1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát tình hình mang vi khuẩn gây thương hàn ở người khoẻ mạnh ở phường Phú Cát, thành phố Huế

4 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 356,21 KB

Nội dung

Bệnh thương hàn là bệnh nhiễm trùng xảy ra thành dịch tản phát có tính chất địa phương. Bệnh truyền qua đường thức ăn, nước uống bị nhiễm vi khuẩn từ phân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung nghiên cứu Khảo sát tình hình mang vi khuẩn gây thương hàn ở người khoẻ mạnh ở phường Phú Cát, thành phố Huế.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MANG VI KHUẨN GÂY THƯƠNG HÀN  Ở NGƯỜI KHOẺ MẠNH Ở PHƯỜNG PHÚ CÁT, THÀNH PHỐ HUẾ  Lê Văn An, Trần Đình Bình Ngơ Viết Quỳnh Trâm Trường Đại học Y khoa, Đại học   Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thương hàn là bệnh nhiễm trùng xảy ra thành dịch tản phát có tính chất   địa phương. Bệnh truyền qua đường thức ăn, nước uống bị nhiễm vi khuẩn từ phân Ởíí Thừa Thiên Huế, trong vụ  dịch thương hàn năm 1996 các phường xã  ở  vùng hạ  lưu sơng Hương và các vùng ven các con sơng chảy quanh thành phố  bị  nhiều nhất, như số trường hợp thương hàn được xác định bằng cấy máu dương tính   ở Phú Hiệp là 81, ở Phú Cát 72, Vĩ Dạ 65 [3]. Nghiên cứu về tình hình nhiễm các ký   sinh trùng đường tiêu hóa và amibe ruột ở vùng Phú Cát cũng cho thấy có tỷ lệ nhiễm  khá cao ở khu vực dọc sơng Hương gần cầu Gia Hội [7]. Đây là vùng có độ tập trung  dân cao, nhiều hộ sống sát bờ sơng làm ngư nghiệp, có kinh tế thấp.  Qua tình hình trên chúng tơi nghĩ rằng liệu có thể  những cá nhân mang vi  khuẩn trong vùng này sẽ là nguồn thải vi khuẩn và nguồn lây nhiễm mạnh cho mơi   trường và người xung quanh. Trả lời thắc mắc trên là mục tiêu của chúng tơi khi tiến   hành khảo sát  tình hình mang vi khuẩn thương hàn ở người lành của khu vực này II. ĐỐI TƯỢNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: Khảo sát tình hình vệ sinh nguồn nước và hố xí được tiến hành trên 142 hộ gia  đình, và lấy mẫu nghiệm phân trên 340 người khỏe mạnh tuổi từ  20­60 của các hộ  gia đình này ở phường Phú Cát, Thành phố Huế 2. Vật liệu: ­ Các mơi trường dùng phân lập các vi khuẩn Salmonella gây sốt thương hàn từ  phân gồm SS, DCA, và các môi trường định danh của hãng OXOID, Anh ­   Kháng   huyết     Salmonella   typhi,   Salmonella   paratyphi   A,   Salmonella   paratyphi B. của hãng Sanofi 145 3. Phương pháp: ­ Khảo sát tình trạng hố  xí và nguồn nước sử dụng của 142 hộ gia đình thuộc  khu vực này ­ Lấy mẫu nghiệm phân của 340 người dân thuộc hộ  gia đình trên. Những   người này cũng được hỏi về tình hình mắc bệnh thương hàn của họ được nhập viện   hoặc được bác sĩ chẩn đốn trong khoảng thời gian dưới 1 năm. Những bệnh nhân bị  thương hàn gần đây sẽ được lấy phân 2­3 lần cách nhau 2 ngày ­ Phân lập theo thường quy phân lập vi khuẩn   phân của WHO [2], và định   danh Salmonella gây sốt thương hàn theo các tiêu chí của Viện VSDT Hà Nội [1].  ­ Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2000 III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Tình hình vệ sinh hố xí và nguồn nước sinh hoạt của 142 hộ gia đình Số hộ có hố xí hợp vệ sinh Số hộ khơng có hố xí hoặc hố xí khơng hợp vệ sinh Số hộ có máy nước Số hộ khơng có máy nước Số hộ gia đình 26 116 52 90 Tỷ lệ  % 18,3 81,7 36,6 63,4 Qua số  liệu trên các hộ  khơng có hố  xí hoặc có hố  xí nhưng chỉ  là lều che  bằng bạt ni lơng, một số ở gần cầu hố xí làm ra phía  sơng. Nhiều gia đình khơng có  nước máy (63,4 %), một số  gia đình dùng nước lấy từ  hộ  hàng xóm dùng cho ăn   uống, nước sơng là nguồn dùng cho sinh hoạt hàng ngày (vo gạo, rửa rau, thức ăn,   giặt  ). Những hộ sống dọc theo bờ sơng Hương và gần cầu Gia Hội chủ yếu sống   bằng nghề cá, nhiều hộ sống bằng nghề khơng ổn định nên có mức sống thấp Bảng 2: Kết quả phân tích các mẫu  phân  Số  lượng mẫu  phân 340 Tính chất đại thể  của phân Đặc bình  Nhão  thường ướt n % n % 313 92 27 08 Tế bào bạch cầu trong phân Khơng có n 340 % 100 Có n % Cấy các Salmonella  gây thương hàn Dương  Âm tính tính n % n % 340 100 0 ­ Khảo sát 340 mẫu phân có 313 mẫu phân đóng khn thường, 27 mẫu phân  nhão, khơng có nhầy máu. Khảo sát tế bào các mẫu phân đặc và nhão khơng thấy có   bạch   cầu   Trong   340   mẫu   phân     khơng   có   trường   hợp     có     vi   khuẩn  Salmonella gây thương hàn được xác định.  ­ Qua hỏi về tiền sử  mắc thương hàn trong vòng một năm cho thấy khơng có   người nào nhập viện do thương hàn, cũng khơng có bệnh nhân nào được bác sĩ tư  chẩn đốn và điều trị thương hàn. Một bệnh nhân có sốt trên 1 tuần,  đau nhẹ  vùng   146 gan được điều trị tư vào khoảng 3 tháng trước đó, và được chẩn đốn siêu âm là áp   xe gan. Do vậy khơng có trường hợp nào được lấy phân lại lần thứ  hai. Theo kinh  điển sau khi bị bệnh thương hàn đã được điều trị kháng sinh thích hợp thì có khoảng  1­4 % bệnh nhân (trung bình là 3%) sẽ  trở  thành người mang trùng  4], [5   Ở  trạng  thái này vi khuẩn định vị trong túi mật. Tình trạng mang vi khuẩn ở túi mật ở phụ nữ  cao hơn nam giới vì phụ  nữ  hay bị  sỏi   mật [6], vi khuẩn được thải ra ngồi theo   phân, thời gian thải vi khuẩn có thể kéo dài đến 1 năm [4], [5], [6]. Tình trạng mang   trùng được xác định bằng cách xét nghiệm theo dõi phân ở những bệnh nhân bị bệnh   thương hàn sau khi khỏi bệnh.  Theo Guerrant [5] ngay cả những người trước đây khơng có tiền sử  bị  thương   hàn cũng có thể là người lành mang trùng, những người này có thể là bị bệnh thể nhẹ  khơng nhận ra là bị  bệnh hoặc bệnh nhân bị  bệnh thương hàn nhưng khơng được  chẩn đốn. Trong nghiên cứu này việc xét nghiệm Widal tìm kháng thể H và O để xác  định những người mắc nói trên là một việc làm khó thực hiện và rất tốn kém vì phải   xét nghiệm máu cho tất cả  đối tượng. Cách hỏi tiền sử  bị  bệnh giúp chúng tơi tập   trung xác định những người đã bị thương hàn trong q khứ nhằm lấy phân nhiều lần   vì ở những người mang trùng việc thải vi khuẩn trong phân có thể chỉ từng đợt.  IV. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu này chúng tơi nhận thấy: ­ Điều kiện vệ sinh về tình trạng hố  xí và nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt   chưa đảm bảo an tồn ở những hộ dân sống dọc bờ sơng Hương thuộc phường Phú   Cát, TP Huế.  ­ Xác định tình trạng mang vi khuẩn thương hàn trên 340 người khoẻ  mạnh   sống   phường Phú Cát   bằng xét nghiệm phân 1 lượt chúng tơi khơng phát hiện  trường hợp nào thải vi khuẩn ra trong phân.  TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn   Phú   Quý,   Phùng   Đắc   Cam  Vi   khuẩn   thương   hàn,   kỷ   thuật   xét   nghiệm vi sinh vật y học, Hồng Thuỷ Long (chủ biên), Nhà xuất bản văn hố, Hà  Nội (1991) 67­77.  WHO, Basic laboratory procedures in clinical bacteriology, Geneva (1991) Nguyễn Hứa Phục và cộng sự  Nhận xét vài nét dịch tễ  và tình hình kháng   kháng sinh của Sal.typhi phân lập tại BV TW Huế trong vụ dịch năm 1996,  một số   cơng trình về độ nhạy của vi khuẩn với kháng sinh, BYT. Viện Thơng tin Thư viện  Y học TW, Hà Nội, (1997) RB Hornich. Salmonella infection,  in textbook of pediatric infectious diseases,  Feign & Cherry (ed), W.B Saunder company (1981) 455­464 RL Guerrant, Salmonella infections. Harrison’s principles of internal medicine,  Braunwald et al. 11th ed (1987) 592­599 147 Miller   SI,   Hohmann   EL,   Pegues   DA    Salmonella   in   principles   and   practice   of   infectious diseases G Mendel, Douglas, and Bennett  (eds); 4th, Churchill livingstone,  (1995) 2013­2032 Tôn Nữ Phương Anh, và các tác giả  khác. Nghiên cứu dịch tễ học nhiễm ký sinh   trùng đường ruột ở phường Phú Cát thành phố Huế,  tập san Khoa học, Đại học Y   khoa Huế, số 2 (2000) 85­92 TM TẮT Qua nghiên cứu trên 142 hộ gia đình với 340 mẫu nghiệm phân trên những người khoẻ   mạnh thuộc những gia đình ấy tại phường Phú Cát, thành phố Huế. Chúng tơi nhận thấy: ­ Điều kiện vệ  sinh về  tình trạng hố  xí và nguồn nước sử  dụng cho sinh hoạt chưa   đảm bảo an tồn ở những hộ dân sống dọc bờ sơng Hương thuộc phường Phú Cát, TP Huế.  ­ Xác định tình trạng mang vi khuẩn thương hàn trên 340 người khoẻ  mạnh sống    phường Phú Cát  bằng xét nghiệm phân 1 lượt chúng tơi khơng phát hiện trường hợp nào   thải vi khuẩn ra trong phân.  A SURVEY OF THYROID FEVER­CAUSING BACTERIA HEALTHY  CARRIERS IN PHU CAT WARD OF HUE CITY Le Van An, Tran Dinh Binh  Ngo Viet Quynh Tram College of Medicine, Hue University SUMMARY The study  was carried out on the 142 householders living on the Huong River, in which   340 stool samples of the healthy adults were collected and examined for Salmonella typhi,   Salmonella paratyphi A, and Sampnella paratyphi B. The results show that:          ­   The hygienic status of the latrines and the water source for daily use was poor ­ No carriers of typhoid fever­causing Salmonella  species were detected among the   340 healthy adults living in Phu Cat Ward in the stool samples examined in one collection 148 ... ­ Điều kiện vệ sinh về tình trạng hố  xí và nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt   chưa đảm bảo an tồn ở những hộ dân sống dọc bờ sơng Hương thuộc phường Phú   Cát, TP Huế.   ­ Xác định tình trạng mang vi khuẩn thương hàn trên 340 người khoẻ. .. tình trạng hố  xí và nguồn nước sử  dụng cho sinh hoạt chưa   đảm bảo an tồn ở những hộ dân sống dọc bờ sơng Hương thuộc phường Phú Cát, TP Huế.   ­ Xác định tình trạng mang vi khuẩn thương hàn trên 340 người khoẻ. ..  tập san Khoa học, Đại học Y   khoa Huế,  số 2 (2000) 85­92 TOÚM TẮT Qua nghiên cứu trên 142 hộ gia đình với 340 mẫu nghiệm phân trên những người khoẻ   mạnh thuộc những gia đình ấy tại phường Phú Cát, thành phố Huế.  Chúng tơi nhận thấy:

Ngày đăng: 21/01/2020, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w