Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá mức độ nhiễm độc và một số yếu tố liên quan của ngộ độc (NĐ) cấp các chất ăn mòn trên đường tiêu hóa. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu mô tả kết hợp hồi cứu trên 82 bệnh nhân (BN) NĐ các chất ăn mòn, có 64 BN điều trị tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai từ 01 - 2012 đến 11 - 2014 được đánh giá nội soi dạ dày - thực quản.
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI MỨC ĐỘ NHIỄM ĐỘC CỦA NGỘ ĐỘC CẤP CÁC CHẤT ĂN MÕN TRÊN ĐƢỜNG TIÊU HÓA Vũ Xuân Nghĩa*; Hà Trần Hưng** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá mức độ nhiễm độc số yếu tố liên quan ngộ độc (NĐ) cấp chất ăn mòn đường tiêu hóa Đối tượng phương pháp: nghiên cứu tiến cứu mô tả kết hợp hồi cứu 82 bệnh nhân (BN) NĐ chất ăn mòn, có 64 BN điều trị Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai từ 01 - 2012 đến 11 - 2014 đánh giá nội soi dày thực quản Kết quả: nam 53,7%, nhóm tuổi từ 15 - 24 gặp nhiều (31,7%) NĐ mức độ nặng, trung bình nhẹ là: 14,6%, 34,1% 51,3% Khơng có khác biệt độ nặng nhóm NĐ axít, bazơ chất ăn mòn khác Tỷ lệ BN uống lượng hóa chất ăn mòn > 30 ml nhóm BN nặng, trung bình nhẹ 75%, 17,9% 12,5% Có khác biệt độ nặng nhóm uống số lượng hóa chất khác (p < 0,001), nhóm có khơng có triệu chứng đau thượng vị (p < 0,001), có khơng có lt miệng họng (p < 0,001) Kết luận: nghiên cứu cho thấy NĐ chất ăn mòn biểu nặng khơng nhiều, yếu tố liên quan NĐ nặng lượng hóa chất uống, triệu chứng loét miệng họng đau thượng vị * Từ khóa: Ngộ độc cấp; Chất ăn mòn; Đường tiêu hóa Some Predict Factors Related to Severity of Acute Corrosive Poisoning in Gastrointestinal Tract Summary Objectives: To assess the severity and factors related to severity of acute corrosive poisoning in gastrointestinal tract Subjects and methods: A prospective and retrospective observational study on 82 patients with corrosive poisoning treated at Poison Control Center of Bachmai Hospital from 01 - 2012 to 11 - 2014 Results: Males accounted for 53.7%, the age group of 15 - 24 years old was the most common (31.7%) 64 patients were evaluated by gastric endoscopy Severe, moderate and mild poisoning accounted for 14.6%, 34.1% and 51.3%, respectively There was no difference in severity between poisonings of acids, bases and other corrosive substances The rate of patients taking more than 30 ml of caustic agents in severe, morderate and mild group was 75%, 17.9%, and 12.5%, respectively There were differences in severity between the groups taking different chemical quantity (p < 0.001) between the groups with and without epigastric pain (p < 0.001), the groups with and without ulcers in mouth and throat (p < 0.001) Conclusion: The study showed the severity of corrosive poisonings and predict factors related severe toxicity were amount of ingested chemicals, ulcers in mouth and throat and epigastric pain * Key words: Acute poison; Corrosive; Gastrointestinal tract * Học viện Quân y ** Trường Đại học Y Hà Nội Người phản hồi (Corresponding): Vũ Xuân Nghĩa (nghia69@gmail.com) Ngày nhận bài: 11/01/2016; Ngày phản biện đánh giá báo: 22/02/2016 Ngày báo đăng: 08/03/2016 116 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, theo Hiệp hội Trung tâm Kiểm soát Độc chất Mỹ (2011), NĐ cấp chất ăn mòn đứng thứ nguyên nhân NĐ [1] Độ nặng tổn thương trường hợp NĐ chất ăn mòn khơng rõ ràng BN phơi nhiễm Việc tiên lượng cần can thiệp để phòng ngừa thương tật tử vong cần đến nhiều thông số lâm sàng xét nghiệm [2] Nhìn chung, BN uống chất kiềm axít có biểu ban đầu tương tự Tùy thuộc vào chủng loại, số lượng dạng chất lỏng hay rắn tác nhân ăn mòn mà tiêu hóa chúng gây đau nhiều môi, miệng, họng, ngực hay bụng [3] Phù nề bỏng hầu họng làm tăng tiết đờm dãi, gây nguy hiểm nhanh chóng tới đường thở Những triệu chứng liên quan đến thực quản bao gồm khó nuốt nuốt đau, đau thượng vị, nơn máu triệu chứng liên quan đến dày [3, 4] Mặc dù có nhiều tiến chẩn đoán điều trị NĐ chất ăn mòn, tỷ lệ biến chứng muộn cao từ 15 - 85% tỷ lệ tử vong từ - 10% [5] Ở Việt Nam, BN sơ cứu điều trị tuyến trước, số lượng BN chuyển tới Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai tăng cao Cho đến nay, nghiên cứu NĐ chất ăn mòn Việt Nam hạn chế, chúng tơi tiến hành đề tài nhằm: Đánh giá mức độ nặng số yếu tố liên quan mức độ nặng NĐ cấp chất ăn mòn đường tiêu hóa Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu BN chẩn đốn NĐ cấp chất ăn mòn (bằng chứng lâm sàng xét nghiệm) điều trị Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai từ 01 - 2012 đến 11 - 2014 * Tiêu chuẩn chọn BN: Chẩn đốn NĐ cấp chất ăn mòn gồm tiêu chuẩn sau: - Uống chất ăn mòn (uống dung dịch axít, bazơ, chất oxy hóa có tính ăn mòn…) - Có biểu lâm sàng NĐ * Tiêu chuẩn loại trừ: - BN NĐ chất ăn mòn kèm theo chất độc khác - Tiền sử bệnh thực quản, xuất huyết tiêu hóa vòng tháng Phƣơng pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: - Nghiên cứu tiến cứu mô tả kết hợp hồi cứu - Chọn mẫu nghiên cứu: tất BN NĐ cấp chất ăn mòn điều trị Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01 - 2012 đến 11 - 2014 chọn vào nghiên cứu * Công cụ nghiên cứu: - Xây dựng mẫu bệnh án nghiên cứu thống để thu thập số liệu gồm thông số sau: + Thu thập thông tin lúc vào viện + Thơng tin chung: tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa + Tiền sử NĐ, tiền sử bệnh tật 117 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 + Hoàn cảnh xảy NĐ (tự tử, nhầm lẫn, tai nạn, đầu độc) + Xác định loại tác nhân gây độc: hóa chất ăn mòn hay gặp + Thời điểm đến viện + Thời gian từ tiếp xúc chất độc đến xuất triệu chứng + Triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng: tăng tiết nước bọt, buồn nôn, nôn, đau miệng họng, đau thượng vị, viêm xung huyết miệng họng, loét miệng họng, nuốt đau, nuốt khó nơn máu + Biến chứng (xuất huyết tiêu hóa, thủng thực quản, hẹp thực quản, sặc phổi, viêm phổi ), hẹp thực quản * Đánh giá mức độ nhiễm độc đường tiêu hóa (dùng bảng điểm PSS Poisoning severity score) sau [6]: - Độ 0: khơng có triệu chứng dấu hiệu liên quan đến NĐ - Nhẹ: triệu chứng nhẹ, thống qua tự hết: + Nơn, tiêu chảy, đau miệng họng + Bỏng rát, loét nhỏ miệng + Nội soi: bỏng thực quản độ I - Trung bình: triệu chứng rõ kéo dài: + Nôn, tiêu chảy, đau, tắc ruột + Nuốt khó + Nội soi: bỏng thực quản độ II - Nặng: triệu chứng nặng: + Xuất huyết tiêu hóa, thủng đường tiêu hóa + Nuốt khó + Nội soi: bỏng thực quản độ III - Tử vong: * Phương pháp xử lý số liệu: phân tích số liệu theo phương pháp thống kê y học, 118 sử dụng chương trình SPSS 16.0 for Window, tính tỷ lệ %, trung bình ± độ lệch chuẩn So sánh trung bình t-test So sánh tỷ lệ % χ2 (hoặc Fisher exact test) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu 82 BN NĐ chất ăn mòn, 64 BN đánh giá nội soi dày - thực quản, điều trị Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai từ 01 - 2012 đến 11 - 2014 Nhóm tuổi từ 15 - 24 gặp nhiều (31,7%), nhóm tuổi < 15 có tỷ lệ thấp (< 5%) Nam 53,7%, nữ 46,3% Mức độ nặng NĐ cấp chất ăn mòn đƣờng tiêu hóa yếu tố liên quan * Mức độ nhiễm độc lâm sàng: Nặng: 12 BN (14,6%); trung bình: 28 BN (34,1%); nhẹ: 42 BN (51,3%) Mức độ nặng BN NĐ đánh giá qua thang điểm mức độ nặng Persson H dựa triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng [6] Kết cho thấy, đa số BN có biểu lâm sàng mức độ nhẹ với triệu chứng buồn nôn, tăng tiết nước bọt mà tổn thương thực thể Kết phù hợp với nghiên cứu Chibishev Andon CS (2012) 735 BN, mức độ nhẹ chiếm 51,7% [5] Đa số có biểu lâm sàng mức độ nhẹ phần lớn uống nhầm tai nạn uống lượng nhỏ chất ăn mòn nhổ Những trường hợp nặng chủ yếu BN có ý định tự tử uống chất ăn mòn với số lượng lớn TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 Bảng 1: Liên quan loại hóa chất ăn mòn mức độ nhiễm độc Bazơ Axít Hóa chất ăn mòn khác n % n % n % Nặng 20,6 13,6 7,7 Trung bình 13 38,2 18,2 11 42,3 Nhẹ 14 41,2 15 68,2 13 50 34 100 22 100 26 100 p > 0,05 Tổng Khơng có khác biệt độ nặng nhóm nguyên nhân với p > 0,05 * Lượng chất ăn mòn uống: ≤ 10 ml: 20 BN (24,4%); 10 - 30 ml: 41 BN (50%); ≥ 30 ml: 19 BN (23,2%) BN khơng ước lượng số lượng hóa chất uống, BN bị đầu độc BN bị tai nạn Kết cho thấy mức độ nặng gặp nhóm ngun nhân axít, bazơ chất ăn mòn khác Khơng có khác biệt độ nặng nhóm nguyên nhân gây NĐ, chứng tỏ NĐ chất ăn mòn đường tiêu hóa gây tổn thương nặng đường tiêu hóa mà khơng phụ thuộc vào chất axít mạnh hay bazơ mạnh, chất ăn mòn có pH trung tính gây tổn thương nặng Kết khác với tài liệu y văn giới cho kiềm thường gây tổn thương nặng [2] Có khác biệt mẫu nghiên cứu chúng tơi khiêm tốn Bảng 2: Liên quan số lượng hóa chất uống mức độ nhiễm độc Số lƣợng Độ nặng ≤ 10 ml ≥ 30 ml 10 - 30 ml p n % n % n % Nặng 0 25 75 Trung bình 7,1 21 75 17,9 Nhẹ 18 45 17 42,5 12,5 < 0,001 Trong nhóm BN nặng, 75% BN uống hố chất ăn mòn > 30 ml chiếm 75%, từ 10 - 30 ml 25% Nhóm trung bình, tỷ lệ uống chất ăn mòn > 30 ml chiếm 17,9%, từ 10 - 30 ml: 75%, < 10 ml: 7,1% Nhóm BN nhẹ, tỷ lệ uống > 30 ml 12,5%, 10 - 30 ml chiếm 42,5%, < 10 ml: 45% Có khác biệt độ nặng nhóm uống số lượng hóa chất khác với p < 0,001 Để xác định lượng hóa chất uống, chúng tơi ước lượng qua lời khai cho BN uống nước lọc với số lượng tương ứng mà BN cho uống chất ăn mòn đo lại số lượng nước lọc Chúng tơi chia mức độ: ≤ 10 ml, từ 10 - 30 ml ≥ 30 ml dựa nghiên cứu Chibishev Andon, số lượng chất ăn mòn uống tiên lượng mức độ nặng tổn thương [5] Đa số BN nghiên cứu uống với số lượng từ 10 - 30 ml (50%) Kết khác với Chibishev Andon: 119 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 lượng hóa chất uống gặp nhiều - 10 ml (65,58%) [5] 9/12 BN nặng (75%) uống > 30 ml chất ăn mòn, BN (25%) uống từ 10 - 30 ml hóa chất ăn mòn khơng có trường hợp uống < 10 ml Ngược lại, nhóm nhẹ, BN uống > 30 ml (12,5%), 17 BN uống từ 10 - 30 ml (42,5%) 18 BN uống < 10 ml (45%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,001 Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác giới [2, 5] Như vậy, BN uống hóa chất ăn mòn với số lượng nhiều lâm sàng nặng Kết phù hợp với y văn giới, theo mức độ tổn thương phụ thuộc vào số yếu tố, có số lượng hóa chất uống [2] Bảng 3: Liên quan triệu chứng đau thượng vị mức độ nhiễm độc Đau thƣợng vị Có triệu chứng Mức độ nhiễm độc p Không triệu chứng n % n % Nặng 12 41,4 0 Trung bình 10 34,5 18 34 Nhẹ 24,1 35 66 Mặc dù có BN khơng ước lượng số lượng hóa chất uống, nhiên đánh giá độ nặng theo PSS nên số lượng BN đánh giá 82 Theo chúng tôi, BN có triệu chứng đau thượng vị, nhóm nặng chiếm < 0,001 41,4%, trung bình 34,5% nhẹ 24,1% Ở nhóm BN khơng có triệu chứng đau thượng vị, khơng có BN nặng, 34% trung bình 66% nhẹ Có khác biệt độ nặng nhóm có khơng có triệu chứng đau thượng vị với p < 0,001 Bảng 4: Liên quan triệu chứng loét miệng họng độ nặng Loét miệng họng Có Độ nặng Khơng n % n % Nặng 10 37 3,6 Trung bình 29,7 20 36,4 Nhẹ 33,3 33 60 Sự khác biệt mức độ nặng lâm sàng nhóm có khơng có loét miệng họng có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Qua phân tích mối tương quan triệu chứng lâm sàng mức độ nặng lâm sàng nhận thấy triệu chứng loét 120 p < 0,001 miệng họng đau thượng vị có giá trị tiên lượng tổn thương Như vậy, có mối liên quan triệu chứng đau thượng vị, loét miệng họng độ nặng BN lúc vào viện Theo chúng tôi, BN có triệu chứng đau thượng vị loét miệng họng TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 hai, đa số ca có lâm sàng mức độ nặng Có thể hai triệu chứng biểu tổn thương nặng (bỏng nặng ≥ IIb) vùng miệng họng thực quản Như vậy, hai triệu chứng dự báo mức độ tổn thương nặng NĐ chất ăn mòn Kết phù hợp với y văn giới [2, 7] KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy NĐ chất ăn mòn mức độ nặng khơng nhiều, yếu tố liên quan NĐ nặng lượng hóa chất uống, triệu chứng loét miệng họng đau thượng vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Bronstein AC, Spyker DA, Cantilena LR et al Annual report of the American association of poison control Centers' National Poison Data System (NPDS): 28th Annual Report, Clin Toxicol (Phila) 2011, 49 (10), pp.910-941 Jessica A Fulton Caustics, Goldfrank's Toxicologic Emergenciess, Edition (July 16, Editor, McGraw-Hill Professional, Hardcover 2010, pp.1364-1371 Walker AJ, Caldera F Corrosive esophageal injury by button battery, Gastrointest Endosc 2013, 78 (4), 654 discussion 654-655 Ramakrishnaiah VP, Gangavatiker R, Dash NR et al Pancreas-sparing duodenectomy in a patient with acute corrosive injury Updates Surg 2013, 65 (4), pp.309-311 Chibishev A, Pareska Z, Chibisheva V et al Clinical and epidemiological features of acute corrosive poisonings Med Arch 2012, 66 (3 Suppl 1), pp.11-15 Persson HE, Sjoberg GK, Haines JA et al Poisoning severity score Grading of acute poisoning J Toxicol Clin Toxicol 1998, 36 (3), pp.205-213 Peter K Caustic ingestions, The Toxicology Handbook for Clinicians Hanley & Belfus 2006, pp.151-152 121 ... nặng chủ yếu BN có ý định tự tử uống chất ăn mòn với số lượng lớn TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 Bảng 1: Liên quan loại hóa chất ăn mòn mức độ nhiễm độc Bazơ Axít Hóa chất ăn mòn khác... 53,7%, nữ 46,3% Mức độ nặng NĐ cấp chất ăn mòn đƣờng tiêu hóa yếu tố liên quan * Mức độ nhiễm độc lâm sàng: Nặng: 12 BN (14,6%); trung bình: 28 BN (34,1%); nhẹ: 42 BN (51,3%) Mức độ nặng BN NĐ... yếu tố liên quan mức độ nặng NĐ cấp chất ăn mòn đường tiêu hóa Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu BN chẩn đoán NĐ cấp chất ăn mòn (bằng