1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lóp tuan 8

33 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

Tuần 8 Thứ hai ngày tháng . năm 2005 Tiết 1: Chào cờ: Học vần: Tiết 2: Bài 30: ua - a A- Mục tiêu: Sau bài học Hs có thể: - Biết cấu tạo của vần ua, a. - Đọc và viết đợc: ua, a, cua bể, ngựa gỗ. - Nhận ra ua, a trong các tiếng, từ khoá, đọc đợc tiếng từ khoá trong bài. - Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần ua, a trong sách báo. - Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Lời nói tự nhiên theo chủ đề: giữa tra. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việtn tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc. - Đọc từ và câu ứng dụng. - Nêu NX sau KT. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: tờ bìa, lá mía, vỉa hè. - 2 HSđọc. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp). 2. Dạy học vần: ua a. Nhận diện chữ: - Ghi bảng vần ua. - Vần ua đợc tạo nên bởi những âm nào ? - Hãy phân tích vần ua ? - Hãy so sánh vần ua với ia ? - HS đọc theo gv: ua, a. - Vần ua đợc tạo nên bởi ân u và a. - Vần ua có âm u đứng trớc, âm a -1- b. Đánh vần: + Vần: - Y/c Hs phát âm lại vần ua. - Vần ua đánh vần NTN ? - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Y/c đọc. - Y/c Hs tìm & gài vần ua. - Tìm tiếp chữ ghi âm c ghép bên trái vần ua. - Gv nhận xét, ghi bảng: cua. - Hãy phân tích tiếng cua ? - Hãy đánh vần tiếng cua ? - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Treo tranh cho Hs quan sát. - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: cua bể (gt). - CHo Hs đọc: ua, cua, của bẻ. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. c. Hớng dẫn viết chữ: - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết. - Lu ý nét nối giữa các con chữ. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. đứng sau. - Giống: Cùng kết thúc bằng a. : ua bắt đầu = u. - Hs đọc: ua. - u - a - ua. (Đánh vần: nhóm, Cn, lớp). - Đọc trơn. - Hs sử dụng bộ đồ dùng để ghép: ua, cua. Tiếng cua có âm c đứng trớc, vần ua đứng sau. - Cờ - ua - cua. (Đánh vần: Cn, nhóm, lớp). - Hs quan sát & NX. - Tranh vẽ: cua bể. - 1 vài em. - Hs theo dõi. - Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con. a: (Quy trình tơng tự). a. Nhận diện vần: - Vần a đợc tạo nên bởi & a. - So sánh ua với a. Giống: Kết thúc = a. : a bắt đầu = . b. đánh vần: + Vần: - a - a. + Tiếng & từ khoá: - Thêm âm ng & dấu (.) vào a để đợc: ngựa. - Đa bức tranh và hỏi. -2- - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Rút ra từ: Ngựa gỗ. - Đánh vần: (ngờ - a nga nặng ngựa ). c. Viết; (Chú ý nét nối giữa các con chữ). - Hs thực hiện theo y/c giáo viên. d. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - Gv giải thích 1 số từ, đọc mẫu. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc nhẩm. - 1 HS tìm tiếng có vần & gạch chân. - HS đọc CN, nhóm, lớp. đ. Củng cố: - Trò chơi: Tìm tiếng có vần. - NX chung giờ học. - Các nhóm cử đại diện lên chơi. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - Gv Nx, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ? - Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh. - Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ? - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - HS quan sát tranh & Nx. - 1 bạn nhỉ cùng mẹ đi chợ. - 1 -> 3 HS đọc. - Ngắt hơi ở các dấu phẩy. - Gv đọc mẫu câu ứng dụng. - Gv Nx, chỉnh sửa. b. Luyện viết: - Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ? - HD & giao việc. - Gv theo dõi, uấn nắn HS yếu. - Nx & chấm 1 số bài viết. - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - HS viết trong vở theo HD. c. Luyện nói theo chủ đề: Giữa tra. - Hãy đọc tên bài luyện nói. - HD & giao việc. + Gợi ý: - Trong tranh vẽ gì ? - Tại sao con biết đây là buổi tra ? - Giữa tra là mấy giờ. - Buổi tra ngời ta ở đâu, làm gì ? - Có nên ra nắng vào buổi tra không ? - 1 số em đọc. - HS quan sát tranh thảo luận. Nhóm 2: Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. -3- - Nếu bạn ra nắng em sẽ nói gì ? 4. Củng cố - dặn dò: Trò chơi: thi viét tiếng có vần ua, a. - Cho HS đọc lại bài. - Nx chung giờ học. : - Đọc lại bài. - Xem trớc bài 31. - HS chơi theo tổ. - 1 số em đọc nối tiếp trong SGK. Tiết 3: Toán Luyện tập A- Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh: - Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong tranh = 1 hoặc 2 phép tính thích hợp. B - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: bảng phụ, SGK, tranh vẽ. - Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1. C - Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh Bài 3: - GV treo tranh lên bảng. - Bài toán này Yêu cầu ta phải làm gì ? - GVHD: Từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu cộng với nhau đợc bao nhiêu ta cộng với số còn lại. - GV nhận xét & sửa sai. Bài 4: - Bài Yêu cầu gì ? - Dựa vào đâu để viết. - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán - Cho những HS nêu lại đề toán & trả lời. - HD & giao việc. - GV NX & sửa sai. - Tính - HS dựa vào tranh làm bài rồi lên bảng chữa. - Viết phép tính thích hợp vào ô trống. - Dựa vào tranh - " 1 bạn chơi bóng, thêm 2 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn ? - HS ghi phép tính. 1 + 3 = 4 3. Củng cố - dặn dò: -4- Trò chơi: Thi đặt đề toán theo tranh. - Nhận xét chung giờ học. : - Làm BT (vở BT). - HS chơi theo tổ. Tiết 4: Đạo đức: Gia đình em (T2) A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ em có quyền có gia đình có cha mẹ, cha mẹ đợc yêu thơng chăm sóc. - Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ & anh chị. 2. Kỹ năng: - Biết yêu quý gi đình của mình - Biết yêu thơng và kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. 3. Thái độ: Luôn tỏ ra lễ phép với ông bà, cha mẹ B - Tài liệu và ph ơng tiện: - Vở BT đạo đức 1 - Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai. - Bộ tranh về quyền có gia đình. C - Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: ? Gi đình em có những ai ? ? Em đã đối sử NTN đối với những ngời trong gia đình ? - Nêu NX sau KT. - 1 số em trả lời. II. Dạy học bài mới: + Khởi động: Trò chơi đổi nhà. - GV phổ biến luật chơi và cách chơi. + Thảo luận: - GV hỏi những em không bị mất nhà lần nào ? - Em cảm thấy NTN khi luôn có một gia đình ? - Hỏi những em đã có lần bị mất nhà. - Em sẽ ra sao khi không có gia đình ? + Kết luận: Gia đình là nơi em đợc cha mẹ & những ngời trong gia dình luôn tre chở, yêu th- ơng, chăm sóc, nuôi dỡng dạy bảo. - HS chơi cả lớp (GV làm quản trò). - HS trả lời theo ý hiểu. - HS nghe & ghi nhớ. 1. Hoạt động 1: -5- Tiểu phẩm " Chuyện của Bạn Long" + Các vai: Long, mẹ Long, Các bạn. + Nội dung: Mẹ Long chuyển bị đi làm dặn Long. Trời nắng ở nhà học bài & trông nhà cho mẹ. Long vâng lời và ở nhà học bài. Khi các bạn đế rủ đi đá bóng. Long đã lỡng lự & đồng ý đi chơi với bạn. + Thảo luận: - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ? - Điều gì sẽ sẩy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? - Cho 1 số HS thực hiện tiểu phẩm. - Cả lớp chú ý & NX. - Bạn Long cha nghe lời mẹ. - Không đủ thời gian học & làm BT cô giáo giao, đã bóng có thể bị ốm. 2. Hoạt động 2: HS tự liên hệ. - Sống trong gia đình em đợc bố mẹ quan tâm NTN ? - Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ? + GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ. Nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. * Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có gia đình, đợc sống cùng cha mẹ, đợc cha mẹ yêu thơng, chăm sóc - Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không đợc sống cùng gia đình. - Trẻ em phải có bổn phận yêu quý gia đình. Kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà - HS trao đổi nhóm 2 - 1 số HS lên trình bầy trớc lớp - HS nghe & ghi nhớ 3. Củng cố - dặn dò: - NX chung giờ học. : - Thực hiện theo nội dung đã học. - Xem trớc bài 8 - HS nghe và ghi nhớ Thứ ba ngày . Tháng . Năm 2006 Học vần: Tiết 1: Bài: Ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u hay o. - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng. -6- - Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể sói và cừu. B. Đồ dùng dạy học. - Sách tiếng việt 1. - Bảng ôn SGK phóng to. - Tranh minh hoạ cho từ ứng dụng. - Tranh minh họa cho chuyện kể Sói và Cừu. C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ. - Viết và đọc: Mu trí, bầu rợu, bớu cổ. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc từ và câu ứng dụng. - Một số em. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập. a) Các vần vừa học. - Treo bảng ôn. - Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây (GV đọc không theo thứ tự) - HS nắng nghe và chỉ theo giáo viên. - Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe. - HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn. - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Ghép âm thành vần. - Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép đợc. - HS ghép và đọc. - HS khác nhận xét, bổ xung. - HS đọc các vần vừa ghép đợc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. c) Đọc từ ứng dụng. - Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS d) Tập viết từ ứng dụng. - GV đọc HS viết: Cá sấu, kỳ diệu. - HS nghe và viết trên bảng. Lu ý cho HS các nét nối và dấu thanh trong từ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HD HS viết Cá sâu trong vở. - HS viết vở. - Theo dõi, uốn nắn HS yếu. - NX bài viết. - NX chung tiết học. Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Nhắc lại bài ôn T1. - HS lần lợt nhắc lại các vần trong bảng ôn. - 3 HS tự chỉ và đọc. -7- - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Câu ứng dụng. - Giới thiệu tranh minh họa cho HS quan sát và hỏi. - Tranh vẽ gì? - HS nêu. - HS đọc câu ứng dụng dới bức tranh. - HS đọc câu ứng dụng. - Yêu cầu HS chỉ ra tiếng vừa học có vần kết thúc bằng o. - HS tìm và đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS. b) Luyện viết. - HS HS viết các từ ngữ còn lại trong vở tập viết. - HS tập viết trong vở tập viết. - Lu ý HS nét nối giữa các chữ và vị trí đặt dấu thanh. - GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu. - KT và nhận xét bài viết. c) Kể chuyện : Sói và Cừu. - Yêu cầu HS đọc tên chuyện. - 2 HS. - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát. - HS quan sát tranh. - GV kể diễn cảm nội dung câu truyện. - HS nghe - Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại. - GV đặt câu hỏi để HS dựa vào đó kể lại chuyện. - Tranh thứ nhất diễn tả ND gì? - Tranh thứ hai, thứ ba ? - Câu chuyện có những nhân vật gì? xẩy ra ở đâu? Tranh 1: - Sói và Cừu đang làm gì? - Một con sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn . gì không? - Sói đã trả lời nh thế nào? - Tôi nghe nói nghe một bài. Tranh 2: - Sói nghĩ và hành động ra sao? - Sói nghĩ sống lên? Tranh 3: - Liệu cừu có bị ăn thịt không? - Điều gì xảy ra tiếp đó? - Tận cuối bãi 1 gậy. Tranh 4: - Nh vậy chú cừu thông minh của chúng ta ra sao? - Đợc cứu thoát. - Câu chuyện cho ta thấy điều gì? - HS nêu. 4. Củng cố dặn dò: - GV ghi bảng ôn cho HS theo dõi và đọc. - HD đọc đối thoại. -8- - Tổ chức cho HS phân vai kể chuyện. - Nhận xét chung cho giờ học. - Xem trớc bài sau. Toán: Tiết 30: phép cộng trong phạm vi 5 A- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. - Giải đợc các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép công trong phạm vi 5. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ 1 số mẫu vật khác nh bông hoa - HS: Bộ đồ dùng học toán, hồ dán. C- Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - KT HS làm các phép tính cộng trong phạm vi 3,4 HS1 HS 2 HS3 1+2 = 1+1 = 2+2 = 3+1 = 1+3 = 2+1 = - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3,4. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 vài em II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt). 2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. a. B ớc 1 : Giới thiệu phép công: 4 + 1 += 5 - Treo tranh & giao việc - Yêu cầu HS trả lời đầy đủ ? - Ta có thể làm phép tính gì ? - Hãy đọc phép tính & Kq. - Cho HS đọc: "Bốn cộng một bằng năm" - HS quan sát tranh & đặt đề toán. - "Có 4 con cá, thêm 1 con cá, hỏi tất cả có mấy con cá" ? - Có bốn con cá thêm 1 con cá tất cả có 5 con cá. - Tính cộng. 4 + 1 = 5 - 1 số em đọc. -9- b. Bớc 2: Giới thiệu phép cộng: 1 + 4 = 5 - GV đa ra 1 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa. - Tất cả có mấy cái mũ ? - Hãy nêu phép tính và Kq tơng ứng với bài toán ? c. B ớc 3: Giới thiệu các phép cộng: 3+2 và 2+3 (Các bớc tơng tự nh giới thiệu phép tính 4+1; 1+4) - Tất cả có 5 cái mũ. - 1+4=5 d. Bớc 4: So sánh 4+1 và 1+4 3+2 và 2+3 - Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên. - Vị trí của các số trong phép cộng 4+1 và 1+4 NTN ? - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không ? đ. Bớc 5: - Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. - Bằng nhau (bằng 5) - Các số 1 và 4 đã đổi chỗ cho nhau. - Không - HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 3. Luyện tập: Bài 2: Bảng con - Cho HS lànm theo tổ, mỗi tổ 2 phép tính. - Nhắc nhở HS viết Kq cho thẳng cột. - NX và cho điểm. Bài 1: ? Bài Yêu cầu gì ? - HD & giao việc. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Cho HS nêu Yêu cầu của bài toán. - Cho HS quan sát từng tranh, nêu bài toán và phép tính tơng ứng. - HS làm bảng con theo tổ sau đó lên bảng chữa. 4 2 2 1 + + + + 1 3 2 4 5 5 4 5 - Tính và viết Kq của phép tính. - HS làm vở; đổi vở KT chéo; nêu miệng Kq. - HS nhận xét bài của bạn - Viết phép tính thích hợp. a, 4+1=5 hoặc 1+4=5 b, 3+2=5 hoặc 2+3=5 - HS làm xong, đổi vở KT chéo sau đó -10- [...]... chung giờ học : Học thuộc bảng cộng; xem trớc bài 31 NX bài của bạn - HS chia 1 đội, cử đại diện lên chơi Bạn nào hoàn thành đợc 1 bông hoa trớc thì đội đó sẽ thắng cuộc - HS nghe & ghi nhớ Thể dục: Bài 8: đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện t thế cơ bản I- Mục tiêu: 1 Kiến thức: - ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học - Học đi thờng theo nhipj 2 - 4 hàng dọc, làm quen với TTCB - Trò chơi " Qua... nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống thờng dùng hàng ngày + Cách làm: Bớc 1: - Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thờng dùng hàng ngày ? - GV ghi lên bảng Bớc 2: - Cho HS quan sát ở hình 18 - GV nói: Em bé trong hình rất vui - Em thích loại thức ăn nào trong đó ? - Loại thức ăn nào em cha đợc ăn và không thích ăn ? GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn nh cơm, thịt,... thích hợp vào ô trống - Ta phải thực hiện phép tinHS rồi so sánh xong mới điền dấu - Phép tính 2+33+2 có phải thực hiện phép tính rồi mới điền dấu không ? - HD và giao việc - GV HD, cho điểm Bài 5: - 18- - Ta có thể điền ngay dấu = không cần thực hiện phép tính -HS làm rồi đổi bài KT chéo sau đó Nêu miệng - Bài Yêu cầu gì ? - Muốn biết đợc phép tính ta phải dựa vào đâu? - Yêu cầu HS dựa vào tranh,... Đếm ô, vẽ, xé 1 hình vuông có cạnh 6ô - Từ hình vuông xé 4 góc để tạo hình tán lá + Xé tán lá cây dài: - HS chú ý theo dõi - Lấy tờ giấy màu xanh, đếm ô, đánh dấu vẽ và xé một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 5 ô - Từ HCN đó xe 4 góc không đều nhau để tạo thành hình tán lá cây dài b- Xé thân cây: - Lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh đấu, vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô - Xé... bảng vần: ui - Cả lớp đọc: ui - Vần ui do mấy âm tạo thành ? là những âm nào ? - Vần ui do 2 âm tạo thành là âm u và âm i Giống: - Đều kết thúc bằng i - Hãy so sánh vần ui với oi ? : Ui bắt đầu bằng u - 28- - Hãy phân tích vần ui ? b Đánh vần: - Hãy đánh vần, vần ui ? - GV theo dõi, chỉnh sửa + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm & gài vần ui ? - Vần ui có âm u đứng trớc, âm i đứng sau - u - i - ui (CN, nhóm,... - GV theo dõi chỉnh sửa 4 Củng cố dặn dò - Cho HS trình bày cả hai bài hát - NX chung giờ học - Học thuộc lòng bài hát - HS theo dõi và chỉnh sửa - HS hát đỗi thoại 2 lần Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 8 -33- . Tuần 8 Thứ hai ngày tháng . năm 2005 Tiết 1: Chào cờ: Học vần: Tiết 2: Bài 30:. dò: - NX chung giờ học. : - Thực hiện theo nội dung đã học. - Xem trớc bài 8 - HS nghe và ghi nhớ Thứ ba ngày . Tháng . Năm 2006 Học vần: Tiết 1: Bài:

Ngày đăng: 18/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phóng to các hình trong SGK. C- Các hoạt động dạy học: - lóp tuan 8
h óng to các hình trong SGK. C- Các hoạt động dạy học: (Trang 12)
- Ghi bảng: Trái ổi (gt). - GV NX, chỉnh sửa. - lóp tuan 8
hi bảng: Trái ổi (gt). - GV NX, chỉnh sửa (Trang 22)
- Ghi bảng từ ứng dụng. - lóp tuan 8
hi bảng từ ứng dụng (Trang 23)
- HD và giao việc. -HS làm bài, 3 HS lên bảng, lớp đổi bài KT chéo. - lóp tuan 8
v à giao việc. -HS làm bài, 3 HS lên bảng, lớp đổi bài KT chéo (Trang 26)
- GV treo bảng phụ và thuyết trình: - lóp tuan 8
treo bảng phụ và thuyết trình: (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w