Đánh giá tổn thương chức năng động mạch vành bằng phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR)

5 104 0
Đánh giá tổn thương chức năng động mạch vành bằng phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết Đánh giá tổn thương chức năng động mạch vành bằng phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR) trình bày về phương pháp đo phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR) để đánh giá chức năng của tổn thương động mạch vành trung gian.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG CHỨC NĂNG ĐỘNG MẠCH VÀNH   BẰNG PHÂN SUẤT DỰ TRỮ LƯU LƯỢNG ĐỘNG MẠCH VÀNH (FFR)  Huỳnh Trung Cang*, Ngơ Minh Hùng**, Lý Ích Trung**, Trần Nguyễn Phương Hải**, Võ Thành  Nhân**  TĨM TẮT  Mở đầu: Phương pháp đo phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR) để đánh giá chức năng của  tổn thương ĐMV trung gian.  Phương pháp: Đo FFR 134 ĐMV hẹp trung gian (40% ‐ 70%) của 112 bệnh nhân tại bệnh viện Chợ Rẫy  và Kiên Giang. Mục đích của nghiên cứu xác định tổn thương chức năng ĐMV đích.  Kết quả: Đo FFR động mạch LAD 51,5%, RCA 25,4%, LCx 18,6%, và LMCA 4,5%. Bệnh nhiều nhánh  ĐMV 51,8%. 50 (37,3%) tổn thương có FFR trung bình 0.74 ± 0.06, 84 (62,7%) tổn thương có FFR trung bình  0,89 ± 0,05. Bệnh 3 nhánh ĐMV chỉ có 27,3 % tổn thương  chức năng 3 nhánh, bệnh 2 nhánh ĐMV chỉ  có  20,6% bệnh nhân có tổn thương chức năng 2 nhánh. Bệnh 1 nhánh ĐMV chỉ có 34% tổn thương ý nghĩa chức  năng.  Kết luận: FFR giúp xác định tổn thương động mạch vành đích, FFR tránh bỏ sót tổn thương chức năng có  ý nghĩa. Đồng thời FFR cũng giúp tránh can thiệp q mức các tổn thương ĐMV khơng có ý nghĩa chức năng.  Từ khoá: phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR), động mạch vành.  ABSTRACT  EVALUATE PHYSIOLOGICAL CORONARY ATERY LESSION BY FRACTIONAL FLOW RESERVE  (FFR)  Huynh Trung Cang, Ngo Minh Hung, Ly Ich Trung, Tran Nguyen Phuong Hai, Vo Thanh Nhan  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 397 ‐ 401  Introduction:  We  used  Fractional  Flow  Reserve  (FFR)  to  access  the  functional  implication  of  moderate  coronary lesions in coronary angiography.  Method:  132  intermediate  coronary  artery  stenosis  (40%  ‐  70%)  of  112  patients  were  investigated  with  FFR at Cho Ray hospital and Kien Giang hospital.   Results:  FFR  were  performed  in  LAD  (51.5%),  RCA  (25.4%),  LCX  (18.6%),  and  LMCA  (4.5%).  Multivessel  disease  was  51.8%.  50  (37.3%)  lesions  with  average  FFR  0.74  ±  0.06,  84  (62.7%)  lesions  with  average  FFR  of  0.89  ±  0.05.  For  3‐vessels  disease  only  27.3%  were  functional  3‐vessels  disease,  for  2‐vessels  disease only 20.6% were of functional 2‐vessels disease. For 1‐vessel disease only 34% were functional 1‐vessel  disease.  Conclusions: FFR helps determine the target coronary artery lesions, avoid missing functional significant  lesions. The FFR also helps avoid intervening functionally non‐significant lesions.  Keywords: Fractional Flow Reserve (FFR), Coronary Artery.  Andreas  Gruentiz  năm  1977(15).  Phương  pháp  MỞ ĐẦU  điều  trị  này  đã  được  ứng  dụng  trên  toàn  thế  Can  thiệp  động  mạch  vành  qua  da  giới. Số các trường hợp can thiệp tăng gấp 5 lần  (CTĐMVQD)  lần  đầu  tiên  được  thực  hiện  bởi  * Đơn vị tim mạch can thiệp – Khoa Nội Tim Mạch – bệnh viện Đa khoa Kiên Giang  **Khoa Tim mạch can thiệp bệnh viện Chợ Rẫy  Tác giả liên lạc: ThS.BS. Huỳnh Trung Cang, ĐT: 0913115709,  Email: bshuynhtrungcang@gmail.com397 Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013  Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 sau  mỗi  thập  kỷ(13).  Kết  quả  chụp  động  mạch  vành  (ĐMV)  thường  được  xem  là  tiêu  chuẩn  vàng  cho  đánh  giá  mức  độ  nặng  tổn  thương.  Nghiên  cứu  mô  học  chứng  minh  rằng  chụp  ĐMV cản quang khơng phát hiện hẹp ĐMV cho  đến khi diện tích cắt ngang của mảng xơ vữa đạt  đến 40 ‐ 50% diện tích cắt ngang tồn phần của  ĐMV(1,4,14)  Khi  mảng  xơ  vữa  lớn  hơn  40  ‐  50%  diện  tích  cắt  ngang  tồn  phần  ĐMV,  mảng  xơ  vữa bắt đầu xâm lấn vào lòng  mạch.  Hình  ảnh  tổn  thương  của  ĐMV  vành  2  chiều  bị  hạn  chế  trong nhận dạng tổn thương hẹp từ  40% ‐  70%  đường kính để chọn lựa phương pháp can thiệp  hay điều trị nội khoa(13,5). Để tái thơng những tổn  thương này cần phải có bằng chứng thiếu máu  cục bộ cơ tim khách quan. Hiện nay trên thế giới  sử dụng phương pháp đo phân suất dự trữ lưu  lượng  động  mạch  vành  (FFR)  để  xác  định  tổn  thương  chức  năng  ĐMV.  Mục  đích  của  nghiên  cứu này là xác định tổn thương chức năng ĐMV  thực sự so với chụp ĐMV.  ĐỐI TƯỢNG ‐PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp nghiên cứu  Mơ tả, cắt ngang, tiến cứu.  Đối tượng nghiên cứu  Tất cả bệnh nhân đau ngực với kết quả chụp  ĐMV có tổn thương hẹp mức độ  trung gian từ  40  –  70%  tại  phòng  thông  tim  bệnh  viện  Chợ  Rẫy  và  bệnh  viện  Kiên  Giang  từ  tháng  06/2011  đến  tháng  02/2013.  Số  lượng  nghiên  cứu  112  trường hợp có hẹp ĐMV từ 40% ‐ 70% được đo  bằng phương pháp ĐMV định lượng (QCA).  Định nghĩa lưu lượng động mạch vành: Khả  năng  của  ĐMV  tăng  lên  để  đáp  ứng  với  kích  thích  tăng  lưu  lượng  được  gọi  là  dự  trữ  lưu  lượng ĐMV và khả năng này bị mất khi hẹp về  đường kính >90%(2,3).   Cách  thực  hiện  phương  pháp  đo  FFR  bằng  hệ thống Radi Analyzer.  Bước  1:  Chuẩn  hóa  áp  suất  hệ  thống  bằng  với mơi trường bên ngồi (bằng 0).  398 Bước  2:  Đưa  dây  dẫn  đo  áp  lực  vào  ống  thơng và làm tương đương hóa (Equalize) 2 áp  lực bằng nhau.  Bước 3: Đưa phần nhận cảm áp lực của dây  dẫn qua tổn thương muốn đo ít nhất 30 mm.  Bước  4:  Tạo  giãn  mạch  tối  đa  bằng  Adenosine  tiêm  vào  động  mạch  vành  để  tăng  giãn động mạch vành tối đa (hyperemia), 40 – 60  – 80 – 100 μg cho động mạch vành phải, 60 – 90  – 120 – 150 μg cho động mạch vành trái(7).  Bước  5:  Kéo  ngược  dây  dẫn  nhận  cảm  áp  suất và kiểm tra xem sự sai lệch tín hiệu (signal  drift). Kiểm tra tín hiệu áp lực tương đương giữa  dây dẫn đo áp lực và ống thơng sau khi kết thúc  thủ thuật để xem có sai lệch kết quả khơng. Khi  có sự khác biệt áp lực nhỏ ( 5 mmHg, phương pháp đo FFR phải thực  hiện lại(7,8,10).  3.  FFR ≤ 0.80 cho chẩn  đoán  thiếu  máu  cục  bộ cơ tim(12).  Xử lý số liệu  Sử  dụng  phần  mền  Stata  for  Window  phiên  bản  10.0.  Biến  số  định  lượng  được  tính  giá trị trung bình. Biến số định tính được tính  theo tỷ lệ.  KẾT QUẢ  Đặc điểm của mẫu nghiên cứu  Tiến hành đo FFR 134 động mạch vành trên  112 bệnh nhân (20 bệnh nhân làm tại bệnh Kiên  Giang,  92  bệnh  nhân  làm  tại  bệnh  viện  Chợ  Rẫy).  Nam chiếm tỉ lệ 70,5%, nữ chiếm tỉ lệ 29,5%,  có  tuổi  trung  bình  62,6  ±  10,9  (trung  bình  ±  độ  lệch chuẩn).  Các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐMV  Bảng 1: Yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch vành.  Yếu tố nguy Hút thuốc Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Đái tháo đường Bệnh nhân 63 79 94 28 Tỷ lệ 59,2% 70,5% 83,9% 25% Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Tiền gia đỉnh 20 17,8% Yếu tố nguy cơ bệnh ĐMV thường gặp nhất  là rối loạn lipid máu, tăng huyết áp và hút thuốc  lá.  Tuy  nhiên  yếu  tố  gia  đình  cũng  chiếm  tỉ  lệ  đáng kể 18%.  Đặc điểm bệnh động mạch vành  Bệnh nhân 48 37 21 Tỷ lệ 42,8% 33,0% 18,8% 5,4% Mẫu  nghiên  cứu  cho  thấy  có  nhiều  bệnh  nhân  bệnh  nhiều  nhánh  ĐMV  chiếm  51,8%.  Những  bệnh  nhân  này  rất  khó  xác  định  chính  xác tổn thương ĐMV đích bằng các xét nghiệm  không xâm lấn thiếu máu cục bộ cơ tim.  Phân bố tổn thương động mạch vành  Tỷ lệ 51,5% 18,6% 25,4% 4,5% 100% Trung bình phần trăm hẹp 52,1 ± 6,8 52 ± 5,9 50 ± 5,8 49 ± 6,1 FFR 0,81 ± 0,09 0,89 ± 0,08 0,88 ± 0,07 0,76 ± 0,07 Kết quả FFR đo được  Bảng 4: phân bố FFR trung bình đo được   FFR Số ĐMV Phần trăm FFR > 0.80 84 62,7% FFR ≤ 0.80 50 37,3% FFR trung bình 0.89 ± 0.05 (0.81 – 0.99) 0.74 ± 0.06 (0.59 – 0.80) Qua  bảng  trên  cho  thấy  hơn  một  phần  ba  bệnh  nhân  bị  hẹp  ĐMV  trung  gian  có  tổn  thương chức năng thực sự FFR ≤ 0.80.  Bảng 3: Vị trí tổn thương ĐMV   ĐMV tổn Số lượng Tỷ lệ Trung bình thương ĐMV phần trăm hẹp ĐMV tổn Số lượng thương ĐMV LAD 69 LCx 25 RCA 34 LMCA Tổng 134 Phần lớn đo FFR trên động mạch vành liên  thất  trước  (LAD)  chiếm  51,5%,  kế  đến  là  động  mạch vành phải (RCA) chiếm 25,4%, động mạch  mũ (LCx) chiếm 18,6%, và có 6 động mạch vành  thân chung nhánh trái (LMCA)được đo FFR.  Bảng 2: Đặc điểm ĐMV  Bệnh ĐMV Bệnh nhánh ĐMV Bệnh nhánh ĐMV Bệnh nhánh ĐMV Thân chung nhánh trái Nghiên cứu Y học FFR Tổn thương chức năng ĐMV thực sự so với chụp ĐMV cản quang.  Bảng 5: Phân bố các tổn thương ĐMV chức năng  Thân chung ĐMV trái Số bệnh nhân Không hẹp chức Bệnh nhánh hẹp chức Bệnh nhánh hẹp chức Bệnh nhánh hẹp chức (1)16,7% (5)83,3% Bệnh nhánh qua chụp ĐMV 50 (33)66% (17)34% Biến chứng của thủ thuật đo FFR  Biến  chứng  của  đo  FFR  là  block  nhĩ  thất  thoáng  qua,  tự  phục  hồi  chiếm  5,4%,  khơng  có  trường  hợp  nào  gây  tụt  huyết  áp  hay  rối  loạn  nhịp nặng cần điều trị trong quá trình đo FFR.  BÀN LUẬN  Năm  2005,  Pierre  Legalery  đo  FFR  bệnh  nhân  bệnh  ĐMV  trung  gian  hẹp  từ  40%  ‐  80%,  tác giả can thiệp ĐMV khi FFR ≥ 0.80 và điều trị  nội khi FFR  0.80 FFR ≤ 0.80 Michalis Hamilos 64,8% 35,2% Pierre Legalery 67% 33% Pim Chúng 65% 35% 62,7% 37,3% Kết quả của chúng tơi, tương tự như của các  tác giả nước ngồi.  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013  399 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Các trường hợp thực hiện phòng thơng tim  của  chúng  tôi  cho  thấy  sự  bất  tương  hợp  giữa  kết quả chụp ĐMV và đo FFR.      Hình 1: Kết quả chụp ĐMV liên thất trước hẹp khoảng 48% (QCA), khi đo FFR = 0.65 với Adenosin 60 μg bơm  trực tiếp ĐMV.       Hình 2: Kết quả hẹp 65% ĐMV phải (QCA), nhưng đo FFR = 0.92 với Adenosin 100 μg bơm trực tiếp ĐMV.  Mặc dù hầu hết các khuyến cáo phẫu thuật  bắc cầu ĐMV cho tất cả  các  động  mạch  có  hẹp  về đường kính >50%, tuy nhiên tỷ lệ các cầu nối  của ĐMV khơng hẹp có ý nghĩa huyết động còn  thơng  tốt  hay  khơng  đến  nay  vẫn  là  câu  hỏi.  Botman  và  cộng  sự  đã  cho  thấy  rằng  tắc  tĩnh  mạch  ghép  chiếm  từ  20%  ‐  25%  trong  tổng  số  450  ĐMV  hẹp  khơng  có  ý  nghĩa  huyết  động  (FFR>0.80) sau 1 năm. Mặc dù cơ chế chính xác  vẫn  còn  đang  nghiên  cứu,  nhưng  mặc  nhiên  dòng máu dễ  qua  đường  tự  nhiên  ít  kháng  lực  hơn là qua tĩnh mạch ghép. Dòng máu qua tĩnh  mạch ghép sẽ chậm hay có sự tranh chấp dòng  máu đưa đến tắc tĩnh mạch ghép.   400 Vì vậy đối với bệnh nhiều nhánh mạch vành  cần phải xác định tổn thương gây thiếu máu cục  bộ  cơ  tim  thực  sự,  từ  đó  có  chiến  lược  điều  trị  thích hợp như can thiệp hay phẫu thuật bắc cầu.  Trong nghiên cứu của Pim cho thấy một lượng  lớn  bệnh  nhân  bệnh  nhiều  nhánh  qua  chụp  mạch nhưng tổn thương chức năng thực sự  thì  ít.  Tác  giả  cho  thấy  bệnh  3  nhánh  ĐMV  qua  chụp mạch nhưng thực sự chỉ có 14% là bệnh 3  nhánh chức năng thực sự, 42% chỉ còn 2 nhánh  bệnh,  34%  còn  bệnh  1  nhánh  và  9%  khơng  có  nhánh  nào  tổn  thương  chức  năng  thực  sự  qua  xác  định  bằng  FFR  (ngưỡng  0.80).  Tương  tự  bệnh 2 nhánh qua chụp ĐMV chỉ có 43% bệnh 2  nhánh thực sự, 45% bệnh 1 nhánh và 12% bệnh  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  nhân khơng có tổn thương ĐMV chức năng thực  sự(11).  Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  cho  thấy  bệnh 3 nhánh ĐMV qua chụp mạch vành chỉ có  27,3% có tổn thương chức năng ba nhánh ĐMV  thực  sự,  bệnh  2  nhánh  ĐMV  qua  chụp  mạch  vành thì chỉ còn 20,6% tổn thương chức năng 2  nhánh  ĐMV  thực  sự,  bệnh  1  nhánh  ĐMV  qua  chụp mạch vành thì chỉ có 32% tổn thương chức  năng 1 nhánh ĐMV thực sự. Cho thấy số lượng  tổn  thương  ĐMV  cần  điều  trị  đã  giảm  đi  rất  nhiều so với chụp mạch vành cản quang.  hyperemia  as  measures  of  coronary  flow  reserve.  Am  J  Cardiol, 33:87‐94.  Hodgson JM, Reddy KG, Suneja R, Nair RN, Lesnefsky EJ &  Sheehan  HM.  (1993).  Intracoronary  ultrasound  imaging:  correlation of plaque morphology with angiography, clinical  syndrome  and  proce  ural  results  in  patients  undergoing  coronary angioplasty  J Am Coll Cardiol 21:35–44.  Jonathan  Tobis,  Babak  Azarbal  &  and  Leo  Slavin.  (2007).  Assessment of Intermediate Severity Coronary Lesions in the  Catheterization Laboratory J. Am. Coll. Cardiol, 49;839‐848.  Michalis Hamilos, Olivier Muller, Thomas Cuisset & Argyrios  Ntalianis.  (2009).  Long‐Term  Clinical  Outcome  After  Fractional  Flow  Reserve‐Guided  Treatment  in  Patients  With  Angiographically  Equivocal  Left  Main  Coronary  Artery  Stenosis. Circulation, 120:1505‐1512.  Morton  J.  Ken  &  MIchael  J.  Lim.  (2008).  Intracoronary  Pressure  and  Flow  measurement.  Textbook  of  interventional  cardiology,, 5th Edition, Saunders Elsevier, Eric J. Topol, MD,  1095‐1114.  Pascal Vranckx & Donald E. Cutlip. (2012). coronary pressure  ‐derived fractional flow reserve measurement. Circ Cardiovasc  Interv, 5:312‐317.  Pierre Legalery & Francois Schiele. (2005). One‐year outcome  of  patients  submitted  to  routine  fractional  flow  reserve  assessment  to  determine  the  need  for  angioplasty.  European  Heart Journal, 26, 2623–2629.  Pijls NH, Kern MJ, Yock PG & De Bruyne B. (2000). Practice  and potential pitfalls of coronary pressure measurement Cath  cardiovasc Intervent 49; 41‐16.  Pim  A.L  Tonimo  &  william  F  Fearon.  (2010).  Angiography  Verus  Functional  seererity  of  coronary  artery  stenosis  in  the  FAME study. J Am Coll Cardiol, 55:2816‐2821.  Pim  A.L.  Tonino.M.D,  Bernard  De  Bruyne,  M.  D.,  Ph.D.,  &  Nico  H.J.  Pijls,  M.  D.,  Ph.D.  (2009).  Fractional  Flow  Reserve  versus  Angiography  for  Guiding  Percutaneous  Coronary  Intervention N Engl J Med 360: 213‐324.  Smith, S. C., Jr., Feldman, T. E., Hirshfeld, J. W., Jr., Jacobs, A.  K., Kern, M. J., King, S. B., 3rd, et al. (2006). ACC/AHA/SCAI  2005  guideline  update  for  percutaneous  coronary  intervention:  a  report  of  the  American  College  of  Cardiology/American  Heart  Association  Task  Force  on  Practice  Guidelines  (ACC/AHA/SCAI  Writing  Committee  to  Update  2001  Guidelines  for  Percutaneous  Coronary  Intervention). Circulation, 113(7), e166‐286.  Tobis  JM,  Mallery  J,  Mahon  D  &  et  al.  (1991).  Intravascular  ultrasound  imaging  of  human  coronary  arteries  in  vivo.  Analysis  of  tissue  characterizations  with  comparison  to  in  vitro histological specimens. Circulation, 83:913–926.  Trương  Quang  Bình,  Châu  Ngọc  Hoa  &  Đặng  Vạn  Phước.  (2011).  Lịch  sử  về  bệnh  động  mạch  vành  và  về  điều  trị  can  thiệp  bệnh  động  mạch  vành  Can thiệp động mạch vành  trong  thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y Học; 1‐11.  KẾT LUẬN  Đo FFR 134 ĐMV hẹp từ 40% ‐ 70% của 112  bệnh  nhân  cho  thấy  FFR  giúp  xác  định  tổn  thương động mạch vành đích, FFR tránh bỏ sót  tổn  thương  chức  năng  có  ý  nghĩa.  Đồng  thời  FFR cũng giúp tránh can thiệp q mức các tổn  thương hẹp ĐMV khơng có ý nghĩa chức năng.  1.  Tổn  thương  chức  năng  động  mạch  vành  có ý nghĩa (FFR ≤ 0.80) chiếm 37,3%.  2. Bệnh tổn thương chức năng 3 nhánh ĐMV  thực sự có 27,3%, bệnh tổn thương chức năng 2  nhánh ĐMV thực sự chỉ chiếm 20,6% và có 34%  tổn thương chức năng 1 nhánh ĐMV thực sự.  HẠN CHẾ ĐỀ TÀI  Thiết  kế  nghiên  cứu  cắt  ngang  mơ  tả  có  những  hạn  chế  nhất  định.  Chưa  theo  dõi  được  kết quả lâm sàng cũng như các biến cố tim mạch  của  2  nhóm  can  thiệp  (FFR  ≤  0.80)  và  nhóm  từ  chối  can  thiệp  (FFR  >0.80).  Chúng  tơi  sẽ  có  nghiên  cứu  tiếp  theo  dõi  biến  cố  tim  mạch,  sự  sống còn của những bệnh nhân này sau 1 năm.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Glagov S, Weisenberg E, Zarins CK & Stankunavicius R, K. G.  (1987). Compensatory enlargement of human  atherosclerotic  coronary arteries. N Engl J Med. 316:1371–1375.  Gould  KL,  Kirkeeide  RL  &  Buchi  M.  (1990).  Coronary  flow  reserve  a  phisiologic  measure  of  stenosis  severity  J  Am  Coll  Cardiol, 15; 459‐474.  Gould  KL,  Lipscomb  K  &  GW.,  H.  (1974).  Physiologic  basis  for  assessing  critical  coronary  stenosis:  Instantaneous  flow  response  and  regional  distribution  during  coronary    Nghiên cứu Y học 10 11 12 13 14 15     Ngày nhận bài báo     01‐7‐2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo:    22‐7‐2013  Ngày bài báo được đăng:    01‐8‐2013  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013      401 ... thương hẹp ĐMV khơng có ý nghĩa chức năng.   1.  Tổn thương chức năng động mạch vành có ý nghĩa (FFR ≤ 0.80) chiếm 37,3%.  2. Bệnh tổn thương chức năng 3 nhánh ĐMV  thực sự có 27,3%, bệnh tổn thương chức năng 2  nhánh ĐMV thực sự chỉ chiếm 20,6% và có 34% ... trường hợp có hẹp ĐMV từ 40% ‐ 70% được đo  bằng phương pháp ĐMV định lượng (QCA).  Định nghĩa lưu lượng động mạch vành:  Khả  năng của  ĐMV  tăng  lên  để  đáp  ứng  với  kích  thích  tăng  lưu lượng được  gọi  là  dự trữ lưu lượng ĐMV và khả năng này bị mất khi hẹp về ... có  tổn thương chức năng thực sự FFR ≤ 0.80.  Bảng 3: Vị trí tổn thương ĐMV   ĐMV tổn Số lượng Tỷ lệ Trung bình thương ĐMV phần trăm hẹp ĐMV tổn Số lượng thương ĐMV LAD 69 LCx 25 RCA 34 LMCA Tổng

Ngày đăng: 20/01/2020, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan