Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của loài gai ma vương (Tribulus terrestris L.) ở vùng đất cát tỉnh Bình Thuận

12 84 1
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của loài gai ma vương (Tribulus terrestris L.) ở vùng đất cát tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật của loài gai ma vương trên ba chủng vi sinh vật phổ biến, có tỉ lệ kháng thuốc cao, gây bệnh ngoài da, hô hấp, gây viêm nhiễm mô mềm, gây các bệnh và các chứng ngộ độc qua đường thực phẩm như: Bacillus subtilis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, từ đó làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về dược tính của loài dược liệu quý này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số (2018): 118-129 NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY Vol 15, No (2018): 118-129 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA LỒI GAI MA VƯƠNG (Tribulus terrestris L.) Ở VÙNG ĐẤT CÁT TỈNH BÌNH THUẬN Nguyễn Thị Thanh Tâm*, Trần Huỳnh Bảo Nam, Phạm Văn Ngọt Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 18-4-2018; ngày nhận sửa: 05-6-2018; ngày duyệt đăng: 19-6-2018 TÓM TẮT Kết nghiên cứu cho thấy, cao ethanol toàn Gai ma vương tất nồng độ khảo sát từ 200 đến 1000 mg/ml thể hoạt tính kháng khuẩn ba chủng: Bacillus subtilis, Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Hoạt tính kháng khuẩn cao ethanol thể mạnh chủng B subtilis Trong đó, nước sắc toàn loài thể hoạt tính kháng khuẩn chủng B subtilis với nồng độ cao 40% Từ khóa: đặc tính kháng khuẩn, Gai ma vương, Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli ABSTRACT Antibacterial activity of Tribulus terrestris L living on sands of Binh Thuan province The results of this study showed that ethanol extract of Tribulus terrestris L at any concentration from 200 to 1.000 mg/ml possessed an anti-bacterial activity against all three bacteria including Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, and Escherichia coli The ethanol extract was more effective on B subtilis than the other two strains However, aqueous extract of Tribulus terrestris L showed anti-bacterial activity against B subtilis only and just at the concentration of over 40% Từ khóa: Antibacterial activity, Tribulus terrestris L., Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli Mở đầu Trong y học cổ truyền nhiều nước châu Á, loài Gai ma vương (Tribulus terrestris L.) biết đến phương thuốc hiệu dùng để chữa bệnh phổi, tim mạch; giúp hạ huyết áp, điều hòa miễn dịch, tăng cường hấp thu, kháng viêm, kháng ung thư Đặc biệt, loài thực vật có tác dụng lớn việc cải thiện chức sinh lí sinh sản nam giới chữa số chứng bệnh liên quan đến hệ sinh sản nữ [1] Do đặc tính dược liệu q giá, ngày nhiều cơng trình chọn loài Gai ma vương làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu loài ít, thường tập trung vào việc chọn lọc giống để ứng dụng trồng đại trà nhằm thu hợp chất saponin steroid mà thiếu đánh giá dược tính lồi Kết * Email: tamntth@hcmup.edu.vn 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thanh Tâm tgk nghiên cứu báo “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn lồi Gai ma vương (Tribulus terrestris L.) vùng đất cát tỉnh Bình Thuận” nhằm mục đích đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật loài Gai ma vương ba chủng vi sinh vật phổ biến, có tỉ lệ kháng thuốc cao, gây bệnh ngồi da, hơ hấp, gây viêm nhiễm mô mềm, gây bệnh chứng ngộ độc qua đường thực phẩm như: Bacillus subtilis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, từ làm sở cho nghiên cứu sâu dược tính lồi dược liệu q [2],[3] Địa điểm, đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm thu mẫu Xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: loài Gai ma vương (Tribulus terrestris L.) Mẫu dùng để thử hoạt tính kháng khuẩn bao gồm cao ethanol nước sắc toàn Những chủng vi sinh vật dùng để khảo sát tính kháng khuẩn bao gồm: + Vi khuẩn Bacillus subtilis, Escherichia coli từ Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, lưu trữ Phòng thí nghiệm Vi sinh – Sinh hóa, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh cấy truyền thử nghiệm môi trường MPA + Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa từ Trung tâm Khoa học Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TPHCM cấy truyền thử nghiệm môi trường NA 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu hái, sơ chế, bảo quản mẫu Mẫu thu đầy đủ phận phơi nắng ngày trước cho vào bao chứa đem phòng thí nghiệm Tại phòng thí nghiệm, mẫu tách riêng phần lại (bao gồm thân, lá, rễ – gọi chung phần toàn cây) Phần toàn cắt nhỏ thành đoạn dài từ – cm, rửa đất cát phơi nắng – ngày Mẫu sau phơi nắng gói giấy báo sấy nhiệt độ từ 50 đến o 60 C khối lượng không đổi Lúc này, mẫu đạt trạng thái khơ hồn tồn Mẫu khơ hồn tồn bảo quản điều kiện khơ thống phòng thí nghiệm cho thử nghiệm 2.3.2 Phương pháp điều chế cao ethanol Quy trình tạo cao ethanol tiến hành theo phương pháp Nguyễn Kim Phi Phụng [4] Mẫu sau phơi khô đem xay thành bột mịn Ngâm 100 g bột 1000 ml dung dịch ethanol 96o Sau 48 giờ, dịch chiết lọc qua giấy lọc để loại cặn 119 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 118-129 Dịch chiết thu hồi dung môi hệ thống cô quay nhiệt độ 50oC áp suất 175mbar Sau dịch chiết đuổi gần hết dung mơi, rót dịch chiết cốc thủy tinh để bay tự nhiên Khi dung mơi bay hồn tồn, ta thu cao chiết ethanol thô Cao bảo quản tối nhiệt độ thấp (4oC) Phần bột lại tiếp tục ngâm dung dịch ethanol 96o với tỉ lệ Quá trình chiết lặp lại lần để đảm bảo trình diễn triệt để [4] 2.3.3 Phương pháp thu nhận nước sắc Quy trình thu nhận nước sắc tiến hành theo Hồ Huỳnh Thùy Dương [5] Ngâm 10 g mẫu khô nước cất 10 – 15 phút để rửa mẫu, sau bỏ nước ngâm Thêm 300 ml nước cất đun sôi mẫu Khi mẫu sôi, tiếp tục đun mẫu nhiệt độ từ 70 đến 80oC 90 phút Sau đó, thu lấy nước sắc Thêm 200 ml nước cất đun sôi mẫu lần thứ hai Khi mẫu sôi, mẫu tiếp tục đun nhiệt độ từ 70 đến 80oC 90 phút Sau thu lấy nước sắc lần thứ hai Trộn nước sắc lần đun lại đem ủ nhiệt độ từ 50 đến 60oC để nước bay cho dung dịch nước sắc thu 10 ml Dung dịch nước sắc li tâm tốc độ 5000 rpm 10 phút để loại cặn Nước sắc thu nhận tương ứng với tỉ lệ g/ml Nước sắc sử dụng thử nghiệm pha lỗng đến nồng độ định, sau lọc qua màng lọc vơ trùng 0,22 µm sử dụng ngày [5] 2.3.4 Phương pháp lập phương trình hồi quy tuyến tính độ đục mật độ tế bào Để so sánh hoạt tính kháng khuẩn mẫu thử chủng vi sinh vật khác nhau, chủng vi sinh vật cần sử dụng mật độ tế bào tương đương 5.106 CFU/ml Do đó, trước khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, loại vi khuẩn cần xác định giá trị OD bước sóng 610 nm tương ứng với nồng độ vi khuẩn 5.106 CFU/ml Để xác định giá trị OD này, ta cần xây dựng đường hồi quy tuyến tính độ đục mật độ tế bào theo quy trình sau: Pha lỗng huyền phù chứa chủng vi sinh vật cần kiểm nghiệm có mật độ thành huyền phù khác có độ đục đo OD 610nm đạt giá trị lân cận 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5 Đo OD 610nm huyền phù vừa pha, ghi nhận số đo thực tế Dùng phương pháp đếm khuẩn lạc, xác định mật độ tế bào (N/ml) huyền phù Tính giá trị log(N/ml) cho giá trị mật độ N/ml tương ứng với độ đục Xác định phương trình hồi quy tuyến tính log(N/ml) OD 610nm [6] Dựa phương trình hồi quy tuyến tính mật độ tế bào giá trị OD 610nm, ta xác định giá trị OD 610nm tương ứng với mật độ tế bào đạt 5.106 CFU/ml 120 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thanh Tâm tgk 2.3.5 Phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩn Cao ethanol hòa tan dung dịch ethanol 70o với nồng độ 1000 mg/ml Tiếp tục dùng dung dịch pha loãng nồng độ 800 mg/ml, 600 mg/ml, 400 mg/ml, 200 mg/ml Chứng âm dùng cho thí nghiệm xác định khả kháng khuẩn cao chiết ethanol dung dịch ethanol 35o tương ứng với nồng độ mg/ml Chứng dương đĩa giấy kháng sinh đồ tẩm Streptomycin 10 µg (đối với vi khuẩn Gram dương: B subtilis) Tetracyclin 30 µg (đối với vi khuẩn Gram âm: E.coli P aeruginosa) Mỗi nghiệm thức lặp lại lần Nước sắc toàn Gai ma vương cô đặc nồng độ g/ml tương ứng với nồng độ 100% sau pha lỗng thành nồng độ 80%, 60%, 40%, 20% Chứng âm dùng cho thí nghiệm xác định khả kháng khuẩn nước sắc tồn nước cất vơ trùng tương ứng với nồng độ 0% Chứng dương đĩa giấy kháng sinh đồ tẩm Streptomycin 10µg (đối với vi khuẩn Gram dương: B subtilis) Tetracyclin 30 µg (đối với vi khuẩn Gram âm: E.coli P aeruginosa) Mỗi nghiệm thức lặp lại lần Vi khuẩn lấy từ ống nghiệm giống sau hòa tan vào nước cất vô trùng tạo thành dịch huyền phù Dịch huyền phù pha loãng tới giá trị OD 610nm tương ứng với mật độ tế bào 5.106 CFU/ml Rút 0,02 ml dịch huyền phù vi khuẩn cho vào đĩa Petri có mơi trường ni cấy thích hợp (tương ứng 100.000 tế bào vi khuẩn đĩa Petri) Dịch huyền phù trang bề mặt thạch đến bề mặt trở nên khơng dính ướt Sau đó, giếng có đường kính d = mm khoan lớp thạch Mỗi giếng nhỏ 0,1 ml dung dịch thuốc thử nồng độ khác Đĩa Petri sau nhỏ thuốc thử gói giấy báo giữ lạnh 4oC từ – để thuốc thử khuếch tán vào lớp thạch Sau đó, đĩa Petri đặt nhiệt độ phòng từ – 12 [7] Kết thí nghiệm biểu thị việc có hay khơng có vòng vơ khuẩn quanh giếng Nếu có vòng vơ khuẩn, đường kính vòng vơ khuẩn tính cách lấy đường kính vòng vơ khuẩn (D) đo đĩa Petri trừ đường kính giếng (d) Hoạt tính kháng khuẩn mẫu thử nồng độ đánh giá đường kính vòng vơ khuẩn theo tiêu chuẩn Bảng so sánh với đường kính vòng vô khuẩn đối chứng dương Bảng Bảng đánh giá hoạt tính kháng khuẩn dựa giá trị đường kính vòng vơ khuẩn Đường kính vòng vơ khuẩn ≥ 15 mm 10 – 14 mm ≤ mm Không cho vòng vơ khuẩn Hoạt tính kháng khuẩn Mạnh Trung bình Yếu Khơng tác động 121 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 118-129 2.3.6 Phương pháp xử lí số liệu Phần mềm Microsoft Excel 2013 sử dụng để xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính độ đục mật độ tế bào vi khuẩn Phương trình hồi quy chấp nhận P value < 0,05 hệ số tương quan R2 > 90% Phần mềm Statistical Package for the Social Sciences 20 sử dụng để tính giá trị trung bình độ lệch chuẩn đường kính vòng vơ khuẩn nghiệm thức so sánh giá trị trung bình đường kính vòng vơ khuẩn nồng độ mẫu thử chủng vi khuẩn hàm ANOVA yếu tố độ tin cậy 95% Kết nghiên cứu 3.1 Hoạt tính kháng khuẩn cao ethanol toàn Gai ma vương Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao ethanol toàn Gai ma vương nồng độ từ đến 1.000 mg/ml thể qua Bảng Hình Bảng Giá trị đường kính vòng vơ khuẩn cao chiết ethanol tồn Gai ma vương nồng độ chủng vi sinh vật thử nghiệm Nồng độ cao ethanol (mg/ml) 1.000 800 600 400 200 Streptomycin 10 µg Tetracyclin 30 µg Giá trị đường kính vòng vơ khuẩn (mm) B subtilis E coli P aeruginosa 0,509e3 0,334d2 1,018c2 1,072b2 0,882a3 22,556 19,667 17,778 14,222 11,000 9,867 19,667 0,882e2 18,889 0,839e2 16,222 0,839d2 12,333 1,202c2 7,667 0,882b2 - 11,889 0,509c1 10,111 0,192b1 10,111 1,071b1 6,111 0,509a1 5,556 0,193a1 - 0,897a 2,567 0,636a1 11,444 0,096c2 (-): khơng xuất vòng vơ khuẩn a, b, c, d, e: khác biệt có ý nghĩa thống kê theo hàng dọc 1, 2, 3: khác biệt có ý nghĩa thống kê theo hàng ngang Cao ethanol tồn Gai ma vương có hoạt tính kháng chủng vi sinh vật thử nghiệm tất nồng độ từ 200 đến 1000 mg/ml Đối với chủng B subtilis, có khác có ý nghĩa thống kê đường kính vòng vơ khuẩn nồng độ mẫu thử Trong đó, E coli, đường kính vòng vơ khuẩn cao chiết nồng độ 1000 800mg/ml khơng có khác biệt Đối với P aeruginosa, đường kính vòng vơ khuẩn cặp nồng độ cao ethanol 800 600 mg/ml, 400 200 mg/ml khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê 122 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thanh Tâm tgk Cao ethanol biểu hoạt tính kháng khuẩn mạnh chủng B subtilis E coli sử dụng nồng độ lớn 600 mg/ml; nồng độ cao ethanol khoảng 200 đến 400 mg/ml biển hoạt tính kháng khuẩn trung bình Thêm vào đó, chủng B subtilis, nồng độ cao ethanol lớn 400 mg/l thể hoạt tính kháng khuẩn vượt trội (khác biệt có ý nghĩa thống kê) so với streptomycin 10 µg Riêng chủng E coli có dấu hiệu kháng tetracyclin 30 µg lại bị ức chế tất nồng độ cao ethanol từ 200 đến 1000 mg/ml Đối với chủng P aeruginosa, cao chiết biểu hoạt tính kháng khuẩn trung bình khoảng nồng độ 600 đến 1000 mg/ml giảm xuống mức yếu khoảng nồng độ 200 đến 400 mg/ml Hoạt tính kháng P aeruginosa cao ethanol nồng độ 1000 mg/ml tương đương với hoạt tính tetracyclin 30 µg, nồng độ cao ethanol thấp 1000 mg/l thể hoạt tính kháng P aeruginosa yếu so với chứng dương (khác biệt có ý nghĩa thống kê) Ở tất nồng độ cao ethanol khảo sát, đường kính vòng vơ khuẩn chủng B subtilis E coli lớn (có ý nghĩa thống kê) so với đường kính vòng vơ khuẩn chủng P aeruginosa So chủng B subtilis E coli, đường kính vòng vơ khuẩn B subtilis lớn E coli (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê) nồng độ cao ethanol 200 mg/ml 1000 mg/ml Nói cách khác, cao chiết ethanol tồn Gai ma vương có khả ức chế mạnh B subtilis, E coli sau P aeruginosa Nồng độ cao ethanol (mg/ml) Chủng vi khuẩn thử nghiệm B subtilis E coli 1000 800 123 P aeruginosa TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 118-129 600 400 200 Streptomycin 10 µg Tetracyclin 30 µg Hình Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết ethanol tồn Gai ma vương chủng vi sinh vật thử nghiệm 3.2 Hoạt tính kháng khuẩn nước sắc tồn Gai ma vương Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn nước sắc toàn Gai ma vương nồng độ từ đến 100% thể qua Bảng Hình 124 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thanh Tâm tgk Bảng Giá trị đường kính vòng vơ khuẩn nước sắc toàn Gai ma vương nồng độ chủng vi sinh vật thử nghiệm Giá trị đường kính vòng vơ khuẩn (mm) Nồng độ nước sắc (%) B subtilis E coli P aeruginosa d 100 12,444 0,193 80 10,666 0,557c b 60 9,667 0,334 a 40 6,222 0,694 20 bc Streptomycin 10 µg 9,867 0,897 Tetracyclin 30 µg 2,567 0,6361 11,444 0,0962 (-) khơng xuất vòng vơ khuẩn a; b; c; d: khác biệt có ý nghĩa thống kê theo hàng dọc Nồng độ nước sắc (%) Chủng vi khuẩn thử nghiệm B subtilis E coli 100 80 60 125 P aeruginosa TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 118-129 40 20 (chứng âm) Streptomyci n 10 µg Tetracyclin 30 µg Hình Hoạt tính kháng khuẩn nước sắc tồn Gai ma vương chủng vi sinh vật thử nghiệm Giá trị đường kính vòng vơ khuẩn chủng E coli P aeruginosa tất nồng độ thử nghiệm Đối với B subtilis, mẫu thử có khả tạo vòng vơ khuẩn nồng độ khảo sát khoảng từ 40 đến 100% Nói cách khác, nước sắc tồn Gai ma vương khơng có khả ức chế sinh trưởng hai chủng E coli P aeruginosa có khả ức chế sinh trưởng B subtilis sử dụng nồng độ lớn 40% Nước sắc toàn Gai ma vương biểu hoạt tính kháng khuẩn trung bình B subtilis nồng độ khảo sát từ 60 đến 100% hoạt tính yếu nồng độ 40% Nồng độ 20% khơng có tác động đến sinh trưởng chủng vi khuẩn Nước sắc tồn 126 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thanh Tâm tgk Gai ma vương nồng độ 60 80% thể hoạt tính kháng B subtilis tương đương với streptomycin 10 µg, nước sắc nồng độ 100% thể hoạt tính cao (khác biệt có ý nghĩa thống kê) so với chứng dương 3.3 Thảo luận Các mẫu thử cao ethanol nước sắc tồn Gai ma vương thể hoạt tính kháng vi khuẩn Gram dương (B subtilis) tốt so với vi khuẩn Gram âm (E coli, P aeruginosa) Sự khác biệt vi khuẩn Gram âm có cấu trúc màng tế bào nhiều lớp phức tạp với màng bao gồm phân tử lipopolysaccharide ưa nước Ngoài ra, chu chất vi khuẩn Gram âm chứa enzyme làm ngăn chặn xâm nhập chất ức chế, bao gồm phân tử kháng sinh Trong đó, vi khuẩn Gram dương khơng có loại màng ngồi Do đó, chất kháng khuẩn dễ dàng phá hủy thành tế bào màng nguyên sinh vi khuẩn Gram dương [8] Các mẫu thử cao ethanol toàn Gai ma vương nồng độ lớn 200 mg/ml thể hoạt tính kháng chủng vi khuẩn B subtilis, E coli P aeruginosa Trong đó, mẫu nước sắc tồn Gai ma vương có khả ức chế B subtilis nồng độ lớn 40% Trên chủng B subtilis, cao ethanol thể hoạt tính kháng khuẩn mạnh so với nước sắc Điều chứng tỏ dung mơi nước có khả chiết số hợp chất có khả kháng khuẩn từ Gai ma vương, nhiên hiệu không cao dung môi ethanol Kết tương đồng với nghiên cứu Saied Kianbakht Fereshteh Jahaniani (2003), Firas A Al-Bayati Hassan F AlMola (2008), Alka Jindal cộng (2012) Mukul Sharma cộng (2013) Saied Kianbakht Fereshteh Jahaniani (2003) thử hoạt tính kháng khuẩn cao methanol chiết từ phận khác quả, rễ thân – loài Gai ma vương tỉnh Markazi, Iran Kết nghiên cứu cho thấy, giá trị MIC (nồng độ tối thiểu ức chế vi khuẩn) cao methanol chiết từ rễ S aureus, E faecalisand E coli mg/ml mg/ml P aeruginosa Giá trị MIC cao methanol chiết từ thân – chủng vi khuẩn mg/ml [9] Firas A Al-Bayati Hassan F Al-Mola (2008) tiến hành khảo sát ghi nhận khả kháng khuẩn cao ethanol chiết từ Gai ma vương mọc hoang dại Iraq Kết nghiên cứu cho thấy cao có tác dụng ức chế vi khuẩn Gram dương Gram âm, giá trị MIC cao 0,15 mg/ml chủng vi khuẩn B subtilis, B cereus, P vulgaris C diphtheriae [10] Alka Jindal cộng (2012) tiến hành tách chiết flavonoid dạng tự liên kết phận khác Gai ma vương trình chưng cất phân đoạn thử hoạt tính kháng vi sinh vật hợp chất Kết đề tài cho thấy flavonoid tách chiết có khả ức chế sinh trưởng E coli, P mirabilis S aureus [11] 127 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 118-129 Mukul Sharma cộng (2013) tiến hành đánh giá hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết methanol dịch chiết nước từ Gai ma vương chủng vi khuẩn E coli, P vulgaris, K pneumoniae, S aureus, S saprophyticus, E faecalis, Enterobacter Kết nghiên cứu cho thấy, dịch chiết từ lá, giá trị MIC dịch chiết methanol (5 – 20mg/ml) thấp so với dịch chiết nước (15 – 60 mg/ml) Đối với dịch chiết từ quả, giá trị MIC dịch chiết methanol (5 – 15 mg/ml) thấp so với dịch chiết dung môi nước (10 – 40 mg/ml) Kết phân tích hợp chất Gai ma vương cho thấy có diện flavonoid, alkaloid, saponin, tannin carbohydrate [12] Những nghiên cứu cho thấy dịch chiết chiết xuất dung môi phân cực bao gồm methanol ethanol có giá trị MIC thấp hẳn so với dung môi nước Điều chứng tỏ, hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn Gai ma vương hợp chất phân cực nên khó hồn tan dung mơi phân cực nước dễ hòa tan dung mơi phân cực ethanol Kết luận phù hợp với nghiên cứu A Sebata cộng (2005) phát hợp chất phenolic proanthocyanidin thành phần loài Gai ma vương [13] Làm rõ nghiên cứu A Sebata, Mukul Sharma cộng (2013) nhóm chất hữu có mặt bao gồm: flavonoids, saponins, alkanloids, tannins [12] Đây hợp chất hữu phân cực dẫn đến khả tan nước chúng tỉ lệ nghịch với độ phân cực dung môi Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Cao ethanol toàn Gai ma vương nồng độ từ 200 mg/ml đến 1000 mg/ml có khả ức chế sinh trưởng chủng B subtilis, E coli P aeruginosa Cao ethanol toàn Gai ma vương nồng độ lớn 600 mg/ml biểu hoạt tính kháng khuẩn mạnh chủng B subtilis E coli biểu hoạt tính kháng khuẩn trung bình chủng P aeruginosa Cao ethanol tồn Gai ma vương ức chế mạnh sinh trưởng chủng B subtilis Nước sắc toàn Gai ma vương có hoạt tính kháng B subtilis, khơng có hoạt tính kháng khuẩn E coli P aeruginosa Dung môi ethanol cho hiệu cao dung môi nước việc chiết xuất hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn Gai ma vương 4.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn cao ethanol tồn Gai ma vương số chủng vi sinh vật khác Nghiên cứu, xác định giá trị MIC cao ethanol toàn Gai ma vương chủng vi sinh vật 128 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thanh Tâm tgk  Tuyên bố quyền lợi: Các tác giả xác nhận hoàn toàn khơng có xung đột quyền lợi [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] TÀI LIỆU THAM KHẢO S Chhatre, T Nesari, G Somani, D Kanchan, and S Sathaye, “Phytopharmacological overview of Tribulus terrestris”, Pharmacognosy Reviews, vol 8(15), pp.45-51, 2014 L H Chính cộng sự, Vi sinh y học, NXB Y học, tr.188-245, 2001 B M Đức cộng sự, Các bệnh ô nhiễm – lây bệnh thực phẩm, NXB Y học, 2005, tr.56-81 N K P Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007, tr.7-25 H H T Dương, Nghiên cứu khả kháng phân bào thực nghiệm số thuốc cổ truyền dân gian mức độ tế bào phân tử, Sở khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2010, tr 14 T L Thước, Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm, NXB Giáo dục, 2006, tr 69-71 M Balouiri, M Sadiki, S K Ibnsouda, “Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review,” Journal of Pharmaceutical Analysis, vol 6(2), pp.71-79, 2016 C Muheim, Antibiotic uptake in Gram-negative bacteria, Academic dissertation for the Degree of Doctor of Philosophy in Biochemistry, Stockholm University, 2017, pp.25-28 S Kianbakht, F Jahaniani, “Evaluation of antibacterial activity of Tribulus terrestris L growing in Iran,” Iranian Journal of Pharmacology & Therapeutics, vol 2, pp.22-24, 2003 F A Al-Bayati, H F Al-Mola, “Antibacterial and antifungal activities of different parts of Tribulus terrestris L growing in Iraq,” Journal of Zhejiang University Science B, vol 9(2), pp 154-159, 2008 A Jindal, P Kumar, G Singh, “In vitro antimicrobial activity of Tribulus terrestris L.,” International journal of Pharmacy and Pharmaceutical sciences, vol 4(3), pp.270-272, 2012 M Sharma, A Kumar, B Sharma, and A N Dwivedi, “Evaluation of phytochemical compounds and antimicrobial activity of leaves and fruits Tribulus terrestris,” European Journal of Experimental Biology, vol 3(5), pp.432-436, 2013 A Sebata, N T Ngongoni, J F Mupangwa, I W Nyakudya, and J S Dube, “Chemical composition and degradation characteristics of Puncture vine (Tribulus terrestris L.),” Tropical and Subtropical Agroecosystems, vol 5, pp.85-89, 2005 129 ... tgk nghiên cứu báo Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn lồi Gai ma vương (Tribulus terrestris L.) vùng đất cát tỉnh Bình Thuận nhằm mục đích đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật loài Gai ma vương. .. Hình Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết ethanol toàn Gai ma vương chủng vi sinh vật thử nghiệm 3.2 Hoạt tính kháng khuẩn nước sắc tồn Gai ma vương Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn nước sắc toàn Gai. .. tượng nghiên cứu: loài Gai ma vương (Tribulus terrestris L.) Mẫu dùng để thử hoạt tính kháng khuẩn bao gồm cao ethanol nước sắc toàn Những chủng vi sinh vật dùng để khảo sát tính kháng khuẩn

Ngày đăng: 21/01/2020, 03:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan