữa chứng chân hỏa hư Bổ mệnh môn tướng hỏa B THẬN ÂM HƯ Bệnh nguyên Do nguyên nhân sau gây nên Do bệnh lâu ngày Huyệt thay Tác dụng điều trị Trị thoát chứng, chân dương hư Chữa chứng Thận dương suy Cấp cứu chứng Trúng phong Ơn-Bổ⇒Khai khiếu định thần, giải nghịch Bồi ngun-Bổ Thận Điều trò bệnh Thận Châm cứu Do tổn thương phần âm dịch thể Thường gặp trường hợp sốt cao kéo dài, máu, tân dịch Do Tinh bị hao tổn gây Do tiên thiên bất túc (những bệnh lý di truyền bẩm sinh) Bệnh sinh Chứng trạng xuất có đặc điểm Thận âm bị tổn thương, hư suy sinh chứng ù tai, lung lay, đau lưng, gối mỏi, rối loạn kinh nguyệt, Thận âm hư tổn gây nên chứng hư nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt) nóng chiều, lòng bàn tay chân nóng, lưỡi đỏ, họng khô Triệu chứng lâm sàng Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng đầu gối Cảm giác nóng người, chiều đêm, đạo hãn Người mệt mỏi, ù tai, nghe Lưỡi đỏ, họng khô, lòng bàn tay chân nóng Mạch trầm, tế, sác, vơ lực Điều trị châm cứu bệnh Thận âm hư 4.1 Công thức chung Do Thận âm suy giảm (Thủy suy) không hàm dưỡng Can âm (gây Can âm suy giảm) không chế Tâm Hỏa (nên Tâm hỏa dễ vọng động) Vì thế, công thức chung trị Thận âm hư phải giải toàn chế sinh bệnh nêu Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê - Phi dương Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Thần môn Du Thổ huyệt/ Tâm⇒Tả tử ⇒Tả Tâm hỏa Thanh Tâm Hỏa, Tả Tâm nhiệt 4.2 Công thức điều trị gia giảm bệnh chứng thuờng gặp Thận âm hư 4.2.1 Trong bệnh lý có rối loạn chủ yếu CHỨC NĂNG TÀNG TINH 4.2.1.1 Bệnh lý YHHĐ thường gặp: Do chức tàng tinh bao gồm nội dung - Tàng trữ tinh ba thể: Rối loạn chủ yếu chức thường gặp bệnh Cường giáp, Tiểu đường (đặc biệt loại tiểu đường người trẻ, lệ thuộc insulin), Suy dinh dưỡng thể khơ (Marasme), Trẻ có trí tuệ chậm phát triển, Suy nhược thể… - Tàng trữ tinh sinh dục (tinh Thận): Rối loạn chủ yếu chức thường gặp bệnh rối loạn cường dương (liệt dương, giảm ham muốn tình dục…) 4.2.1.2 Triệu chứng lâm sàng Điều trò bệnh Thận Châm cứu 4.2.1.2.1 Triệu chứng bật (ngồi triệu chứng chung) Thận âm hư Cường giáp, Tiểu đường, Suy dinh dưỡng thể khơ (Marasme), Trẻ có trí tuệ chậm phát triển, Suy nhược thể….: Gầy, sút cân nhanh Trong người ln có cảm giác nóng Mạch sác Lưỡi đỏ, khô 4.2.1.2.2 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận âm hư bệnh rối loạn cường dương (liệt dương) Thường xuyên than phiền rối loạn sinh dục: di tinh, liệt dương Người mệt mỏi 4.2.1.3 Điều trị châm cứu 4.2.1.3.1 Điều trị Thận âm hư bệnh cường giáp, tiểu đường, Suy dinh dưỡng thể khô (Marasme), suy nhược thể Cần bổ sung thêm cho điều trị: - Tăng cường việc sinh tinh (sinh tân, sinh âm): Huyết hải, Cách du - Giảm việc thiêu đốt (thanh nhiệt): Thiếu phủ, Nội quan, Hành gian - Giải triệu chứng: Bách hội, Phong trì, Tú thần thông Công thức huyệt gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê - Phi dương Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Thần môn Huyết hải Thiếu phủ Hành gian Bách hội Phong trì Du Thổ huyệt/ Tâm⇒Tả tử ⇒Tả Tâm hỏa Bể huyết Cách du Thanh Tâm Hỏa, Tả Tâm nhiệt Bổ huyết (Bổ Âm) Huỳnh Hỏa huyệt/ Tâm Tả Tâm Mộc Huỳnh Hỏa huyệt/ Can Tả Can Mộc Tứ thần thông A thị huyệt A thị huyệt Giải triệu chúng đau căng đầu, nóng phừng mặt 4.2.1.3.2 Điều trị Thận âm hư bệnh rối loạn cường dương (liệt dương) Cần bổ sung thêm cho điều trị: - Tăng cường chức tàng tinh Thận: Đại chung - Bổ tinh: Tuyệt cốt (bổ tủy để sinh tinh) - Giải triệu chứng rối loạn cường dương: Trung cực Công thức huyệt gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê - Phi dương Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Thần môn Đại chung Tuyệt cốt Trung cực Du Thổ huyệt/ Tâm⇒Tả tử ⇒Tả Tâm hỏa Lạc huyệt/ Thận 4.2.2 Điều trò bệnh Thận Châm cứu Thanh Tâm Hỏa, Tả Tâm nhiệt Bổ Thận, đặc biệt giúp chữa đau lưng Bổ Tủy sinh tinh Hội huyệt/ Tủy Hội Tam Âm Mạch Nhâm Khúc cốt – Quan nguyên Giải triệu chứng Trong bệnh lý có rối loạn chủ yếu CHỦ CỐT TỦY 4.2.2.1 Bệnh lý YHHĐ thường gặp: Những bệnh lý YHHĐ thường gặp bệnh cảnh gồm: Lão suy có xuất chứng đau nhức xương tủy Thối hóa khớp, đặc biệt thối khớp cột sống thắt lưng Trẻ em chậm phát triển, đặc biệt tương ứng với chứng trì, chứng nhuyễn di chứng viêm não, di chứng bại não trẻ em 4.2.2.2 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận âm hư Lão suy, Thối hóa khớp, Di chứng (vận động) bại não, viêm não.: o Đau nhức khớp xương o Cảm giác đau nhức xương tủy Xquang cho thấy hình ảnh lỗng xương o Răng rụng, lung lay o Trẻ chậm biết đứng 4.2.2.3 Điều trị Thận âm hư bệnh Thối hóa khớp, di chứng vận động bại não, viêm não, lão suy có kèm đau nhức xương Cần bổ sung thêm cho điều trị: - Tăng cường thêm chức chủ cốt tủy Thận: Đại trữ, cuộn da cột sống (tác động đến mạch Đốc) - Tăng cường chức tàng tinh Thận, đồng thời trọng biệt lạc Thận (chữa chứng đau lưng): Đại chung - Giải triệu chứng: A thị huyệt, Huyệt Giáp tích Cơng thức huyệt gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê - Phi dương Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Thần môn Đại trữ Đại chung A thị huyệt Du Thổ huyệt/ Tâm⇒Tả tử ⇒Tả Tâm hỏa Hội Cốt Lạc huyệt/ Thận Điều trò bệnh Thận Châm cứu Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Huyệt Giáp tích A thị huyệt Bổ Can Âm (huyết) Thanh Tâm Hỏa, Tả Tâm nhiệt Điều trị bệnh xương Bổ Thận, đặc biệt giúp chữa đau lưng Giải triệu chúng đau C HỘI CHỨNG THẬN KHÍ BẤT TÚC (THẬN KHÍ HƯ) Bệnh nguyên Do bẩm tố tiên thiên không đủ Do mắc bệnh lâu ngày Do lao tổn độ, lão suy gây Bệnh sinh Chứng trạng xuất có đặc điểm Bắt đầu thiên suy giảm chức Thận dương Thận tàng tinh chủ bế tàng Nếu Thận khí bất túc, cơng bị ảnh hưởng sinh chứng di, hoạt tinh, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ (hạ nguyên bất cố) ”Thận nạp khí” Thận khí bất túc, làm ảnh hưởng chức tun giáng Phế khí gây chứng thở khó, hít vào ngắn, thở dài Triệu chứng lâm sàng Người mệt mỏi, chóng mặt, tai ù, mắt Thường than đau mỏi thắt lưng Lưỡi bệu, nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng Mạch trầm vô lực Điều trị châm cứu bệnh Thận khí bất túc 4.1 Cơng thức chung Trong bệnh cảnh Thận khí bất túc, chức Thận âm Thận dương suy hư, nên công thức huyệt chung bao gồm phần: - Giải chế bổ Thận âm (như trên) - Đồng thời phải ôn bổ Thận dương Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê - Phi dương Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Thần Du Thổ huyệt/ Tâm⇒Tả tử Thanh Tâm Hỏa, Tả Tâm 10 mơn Mệnh mơn Dũng tuyền Điều trò bệnh Thận Châm cứu ⇒Tả Tâm hỏa nhiệt Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận Bổ Thận dương 4.2 Công thức điều trị gia giảm bệnh chứng thuờng gặp Thận khí bất túc 4.2.1 Bệnh lý YHHĐ thường gặp: - Nếu làm rối loạn chức Tàng trữ tinh sinh dục (tinh Thận): Rối loạn chủ yếu chức thường gặp bệnh rối loạn cường dương (liệt dương, giảm ham muốn tình dục…) - Nếu làm rối loạn chức chủ tiền âm, hậu âm/ Thận: Rối loạn chủ yếu chức thường gặp bệnh rối loạn tiểu Lão suy, Phì đại tiền liệt tuyến, H/C không giữ nước tiểu gắng sức (stress incontinence) … - Nếu làm rối loạn chức Thận nạp khí: Thường gặp Suy nhược thể, Suy giáp Suy thượng thận, Suy tim mạn, Suy hô hấp mạn … 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng 4.2.2.1 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận khí hư bệnh rối loạn cường dương (liệt dương) o Thường xuyên than phiền rối loạn sinh dục: di tinh, liệt dương o Người mệt mỏi, suy nhược 4.2.2.2 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận khí hư có rối loạn tiểu Lão suy, Phì đại tiền liệt tuyến, H/C không giữ nước tiểu gắng sức (stress incontinence) … : Trong trường hợp bệnh lý này, thường xuất triệu chứng “Bàng quang hư hàn” “Hạ nguyên bất cố” o Tiểu nhiều lần ngày Nước tiểu o Không giữ nước tiểu (phải tiểu ngay, khơng són tiểu) o Có cảm giác khơng tiểu sau tiểu 4.2.2.3 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận khí hư Suy nhược thể, Suy giáp Suy thượng thận, Suy tim mạn, Suy hô hấp mạn … o Người mệt mỏi, suy nhược o Đoản hơi, thở ngắn Tiếng nói đứt quảng Có thể có cảm giác khó thở (nhất gắng sức) 4.2.3 Điều trị châm cứu 4.2.3.1 Điều trị Thận khí hư bệnh rối loạn cường dương (liệt dương) Cần bổ sung thêm cho điều trị: - Tăng cường chức tàng tinh Thận: Đại chung - Bổ tinh: Tuyệt cốt (bổ tủy để sinh tinh) - Giải triệu chứng rối loạn cường dương: Trung cực Công thức huyệt gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê – Phi Ích Thủy Tráng Hỏa 11 Điều trò bệnh Thận Châm cứu dương Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Thần môn Mệnh môn Dũng tuyền Đại chung Tuyệt cốt Trung cực Du Thổ huyệt/ Tâm⇒Tả tử ⇒Tả Tâm hỏa Thanh Tâm Hỏa, Tả Tâm nhiệt Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận Lạc huyệt/ Thận Bổ Thận dương Bổ Thận, đặc biệt giúp chữa đau lưng Bổ Tủy sinh tinh Hội huyệt/ Tủy Hội Tam Âm Mạch Nhâm Khúc cốt – Quan nguyên Giải triệu chứng 4.2.3.2 Điều trị Thận khí hư có rối loạn tiểu Lão suy, Phì đại tiền liệt tuyến, H/C khơng giữ nước tiểu gắng sức (stress incontinence) … : Cần bổ sung thêm cho điều trị: - Bổ Khí: Khí hải - Bổ Thận khí để Khí hóa Bàng Quang: Quan nguyên - Điều chỉnh chức Bàng Quang: Trung cực Công thức huyệt gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê – Phi dương Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Thần mơn Mệnh mơn Dũng tuyền Khí hải Du Thổ huyệt/ Tâm⇒Tả tử ⇒Tả Tâm hỏa Thanh Tâm Hỏa, Tả Tâm nhiệt Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận Là “Bể sinh Khí” On hạ nguyên Chấn Thận dương Cửa nguyên khí, nguyên Bổ Thận dương Quan Bổ Khí Bổ Thận khí Bồi Thận cố Bổ 12 nguyên Trung cực dương Hội Tam Âm Mạch Nhâm Khúc cốt – Quan ngun Điều trò bệnh Thận Châm cứu Thận khí, hồi dương Giải triệu chứng 4.2.3.3 Điều trị Thận khí hư Suy nhược thể, Suy giáp Suy thượng thận, Suy tim mạn, Suy hô hấp mạn … Ngồi việc Bổ Khí cho Thận, cần bổ sung thêm huyệt Bổ khí cho điều trị: - Bổ Khí Thượng tiêu: Đản trung, Thái uyên, Thiên lịch Công thức huyệt gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê – Phi dương Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Thần môn Mệnh môn Dũng tuyền Khí hải Du Thổ huyệt/ Tâm⇒Tả tử ⇒Tả Tâm hỏa Thanh Tâm Hỏa, Tả Tâm nhiệt Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận Là “Bể sinh Khí” On hạ nguyên Chấn Thận dương Cửa nguyên khí, nguyên dương Hội Khí Bổ Thận dương Quan nguyên Đản trung Bổ Khí Bổ Thận khí Thái uyên – Thiên lịch Bồi Thận cố Bổ Thận khí, hồi dương Bổ Khí Khí thương tiêu D HỘI CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ Bệnh nguyên Do tiên thiên bất túc Do mắc phải bệnh lâu ngày Thận âm suy hư dẫn đến Thận dương hư Bệnh sinh Thận chủ Hỏa Thận hỏa nguồn nhiệt, nguồn lượng đảm bảo cho sống Thận dương (Thận Hỏa) suy hư khơng đảm bảo cung cấp đủ nhiệt, lượng cho thể (đặc biệt lượng để chống đở với ngoại tà) cho thể Thận dương hư nguồn từ Thận âm hư mà Thận âm bị tổn thương, hư suy sinh chứng mệt mỏi, ù tai, đau lưng, gối mỏi, Triệu chứng lâm sàng Người mệt mỏi, chóng mặt, tai ù, mắt Thường than đau mỏi thắt lưng Sợ lạnh, sợ gió Thường dễ bị cảm Sắc mặt nhợt nhạt, tay chân lạnh, mồ tự Tiểu ít, nước tiểu 13 Điều trò bệnh Thận Châm cứu Lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng mỏng Mạch trầm vô lực Điều trị châm cứu bệnh Thận dương hư 4.1 Công thức chung Trong bệnh cảnh Thận dương bất túc, chức Thận âm Thận dương suy hư, nên cơng thức huyệt chung (giống Thận khí bất túc) bao gồm phần: - Giải chế bổ Thận âm (như trên) - Đồng thời phải ôn bổ Thận dương Tên huyệt Thận du Phục lưu Tam âm giao Can du Mệnh môn Dũng tuyền Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê - Phi dương Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận Bổ Thận dương 4.2 Công thức điều trị gia giảm bệnh chứng thuờng gặp Thận dương hư 4.2.1 Bệnh lý YHHĐ thường gặp: - Nếu làm rối loạn chức chủ Hỏa (thường gặp Thận dương hư): Rối loạn chủ yếu chức thường gặp bệnh Suy nhược thể, Suy giáp Suy thượng thận, Suy tim mạn, suy nhược mạn - Nếu làm rối loạn chức Tàng trữ tinh sinh dục (tinh Thận): Rối loạn chủ yếu chức thường gặp bệnh rối loạn cường dương (liệt dương, giảm ham muốn tình dục…) - Nếu làm rối loạn chức chủ Thủy: Rối loạn chủ yếu chức thường gặp bệnh Viêm thận mạn, Suy tim mạn (suy tim phải toàn bộ), Hội chứng thận hư Những trường hợp bệnh lý thường chẩn đốn Đơng y “Thận dương hư, Thủy tràn” - Nếu làm rối loạn chức Khí hóa Bàng Quang: Trường hợp bệnh lý thường chẩn đoán “Bàng quang hư hàn – Bàng quang bất cố” Rối loạn chủ yếu chức thường gặp bệnh Phì đại tiền liệt tuyến, Tình trạng khơng kềm giữ nước tiểu người già (như stress incontinence, urge incontinence), lão suy, suy nhược thể, bệnh lý tủy sống vùng thắt lưng 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng 4.2.2.1 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận dương hư Suy nhược thể, Suy giáp Suy thượng thận, Suy tim mạn, Suy hô hấp mạn … o Người mệt mỏi, suy nhược o Đoản hơi, thở ngắn Tiếng nói đứt quảng Có thể có cảm giác khó thở (nhất gắng sức) 14 Điều trò bệnh Thận Châm cứu o Sắc mặt nhợt nhạt Triệu chứng sợ lạnh Tay chân lạnh biểu rõ 4.2.2.2 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận dương hư bệnh rối loạn cường dương (liệt dương) o Thường xuyên than phiền rối loạn sinh dục: di tinh, liệt dương o Người mệt mỏi, suy nhược o Khác với trường hợp Thận khí hư, dấu hiệu sợ lạnh, tay chân lạnh rõ 4.2.2.3 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận dương hư Viêm thận mạn, Suy tim mạn (suy tim phải toàn bộ), Hội chứng thận hư o Tay chân phù, mặt phù ± o Sợ lạnh, sợ gió Thường than bụng trướng, tiêu hóa rối loạn, dễ tiêu chảy o Sắc mặt nhợt nhạt, tay chân lạnh Tiểu ít, nước tiểu 4.2.2.4 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận dương hư thể “Bàng quang hư hàn – Bàng quang bất cố” bệnh Phì đại tiền liệt tuyến, Tình trạng không kềm giữ nước tiểu người già (như stress incontinence, urge incontinence), lão suy, suy nhược the, bệnh lý tủy sống vùng thắt lưng o Người mệi mỏi, lưng gối mỏi yếu o Sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặt trắng nhợt o Đái són, đái dầm, đái lắt nhắt, dòng nước tiểu khơng mạnh mà ri rỉ 4.2.3 Điều trị châm cứu 4.2.3.1 Điều trị Thận dương hư Suy nhược thể, Suy giáp Suy thượng thận, Suy tim mạn, Suy hô hấp mạn … Về bản, nguyên tắc điều trị Thận dương hư bệnh lý suy giáp, suy nhược mạn, suy tim mạn … không khác với nguyên tắc điều trị Thận khí hư bệnh lý suy nhược mạn, suy tim mạn Người thầy thuốc châm cứu sử dụng cơng thức huyệt nêu 4.2.3.2 Điều trị Thận dương hư bệnh rối loạn cường dương (liệt dương) Về bản, nguyên tắc điều trị Thận dương hư rối loạn cường dương khơng khác với ngun tắc điều trị Thận khí hư rối loạn cường dương Người thầy thuốc châm cứu sử dụng cơng thức huyệt nêu (có thể giảm huyệt Thần mơn) Cơng thức huyệt gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê – Phi dương Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Mệnh môn Dũng Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Thận dương 15 tuyền Đại chung Tuyệt cốt Trung cực Bổ Hỏa Thận Lạc huyệt/ Thận Bổ Thận, đặc biệt giúp chữa đau lưng Bổ Tủy sinh tinh Hội huyệt/ Tủy Hội Tam Âm Mạch Nhâm Điều trò bệnh Thận Châm cứu Khúc cốt – Quan ngun Giải triệu chứng 4.2.3.3 Điều trị Thận dương hư Viêm thận mạn, Suy tim mạn (suy tim phải toàn bộ), Hội chứng thận hư Cần bổ sung thêm cho điều trị: - Tăng cường việc lợi thủy: Thông qua việc vận hóa Tỳ: Thủy phân, Âm lăng tuyền - Tăng cường thêm việc ơn bổ Thận Khí, Thận dương: Quan ngun, Khí hải Cơng thức huyệt gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê – Phi dương Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Dũng tuyền Quan nguyên Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận Cửa nguyên khí, nguyên dương Bồi Thận cố bản, Bổ khí hồi dương “Bể sinh khí” Bổ huyệt giúp ích cho chân tạng vãn hồi sinh khí, ơn hạ ngun, chấn Thận dương Đặc hiệu vận Tỳ thổ, lợi thủy thấp Chú ý cứu lâu, không châm Kinh nghiệm người xưa phối hợp với Thủy phân trị phù thũng Khí hải Thủy phân Am lăng Bổ Thận dương Chữa chứng Thận dương suy Cấp cứu chứng thoát trúng Phong Điều khí ích nguyên Bồi Thận bổ hư⇒Chữa chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu Chữa chứng phù thũng, cổ trướng Chữa chứng phù thũng, cổ trướng 4.2.3.4 Điều trị Thận dương hư bệnh Phì đại tiền liệt tuyến, Tình trạng khơng kềm giữ nước tiểu người già (như stress incontinence, urge incontinence), lão suy, suy nhược the, bệnh lý tủy sống vùng thắt lưng Cần bổ sung thêm cho điều trị: - Tăng cường thêm việc ơn bổ Thận Khí, Thận dương: Quan nguyên, Khí hải - Chú ý thêm việc điều chỉnh chức Bàng Quang: Trung cực - Chú ý thêm việc sử dụng huyệt đặc hiệu: Tam âm giao Cơng thức huyệt gồm 16 Điều trò bệnh Thận Châm cứu Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê – Phi dương Tam âm giao Can du Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Mệnh mơn Dũng tuyền Quan ngun Khí hải Trung cực Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận Cửa nguyên khí, nguyên dương Bồi Thận cố bản, Bổ khí hồi dương “Bể sinh khí” Bổ huyệt giúp ích cho chân tạng vãn hồi sinh khí, ơn hạ ngun, chấn Thận dương Mộ huyệt Bàng quang Giao hội Túc tam Am Nhâm mạch Bổ Thận dương Chữa chứng Thận dương suy Cấp cứu chứng thoát trúng Phong Điều khí ích nguyên Bồi Thận bổ hư⇒Chữa chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu Lợi bàng quang (R/L tiểu tiện Điều huyết thất bào cung, ôn tinh cung ⇒Di tinh Kinh nghiệm người xưa có dùng phối hợp Thận du, Trung cực, Tam âm giao trị tiểu nhiều lần (Châm cứu Đại thành) E HỘI CHỨNG TÂM THẬN DƯƠNG HƯ Bệnh nguyên Nguồn gốc bệnh Thận dương hư, Thận khí bất túc Do nguyên nhân bệnh bao gồm tất nguyên nhân gây nên Thận khí bất túc, Thận dương hư Bệnh sinh Thận dương, ngụ mệnh môn, chân hỏa tiên thiên, cội nguồn nhiệt tất thể, tất Tạng Phủ Bệnh gây nên dương khí Thận hư yếu dẫn đến Tâm dương suy theo Hợp bệnh gồm triệu chứng mang đặc điểm Thận: Rối loạn chức chủ Hỏa dẫn đến tay chân lạnh, sợ lạnh, dễ cảm Rối loạn chức nạp khí dẫn đến người mệt mỏi, thiếu hơi, đoản khí Có thể có trường hợp có thêm rối loạn chức chủ Thủy dẫn đến phù hạ chi Tâm: Rối loạn ý thức mạn: trầm cảm, tinh thần ngơ ngác Rối loạn chức chủ huyết: hồi hộp, trống ngực, tim đập nhanh Niêm mạc nhợt (những trường hợp huyết hư) Có thể có kèm đau vùng trước tim Ngủ 17 Điều trò bệnh Thận Châm cứu Triệu chứng lâm sàng Tinh thần uể oải, trầm cảm Chóng mặt, tai ù, mắt Thường than đau mỏi thắt lưng Sợ lạnh, sợ gió Sắc mặt nhợt nhạt, tay chân lạnh, mồ hôi tự Người mệt mỏi, không muốn hoạt động Cảm giác khó thở, đoản khí, thiếu Tim khơng Có thể có đau thắt ngực Tiểu ít, nước tiểu Lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng mỏng Mạch trầm, trì, vơ lực Có thể phù hạ chi Điều trị châm cứu bệnh Tâm Thận dương hư 4.1 Bệnh lý YHHĐ thường gặp Suy tim mạn Thiếu máu tim mạn Suy thận mạn Thiếu máu mạn 4.2 Điều trị Thận Tâm dương hư Thiếu máu tim mạn, suy tim mạn… Về bản, nguyên tắc điều trị Thận Tâm dương hư bệnh lý viêm thận mạn, suy tim mạn … không khác với nguyên tắc điều trị Thận dương hư bệnh lý suy tim mạn … Người thầy thuốc châm cứu sử dụng cơng thức huyệt nêu cần bổ sung thêm: - Tăng cường ôn bổ Tâm dương: Tâm du, Quyết âm du, Đản Trung, Cự khuyết Công thức huyệt gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê – Phi dương Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Mệnh môn Dũng tuyền Tâm du Quyết âm du Đản trung Cự khuyết Nội quan Quan nguyên Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận Bối du huyệt/ Tâm Bối du huyệt/ Tâm bào Mộ huyệt/ Tâm bào Bổ Thận dương Thiếu Xung Bổ Tâm dương Mộ huyệt/ Tâm Giao hội huyệt Quyết âm Âm Cửa nguyên khí, nguyên dương Bồi Thận cố bản, Bổ khí hồi dương Phối hợp với Đản trung, Cự khuyết để chữa chứng khó thở, đau tức ngực Chữa chứng Thận dương suy Cấp cứu chứng thoát trúng Phong 18 Khí hải Điều trò bệnh Thận Châm cứu “Bể sinh khí” Bổ huyệt giúp ích cho chân tạng vãn hồi sinh khí, ơn hạ ngun, chấn Thận dương Điều khí ích nguyên Bồi Thận bổ hư⇒Chữa chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu 4.3 Điều trị Thận Tâm dương hư Thiếu máu Người thầy thuốc châm cứu sử dụng cơng thức huyệt nêu cần bổ sung thêm: - Tăng cường ôn bổ Tâm dương: Tâm du, Quyết âm du, Đản Trung, Cự khuyết - Tăng cường Bổ huyết: Cách du, Cao hoang Công thức huyệt gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê – Phi dương Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Cách du Cao hoang Mệnh môn Dũng tuyền Tâm du Quyết âm du Đản trung Cự khuyết Nội quan Hội huyết Đặc hiệu bổ huyết Quan nguyên Khí hải Huyết hải Bổ Huyết Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận Bối du huyệt/ Tâm Bối du huyệt/ Tâm bào Mộ huyệt/ Tâm bào Bổ Thận dương Thiếu Xung Bổ Tâm dương Mộ huyệt/ Tâm Giao hội huyệt Quyết âm Âm Cửa nguyên khí, nguyên dương Bồi Thận cố bản, Bổ khí hồi dương “Bể sinh khí” Bổ huyệt giúp ích cho chân tạng vãn hồi sinh khí, ơn hạ nguyên, chấn Thận dương Phối hợp với Đản trung, Cự khuyết để chữa chứng khó thở, đau tức ngực Chữa chứng Thận dương suy Cấp cứu chứng thoát trúng Phong Điều khí ích nguyên Bồi Thận bổ hư⇒Chữa chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu 19 Điều trò bệnh Thận Châm cứu F HỘI CHỨNG THẬN TỲ DƯƠNG HƯ Bệnh nguyên Nguồn gốc bệnh Thận dương hư, Thận khí bất túc Do nguyên nhân bệnh bao gồm tất nguyên nhân gây nên Thận khí bất túc, Thận dương hư Bệnh sinh Thận dương, ngụ mệnh môn, chân hỏa tiên thiên, cội nguồn nhiệt tất thể, tất Tạng Phủ Hỏa hậu thiên Tỳ Vị cần có hỏa tiên thiên nung nấu phát huy tác dụng chuyển vận tiêu hóa tốt Bệnh gây nên dương khí Thận hư yếu dẫn đến dương khí Tỳ thổ suy theo, sinh chứng tiêu hóa rối loạn Hợp bệnh gồm triệu chứng mang đặc điểm Dương hư: Tay chân lạnh, sợ lạnh, mệt mỏi Thận: Ngũ canh tả, di tinh, liệt dương, hoạt tinh, lạnh cảm Tỳ: Rối loạn chức vận hóa: Tiêu chảy, cầu phân sống, rối loạn tiêu hóa Rối loạn chức sinh huyết: thiếu máu, kinh ít, vô kinh Rối loạn chức thống nhiếp huyết: Cầu máu, Rong kinh, rong huyết Rối loạn chức chủ nhục: Sa quan (sinh dục, dày ), teo nhão Triệu chứng lâm sàng Người mệt mỏi, chóng mặt, tai ù, mắt Thường than đau mỏi thắt lưng Sợ lạnh, tay chân lạnh, mồ hôi tự Thường than đau bụng, lạnh bụng, bụng trướng, tiêu hóa rối loạn, dễ tiêu chảy, ngũ canh tả Chườm ấm thấy dễ chịu Tiểu nhiều lần, tiểu trong, tiểu không tự chủ Di tinh, hoạt tinh, liệt dương, vô kinh Lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng mỏng Mạch trầm vô lực Điều trị châm cứu bệnh Thận Tỳ dương hư 4.1 Công thức chung Trong bệnh cảnh Thận Tỳ dương hư dương, chức Thận âm, Thận dương Tỳ dương suy hư, nên công thức huyệt chung bao gồm phần: - Giải chế bổ Thận âm (như trên) - Đồng thời phải ôn bổ Thận dương ôn bổ Tỳ dương Tên huyệt Thận du Phục lưu Tam âm giao Can du Mệnh mơn Dũng tuyền Khí hải Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê - Phi dương Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận “Bể sinh khí” Bổ huyệt giúp ích cho Bổ Thận dương Điều khí ích nguyên Bồi Thận bổ hư (Chữa 20 chân tạng vãn hồi sinh khí, ơn hạ ngun, chấn Thận dương Ngun huyệt/ Ty Lạc huyệt/ Tỳ Điều trò bệnh Thận Châm cứu chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu Thái bạch Phong Kinh nghiệm phối hợp long huyệt bên (Châm cứu tư sinh kinh) chữa chứng Chương Mộ huyệt/ Tỳ đầy bụng, ăn uống môn tiêu Túc Hợp Thổ huyệt/ Vị tam lý Trung Mộ huyệt Vị Chữa chứng đầy quản trướng bụng 4.2 Công thức điều trị gia giảm bệnh chứng thuờng gặp Thận Tỳ dương hư 4.2.1 Bệnh lý YHHĐ thường gặp: Suy nhược thể, thiếu máu Rối loạn tiêu hóa mạn tính, viêm đại tràng mạn, ung thư đại tràng, ung thư dày Viêm thận mạn 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng 4.2.2.1 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận Tỳ dương hư Suy nhược thể, Thiếu máu mạn o Người mệt mỏi, suy nhược o Đoản hơi, thở ngắn Tiếng nói đứt quảng Có thể có cảm giác khó thở (nhất gắng sức) o Sắc mặt nhợt nhạt Triệu chứng sợ lạnh Tay chân lạnh biểu rõ 4.2.2.2 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận Tỳ dương hư bệnh rối loạn tiêu hóa mạn, viêm đại tràng mạn, ung thư đại tràng, ung thư dày … o Tiêu chảy, cầu phân sống, rối loạn tiêu hóa o Có thể có thiếu máu o Có thể có cầu máu 4.2.2.3 Triệu chứng bật (ngoài triệu chứng chung) Thận Tỳ dương hư bệnh viêm thận mạn o Phù, tiêu chảy, cầu phân sống, rối loạn tiêu hóa o Thiếu máu, có xuất huyết da 4.2.3 Điều trị châm cứu 4.2.3.1 Điều trị Thận Tỳ dương hư Suy nhược thể, Thiếu máu mạn Người thầy thuốc châm cứu sử dụng công thức huyệt nêu cần bổ sung thêm: - Tăng cường Bổ huyết: Cách du, Cao hoang, Huyết hải - Có thể giảm nhóm huyệt Chương môn, Trung quản (do triệu chứng rối loạn tiêu hóa khơng cộm) Cơng thức huyệt gồm Tên huyệt Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị 21 Thận du Du huyệt Thận lưng Phục lưu Tỳ du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Du huyệt/ Tỳ Tam âm giao Can du Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Mệnh mơn Dũng tuyền Khí hải Cách du Cao hoang Trung quản Điều trò bệnh Thận Châm cứu Thái khê - Phi dương Thái bạch Phong long Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Kiện Tỳ Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận “Bể sinh khí” Bổ huyệt giúp ích cho chân tạng vãn hồi sinh khí, ơn hạ ngun, chấn Thận dương Hội huyết Đặc hiệu bổ huyết Bổ Thận dương Điều khí ích nguyên Bồi Thận bổ hư (Chữa chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu Huyết hải Mộ huyệt Vị Bổ Huyết Chữa chứng đầy trướng bụng 4.2.3.2 Điều trị Thận Tỳ dương hư bệnh rối loạn tiêu hóa mạn, viêm đại tràng mạn, ung thư đại tràng, ung thư dày … Người thầy thuốc châm cứu sử dụng cơng thức huyệt chung nêu, cần ý thêm nhóm huyệt chỗ (áp thống) Công thức huyệt gồm Tên huyệt A thị huyệt Thận du Phục lưu Tam âm giao Can du Mệnh mơn Dũng tuyền Khí hải Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng chỗ Du huyệt Thận lưng Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Tác dụng điều trị Giảm đau Thái khê - Phi dương Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Bổ Thận dương Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận “Bể sinh khí” Bổ huyệt giúp ích cho Bổ Thận dương Điều khí ích nguyên Bồi Thận bổ hư (Chữa 22 Thái bạch Phong long Chương môn Túc tam lý Trung quản chân tạng vãn hồi sinh khí, ơn hạ nguyên, chấn Thận dương Nguyên huyệt/ Ty Lạc huyệt/ Tỳ Điều trò bệnh Thận Châm cứu chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu Kinh nghiệm phối hợp huyệt bên (Châm cứu tư sinh kinh) chữa chứng đầy bụng, ăn uống tiêu Mộ huyệt/ Tỳ Hợp Thổ huyệt/ Vị Mộ huyệt Vị Chữa chứng đầy trướng bụng 4.2.3.3 Điều trị Thận dương hư Viêm thận mạn Người thầy thuốc châm cứu sử dụng công thức huyệt chung nêu, cần bổ sung thêm cho điều trị: - Tăng cường việc lợi thủy: Thơng qua việc vận hóa Tỳ: Thủy phân, Âm lăng tuyền - Tăng cường thêm việc ơn bổ Thận Khí, Thận dương: Quan ngun, Khí hải Công thức huyệt gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê – Phi dương Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Dũng tuyền Quan nguyên Tĩnh Mộc huyệt/ Thận ⇒ Bổ Hỏa Thận Cửa nguyên khí, nguyên dương Bồi Thận cố bản, Bổ khí hồi dương “Bể sinh khí” Bổ huyệt giúp ích cho chân tạng vãn hồi sinh khí, ơn hạ ngun, chấn Thận dương Đặc hiệu vận Tỳ thổ, lợi thủy thấp Chú ý cứu lâu, không châm Kinh nghiệm người xưa phối hợp với Thủy phân trị phù thũng Khí hải Thủy phân Am lăng Bổ Thận dương Chữa chứng Thận dương suy Cấp cứu chứng trúng Phong Điều khí ích nguyên Bồi Thận bổ hư⇒Chữa chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu Chữa chứng phù thũng, cổ trướng Chữa chứng phù thũng, cổ trướng 23 Điều trò bệnh Thận Châm cứu G HỘI CHỨNG CAN THẬN ÂM HƯ Bệnh nguyên Do Tinh bị hao tổn gây Do bệnh lâu ngày Do bệnh làm hao tổn phần âm dịch thể Bệnh sinh Thận Can có mối liên hệ tư dưỡng lẫn Thận Thủy sinh Can Mộc Sự sơ tiết điều đạt Can phải nhờ vào tư dưỡng Thận Can tàng huyết, Thận tàng tinh, mà tinh huyết thuộc âm, Thận âm hư thường gây nên Can huyết hư Các chứng trạng xuất mang thuộc tính Am hư: thuộc tính Hư Nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt) Thận Can Triệu chứng lâm sàng Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng đầu gối Cảm giác nóng người, chiều đêm, đạo hãn Đau đầu (nhất vùng đỉnh), cảm giác căng Người rức, run, ngủ kém, mệt mỏi, ù tai, nghe kém, mắt nhìn Lưỡi đỏ, họng khơ, lòng bàn tay chân nóng Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt Mạch tế, sác Bệnh lý YHHĐ thường gặp Rối loạn thần kinh chức Suy nhược thần kinh Cường giáp Cao huyết áp Tiểu đường Thiếu máu tim Điều trị châm cứu hội chứng Can Thận âm hư Trong bệnh cảnh Can Thận âm hư , huyệt điều trị phải giải - Bổ âm Thận Can - Giải tình trạng hư hỏa bốc Can Tâm Tình trạng biểu nhiều Can (thường gặp bệnh Tăng huyết áp, cường giáp) biểu nhiều Tâm (thường gặp Suy nhược thần kinh, thiếu máu tim) Công thức huyệt số gồm Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê – Phi dương Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung - Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Thái xung Du Thổ huyệt/ Can⇒Tả tử ⇒Tả Can hỏa Thanh Can Hỏa, chữa chứng đầu choáng mắt hoa 24 Điều trò bệnh Thận Châm cứu Thần Thanh Tâm Hỏa, Tả Du Thổ huyệt/ Tâm⇒Tả môn Tâm nhiệt tử⇒Tả Tâm hỏa Bá hội Hội Đốc mạch Thanh thần chí, tiết nhiệt A thị dương kinh Công thức 2: Thận du, Phục lưu, Tam âm giao, Can du, Thái xung, Nội quan, Thần môn, Tâm du, Quyết âm du, Đản trung, Cự khuyết Tên huyệt Thận du Cơ sở lý luận Huyệt thay Tác dụng điều trị Du huyệt Thận lưng Thái khê – Phi dương Phục lưu Tam âm giao Can du Kinh Kim huyệt/ Thận⇒Bổ mẫu⇒Bổ Thận Thủy Giao hội huyệt kinh âm/ chân Du huyệt Can lưng Ích Thủy Tráng Hỏa Kèm chữa chứng đau lưng Bổ Thận âm⇒chữa chứng đạo hãn Tư âm Thái xung Quang minh Bổ Can Âm (huyết) Thái xung Thần môn Tâm du Quyết âm du Đản trung Cự khuyết Nội quan Du Thổ huyệt/ Can⇒Tả tử ⇒Tả Can hỏa Du Thổ huyệt/ Tâm⇒Tả tử⇒Tả Tâm hỏa Bối du huyệt/ Tâm Bối du huyệt/ Tâm bào Mộ huyệt/ Tâm bào Thanh Can Hỏa, chữa chứng đầu choáng mắt hoa Thanh Tâm Hỏa, Tả Tâm nhiệt Giải chứng đau ngực, hồi hộp, trống ngực Mộ huyệt/ Tâm Giao hội huyệt Quyết âm Âm Phối hợp với Đản trung, Cự khuyết để chữa chứng khó thở, đau tức ngực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Môn Đông Y Trường Đại Học Y khoa Hà Nội Bài giảng Đông y tập II Nhà xuất Y học 1979 Trần Khiết YHCT-Lý Pháp Phương Dược Trung Tâm Đào tạo Nghiên cứu YHCTDT Tài liệu nội 1990 Bùi chí Hiếu, Trần Khiết Danh từ YHCT Nhà xuất Đồng nai.1989 Đổ tất Lợi Những thuốc vị thuốc VN Nhà xuất KHKT.1977 Bùi chí Hiếu Dược lý trị liệu Nhà xuất bàn Cữu Long 1985 Hoàng Tân, Trần văn Nhủ Tuyển tập phương thang Đông Y Nhà xuất Đồng nai 1995 ... thương, bệnh lâu ngày, ẩm thực ….) bao gồm: o Nhóm đơn bệnh Tạng Thận o Nhóm Hợp bệnh Tạng Thận Biểu bệnh lý tạng Thận gồm nhóm: Nhóm đơn bệnh: bệnh lý xảy tạng Thận gồm Thận âm hư Thận khí hư Điều. .. sinh: Can Thận âm hư Phế Thận khí hư Phế Thận âm hư Tỳ Thận dương hư Tâm Thận dương hư Tương khắc: Tâm Thận bất giao III ĐIỀU TRỊ BẰNG CHÂM CỨU NHỮNG BỆNH CHỨNG TẠNG THẬN A H/C THIẾU ÂM Bệnh nguyên... tiểu 13 Điều trò bệnh Thận Châm cứu Lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng mỏng Mạch trầm vô lực Điều trị châm cứu bệnh Thận dương hư 4.1 Công thức chung Trong bệnh cảnh Thận dương bất túc, chức Thận âm Thận