1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm lâm sàng và đáp ứng điều trị ở bệnh nhân đau đầu Migraine mạn tính

5 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 440,03 KB

Nội dung

Nội dung của bài viết trình bày về việc chẩn đoán và điều trị migraine mạn tính, xác định tần suất các đặc điểm lâm sàng, phân tích kết quả điều trị ở bệnh nhân migraine mạn tính, các đặc điểm thường gặp của migraine mạn tính, và thuốc được chỉ định.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ   Ở BỆNH NHÂN ĐAU ĐẦU MIGRAINE MẠN TÍNH  Vũ Anh Nhị*, Nguyễn Thái Mỹ Phương**  TĨM TẮT  Mở đầu: Migraine mạn tính làm suy giảm chất lượng sống, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần, hoạt động  thể chất, xã hội và nghề nghiệp của bệnh nhân. Hiện nay, việc chẩn đốn và điều trị migraine mạn tính vẫn là  một thách thức đối với ngành thần kinh.  Mục  tiêu  nghiên  cứu: Xác định tần suất các đặc điểm lâm sàng. Phân tích kết quả điều trị ở bệnh nhân  migraine mạn tính.  Phương pháp nghiên cứu: tiền cứu mơ tả hàng loạt trường hợp, bệnh nhân được chẩn đốn migraine mạn  tính đến khám lần đầu tại phòng khám Thần kinh Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Các biến  số thu thập được xử lý số liệu bằng chương trình thống kê SPSS 17.  Kết quả: Mẫu nghiên cứu 143 bệnh nhân, trong đó nữ chiếm 90,21%, tuổi trung bình 42,85 + 12,91. Trên  50% bệnh nhân có các đặc điểm sau : đau cố định một bên, cường độ đau trung bình. Triệu chứng thường gặp  khác gồm : đau nửa đầu, đau kiểu mạch đập, kiểu thắt chặt, chóng mặt, buồn nơn. Thang điểm HIT – 6 trung  bình là 62,97 + 0,42 và 73,43% BN có tình trạng đau đầu ảnh hưởng nặng đến cuộc sống. Thuốc được chỉ định  nhiều nhất là Fluoxetine, Valproate acid, Topiramate, Propranolol, Flunarizine. Có 99,3% bệnh nhân được chỉ  định  thuốc  chống  động  kinh.  Các  đặc  điểm  lâm  sàng  của  đau  đầu  như  tần  suất  cơn,  độ  dài  cơn,  cường  độ  đau,…và thang điểm HIT – 6 đều cải thiện rõ rệt và có ý nghĩa thống kê (p 50 % độ dài đau đầu 55,24 86,71 Thời gian tập trung 1,40 2,10 Giảm >50 % triệu chứng chóng mặt 86,67 93,33 Buồn nơn (n = 52) 69,23 96,15 Nôn (n =9) 77,78 100 Sợ ánh sáng (n = 35) 71,43 97,14 Sợ tiếng ồn (n= 37) 81,08 97,30 Cải thiện >50 % chất lượng sống 59,44 95,81 Bảng 3: Kết quả thang điểm HIT – 6 trong quá trình  điều trị.  Lúc khởi Sau đầu tháng Điểm trung bình 62,97+0,42 59,41+0,29 Khơng ảnh hưởng 0 Ảnh hưởng 0,70 % 4,90 % Ảnh hưởng trung bình 25,87 % 61,54 % Ảnh hưởng nặng 73,43 % 33,56 % HIT – Thần Kinh  Sau tháng 55,16+0,28 2,10 % 52,45 % 34,26 % 11,19 % Nghiên cứu Y học BÀN LUẬN  Gần 70% BN có thời gian diễn tiến đau đầu  từ  1  –  5  năm  và  hơn  25%  BN  đau  trên  6  năm.  Điều  này  có  thể  do  nhận  thức  về  bệnh  của  BN  chưa  cao,  điều  kiện  kinh  tế,  mức  độ  đau  nặng,  nghiêm trọng chiếm tỉ lệ thấp (14,69%) nên BN  đã để bệnh tiến triển qua một thời gian dài trước  khi đi khám.  Số  BN  đau  đầu  có  tần  số  cơn  cao  (trên  10  ngày  đau  đầu  trong  một  tháng)  chiếm  tỉ  lệ  84,62%. Tần số đau đầu cơ bản trung bình và cao  là  yếu  tố  thúc  đẩy  BN  đi  khám  bệnh  và  việc  giảm tần số cơn cũng là mục tiêu của việc điều  trị MMT. Tỉ lệ lạm  dụng  thuốc  ở  những  BN  có  tần số cơn cao cũng cao hơn so với ở BN có tần  số cơn thấp (56,2 % so với 18,18%).  Trong  nghiên  cứu,  93  BN  có  cơn  đau  đầu  kéo  dài  trên  8  giờ  và  52,45%  BN  có  cường  độ  đau  tăng  dần.  Cường  độ  đau  tăng  có  thể  là  do  tình trạng đau đầu diễn tiến kéo dài, các cơn đau  xuất  hiện  thường  xuyên  làm  ngưỡng  chịu  đau  của  BN  giảm  xuống.  Vì  vậy,  bệnh  nhân  cảm  nhận đau nhiều hơn mà có thể thật sự cường độ  đau khơng tăng.  BN  có  cường  độ  đau  trung  bình  và  nặng,  nghiêm trọng chiếm 76,93%, phù hợp với y văn  ghi  nhận  đa  số  BN  MMT  có  cường  độ  đau  từ  trung bình đến nặng.  Mặc  dù,  tỉ  lệ  CM  liên  quan  tư  thế  thấp  (15,55%)  nhưng  hơn  60%  BN  có  các  cơn  CM  dưới 30 phút, 84,44% BN có buồn nơn, 17,78%  BN có triệu chứng nơn, nên các cơn CM này có  khả  năng  là  những  cơn  CM  tư  thế  kịck  phát  lành tính.  Trong nhóm bệnh nhân dùng Amitriptyline,  20,43% bệnh nhân đau đầu tăng khi mất ngủ và  11,9%  đau  tăng  khi  lo  lắng,  còn  ở  nhóm  dùng  Fluoxetine, tỉ lệ này là 21,31% và 8,2%. Sự khác  biệt  này  khơng  có  ý  nghĩa  thống  kê  (p  =  0,07).  Yếu tố mất ngủ, lo lắng khơng phải là yếu tố gợi  ý lựa chọn dùng Amitriptyline hay Fluoxetine.  Nhóm thuốc chống động kinh được chỉ định  cho hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu. Cường  541 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học  độ đau và việc đánh giá ảnh hưởng của đau đầu  có vai trò quan trọng trong việc sử  dụng thuốc  chống động kinh trong điều trị, tuy nhiên khơng  có khác biệt trong đặc điểm lâm sàng của các BN  sử dụng Valproate acid so với Topiramate.  ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của bệnh  nhân.  Bên  cạnh  đó,  điều  này  cũng  cho  thấy  có  thể  dùng  các  đặc  điểm  lâm  sàng  để  đánh  giá  tình trạng bệnh tại phòng khám một cách nhanh  chóng và có giá trị.   Mặc  dù  tác  dụng  của  Flunarizine  và  Propranolol  trong  điều  trị  khơng  có  nhiều  nghiên  cứu  chứng  minh  nhưng  có  thể  do  hiệu  quả của Propranolol trong điều trị migraine cấp  và dựa vào kinh nghiệm của thầy thuốc nên các  thuốc này được sử dụng rộng rãi trong điều trị  migraine mạn tính.  Bảng 5: Kết quả thang điểm HIT – 6 trong từng  nhóm thuốc.  Cấu trúc toa thuốc đa số gồm 1 thuốc nhóm  chống động kinh, 1 thuốc nhóm chống trầm cảm  –  chống  loạn  thần,  1  thuốc  giảm  đau,  Propranolol, Flunarizine. Cấu trúc toa này mang  lại  hiệu  quả  điều  trị  tốt  nên  83,91%  bệnh  nhân  khơng cần thay đổi thuốc ở tháng thứ hai và hài  lòng với điều trị trên.  Các đặc điểm lâm sàng của đau đầu như tần  suất  cơn,  độ  dài  cơn,  cường  độ  đau,…  đều  cải  thiện  rõ  rệt  và  có  ý  nghĩa  thống  kê  (p 

Ngày đăng: 20/01/2020, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w