Bài giảng Bệnh học hệ tuần hoàn

86 95 0
Bài giảng Bệnh học hệ tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chính của bài giảng trình bày được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng và phòng một số bệnh: thấp tim, cao huyết áp, suy tim.

BỆNH HỌC HỆ TUẦN HỒN MỤC TIÊU        Nêu được ngun nhân, triệu chứng lâm  sàng và phòng một số bệnh: thấp tim, cao  huyết áp, suy tim 1.BỆNH THẤP TIM 1.1. Đại cương      Thấp tim là một dạng của thấp khớp cấp, là  một bệnh viêm khớp hay tái phát thường gặp ở  lứa tuổi đi học.       Ngun nhân gây bệnh là do một loại liên  cầu gây tán huyết nhóm A. Bệnh xảy ra sau khi  bị viêm mũi họng 1­2 tuần, theo cơ chế nhiễm  trùng di ứng gây nên viêm khớp viêm tim 1 2. Triệu chứng lâm sàng 1.2.1 Hội chứng nhiễm khuẩn     ­ Bệnh nhân sốt 38­39oC, mạch nhanh     ­ Mơi khơ, lưỡi trắng bẩn     ­ Thiểu niệu     ­ Bạch cầu tăng cao 1.2.2. Hội chứng viêm khớp       ­ Thường gặp ở các khớp lớn như: khớp  gối, khớp khuỷu, khớp cổ tay, khớp cổ chân.  Có khi gặp cả các khớp nhỏ như khớp bàn tay,  khớp ngón tay, ngón chân      ­ Biểu hiện triệu chứng: sưng, nóng, đỏ, đau  làm hạn chế cử động       Có hai đặc điểm cần lưu ý:          Tính chất di chuyển hết khớp này đến  khớp khác          Khơng hóa mủ và khơng để lại di chứng  teo cơ, cứng khớp 1 3. Tiến triển và biến chứng      Sau khi viêm khớp từ 10­15 ngày bệnh tự khỏi,  song hay tái phát và để lại di chứng ở tim:       ­ Viêm màng ngồi tim      ­ Viêm cơ tim hoặc viêm tim tồn bộ rất nặng      ­ Viêm màng trong tim thường hay gặp và để lại  di chứng như hẹp lỗ van hai lá, hở van 2 lá, hẹp hở  van 2 lá, hở van 3 lá, hở van động mạch chủ 1.4. Điều trị 1 4.1. Chê độ nghỉ ngơi, ăn uống        ­Nghỉ ngơi tuyệt đối khi, sau khi ra viện làm việc  nhẹ từ 3­6 tháng       ­ Ăn nhẹ, các chất dễ tiêu hóa và ăn nhạt tương  đối trong thời gian điều trị 1 4.2. Thuốc Kháng sinh Kháng viêm Giảm đau Ngồi ra có thể dùng thuốc trợ tim, lợi tiểu, an thần . . .  1.5. Phòng bệnh       ­ Giải quyết tốt các nhiễm khuẩn ở tai, mũi,  họng, răng. .       ­ Đề phòng tái phát: penicilin V uống hoặc  Benzatin 1,2 triệu đơn vị/ tháng (penicilin chậm) tiêm  bắp thịt. Thời gian phòng thấp ít nhất là 5 năm. Chắc  chắn nhất là tiêm phòng đến 18 tuổi 2. BỆNH CAO HUYẾT ÁP  2.1. Đại cương       Cao huyết áp là >140/90mmHg. Thường gặp ở  người già chưa rõ ngun nhân, một số trường hợp  cao huyết áp là triệu chứng của một số bệnh 2.2. Ngun nhân cao huyết áp        Phần lớn cao huyết áp là vơ căn, tuy nhiên có thể  gặp ở một số bệnh:          Thận: viêm thận, hẹp động mạch thận, thận đa  nang, lao thận, sỏi thận          Nội tiết: cường tuyến thượng thận, cường  2.3. Triệu chứng lâm sàng        Triệu chứng thầm lặng. Khi chưa có biến chứng  thì cao huyết áp chỉ phát hiện được là do tình cờ đo  huyết áp (khi kiểm tra sức khỏe). Khi bệnh nhân  biết được cao huyết áp thường là biến chứng như:      ­ Đối với mắt: nhìn mù, phù gai mắt      ­ Đối với tim: suy tim trái, suy tim tồn bộ      ­ Đối với thận: viêm thận, suy thận      ­ Đối với não: xuất huyết não, tắc mạch máu não  dẫn đến nhũn não 8. BỆNH PHỒI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH  (COPD)­ 8.1.Định nghĩa và ngun nhân 8.1.1.Định nghĩa       ­ Bệnh lý đặc trưng bởi sự giới hạn thơng khí  khơng hồi phục hồn tồn      ­ Sự tắc nghẽn tiến triển dần       ­ Sự đáp ứng viêm bất thường của phổi đối với  một số chất hay khí độc hại 8.1.2. Ngun nhân    Ngun nhân chủ thể :      ­ Di truyền: do thiếu hụt men alpha­l  antitrypsin       ­ Dinh dưỡng: thiếu các chất chống oxy hố  như vitamin A, C, E và chất đạm      ­ Trẻ sinh non: phổi chưa phát triển đầy đủ      ­ Nam > nữ 8.2. Biến đổi sinh lý bệnh  trong COPD 8.2.1 Các phế nang, túi khí bị  tổn thương, mất độ đàn hồi  (oxy vào khó, CO2 ra khó):  Do đó khí bị nhốt thành bẫy  khí. Mạch máu quanh phế  nang bị hư hại. Do đó khơng  trao đổi khí tốt dẫn đến khí  O2 giảm khí CO2 tăng 8.8.2. Bệnh lý mạch máu  trong COPD     ­ Thiếu O2 mạn tính 8.3. Triệu chứng lâm sàng 8.3.1. Triệu chứng cơ năng     ­ Ho     ­ Đờm     ­ Khó thở     ­ Cảm giác nặng ngực.      ­ Nặng dần và trở nên thường xun hơn.      ­ Khò khè : cảm giác vướng đờm, khó khạc     ­ Triệu chứng khác: tâm phế mạn, phù, suy dinh  dưỡng 8. 3.3. Xét nghiệm của lâm sàng:     ­ Thơng thường: Chụp X ­ Quang     ­ Chức năng hơ hấp: phế dung ký     ­ Test dãn phế quản     ­ Trường hợp vừa và nặng: khí máu động mạch,  ECG, siêu âm tim     ­ Khi đờm đổi màu, đặc: cấy mẫu và làm kháng  sinh đồ     ­ Khí phế thủng ở người trẻ khơng hút thuốc lá:  test về alpha­ 1 antitrypsin  8.4. Chẩn đốn  8.5. Điều trị 8.5.1. Mục tiêu điều trị     ­ Cải thiện triệu chứng và chất lượng cuộc  sống     ­ Giảm thiểu sự suy giảm chức năng hơ hấp     ­ Ngăn ngừa và xử trí biến chứng     ­ Giảm tần xuất các đợt cấp cần nhập viện 8.5.2. Thuốc điều trị a. Thuốc dãn phế  * Đồng vận  β 2 ­ adrenergic    ­ Dạng hít tác dụng ngắn         Tác dụng nhanh sau 15 phút, kéo dài 4­5 giờ:  salbutamol, terbutalin         Tác dụng phụ: run tay, nhịp tim nhanh, khơng  nên sử dụng thường xun vì gây quen thuốc    ­ Dạng hít tác dụng kéo dài: tác dụng dãn phế quản  kéo dài hơn 12 giờ như formoterol, salmeterol * Dẫn xuất xanthin      ­ Ngồi tác dụng dãn phế quản còn có tác dụng  ngăn sự mệt mỏi cơ hơ hấp      ­ Khi dùng phải thử nồng độ theophylin thường  xun để tránh ngộ độc (an tồn từ 10­19 mg/ml) .       ­ Tác dụng phụ: run tay, nhức đầu, rối loạn tiêu  hố     ­ Dạng thuốc: dạng tiêm truyền (diaphylin ống  4,8%); dạng uống (viên 100 mg, 200mg, 300mg) b. Thuộc kháng viêm steroid      ­ Hiệu quả trong đợt cấp COPD      ­ Chỉ nên dùng trong 1 thời gian ngắn, nếu bệnh  nhân có đáp ứng thì duy trì với liều tối thiểu có hiệu  quả và dưới dạng hít là tốt nhất      ­ Điều trị trong 6­12 tuần rồi mới quyết định điều  trị lâu dài.       ­ Dạng thuốc:          Chích: methylprednisolon          Uống: prednison          Hít: budesonid Chỉ định nhập viện khi:     ­ Bệnh nhân có đợt kịch phát cấp      ­ Khó thở  ho khạc đờm với 1 trong những triệu  chứng sau:            Điều trị ngoại trú thất bại           Bệnh nhân khơng chịu nổi các triệu chứng Chỉ định nằm ICU:       ­ Khó thở nặng hơn      ­ Tri giác lú lẫn, mỏi cơ hơ hấp (thở ngực bụng  ...      ­ Chống suy tim: ouabain 1/4 mg x 1­2 ống/ngày,  tiêm tĩnh mạch chậm BỆNH HỌC HỆ HÔ HẤP MỤC TIÊU        Nêu được nguyên nhân, triệu chứng lâm  sàng chính, cách điều trị và phòng một số bệnh đường hơ hấp.  1.BỆNH HEN PHẾ QUẢN 1.1. Đại cương... 2.5. Phòng bệnh       ­ Phòng bệnh cao huyết áp là rất khó khăn. Do đó  chủ yếu là điều trị triệu chứng, đồng thời tích cực  xử lý các ngun nhân gây cao huyết áp (nếu có) như  bệnh thận, bệnh nội tiết . . . ... sàng và phòng một số bệnh:  thấp tim, cao  huyết áp, suy tim 1.BỆNH THẤP TIM 1.1. Đại cương      Thấp tim là một dạng của thấp khớp cấp, là  một bệnh viêm khớp hay tái phát thường gặp ở  lứa tuổi đi học.        Nguyên nhân gây bệnh là do một loại liên 

Ngày đăng: 20/01/2020, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • w

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan