Ebook Phật giáo và việc chữa trị bệnh tật - Phần 1

55 89 0
Ebook Phật giáo và việc chữa trị bệnh tật - Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung phần 1 của ebook Phật giáo và việc chữa trị bệnh tật trình bày về vấn đề chữa trị bệnh tật về tâm thần, trong Phật giáo, vị trí và vai trò của tín ngưỡng nói chung và Phật giáo nói riêng trong việc chăm sóc sức khỏe tâm thần.

Phật giáo việc chữa trị bệnh tật PHẬT GIÁO VÀ VIỆC CHỮA TRỊ BỆNH TẬT Hoang Phong chuyển ngữ Phật giáo việc chữa trị bệnh tật HOANG PHONG dịch PHẬT GIÁO VÀ VIỆC CHỮA TRỊ BỆNH TẬT NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Hoang Phong chuyển ngữ Lời tựa Lời tựa Tất nghĩ đến chăm lo sức khỏe mình, hay nhiều tùy theo trẻ hay già yếu ốm đau Thế sức khỏe khơng phải thuộc lãnh vực thân xác mà liên quan đến lãnh vực tâm thần Như tín ngưỡng nói chung Phật giáo nói riêng có giữ vị trí hay vai trò mối quan tâm hay khơng Trong sống thường nhật qua sinh hoạt xã hội, thường xuyên bị chi phối chăm lo sức khỏe đó, thường khơng ý thức cách sâu sắc rõ rệt quan tâm bàng bạc Một mặt, tìm kiếm bổ dưỡng, thực phẩm “sạch” bữa cơm, miếng bánh, tìm đọc sách dưỡng sinh, ngừa bệnh , mặt tập Hoang Phong chuyển ngữ thể dục, múa tài chí khí cơng, tập thở tập hít, chuyển cho “tài liệu” mạng loại hoa quả, rau trái có đặc tính ngừa hay trị bệnh, v.v Trên phương diện sinh hoạt xã hội đóng tiền quỹ tương trợ, y tế, dọ hỏi bác sĩ giỏi, bệnh viện tốt Tất mối quan tâm hướng vào sức khỏe thân xác Các mối quan tâm sức khỏe tâm thần mơ hồ khơng phần tích cực, lý khơng nhận biết rõ rệt tình rạng sức khỏe tâm thức Nhằm làm giảm bớt căng thẳng, lo lắng hoang mang tâm thức cấp bậc thấp xem phim, nghe nhạc, mua sắm, hội chợ, dự lễ lạc, đình đám, say sưa, ma túy , cấp bậc cao tinh tế hình thức nghệ thuật, văn chương, thi phú, âm nhạc, kịch nghệ, triết học, v.v , nói chung cách che lấp xoa dịu đòi hỏi lo sợ tàng ẩn sâu kín bên tâm thức Các hình thức tranh chấp xã hội, trị kể chiến tranh, góc nhìn đó, phản ảnh cách gián tiếp kín đáo mối quan tâm sức khỏe thân xác tâm thần cá thể người xã hội Lời tựa Các phòng đợi bác sĩ đầy người ngồi chờ, bệnh viện đầy bệnh nhân, ngân quỹ y tế thiếu hụt Số người bệnh tâm thần đông, người có “tâm trí khỏe mạnh” thường khơng muốn trông thấy họ, xã hội dù văn minh hay phát triển, dưỡng trí viện đặt nơi kín đáo Tất kiện cho thấy vấn đề sức khỏe nói chung khơng giải cách thỏa đáng cách ăn uống, thể dục, giải trí, nghệ thuật nêu lên Dù có giải phần thi già nua chết âm thầm diễn tiến cách đặn, không buông tha Đấy mảnh đất phát triển tín ngưỡng, gián tiếp nói lên vị trí vai trò tôn giáo xã hội Sự kiện cho thấy xã hội tân tiến - chẳng hạn nước Tây Phương - nơi mà y khoa ngành hiểu biết khác phát triển mạnh, tơn giáo lại thụt lùi Chẳng qua người ta bắt đầu hiểu nguyên nhân điều trị nhiều thứ bệnh, người nói chung bớt sợ hãi Hoang Phong chuyển ngữ cần đến “đức tin” “cầu khẩn” Thế tín ngưỡng Phật giáo dù đặt chân vào xã hội không lâu, dường cho thấy thích nghi phù hợp so với tôn giáo lâu đời xã hội Tại lại có tượng này? Chẳng qua xã hội đó, ngành y khoa liên quan đến thân xác đạt tiến vô ngoạn mục, ngành phân tâm học, tâm lý trị liệu lẹt đẹt phía sau, người ta tiếp tục dấu diếm dưỡng trí viện cảm thấy bất lực xấu hổ trước người điên loạn Điều cho thấy Phật giáo không thiết tôn giáo xây dựng “đức tin” “cầu khẩn”, mà “phương pháp trị liệu”, cần cho xã hội vật chất Tây Phương Nói chung Phật giáo “tín ngưỡng” có chút khác với tôn giáo độc thần Vị phát minh “phương pháp trị liệu” lâu đời nhân loại bệnh sợ hãi, lo âu, hình thức bấn loạn tâm thần người - nói chung “vơ minh” - mà ngày gọi “ Phật giáo”, thường xem vị Y Sĩ Thật Đức Phật Lời tựa xem vị “sáng lập” tơn giáo, khó tìm thấy điểm tương đồng vị Y Sĩ để so sánh với vị Tiên Tri (Prophets) nói lên lời thần khải, mang tính cách khuyến dụ hăm dọa, chẳng hạn như: thiên đường, địa ngục, hồng thủy, tận thế, tội lỗi, v.v Thế nhìn trở lại châu Á nơi mà Phật giáo phát triển lâu đời, người ta lại thấy tín ngưỡng suy yếu cách trầm trọng số quốc gia Thật khơng khó để nhận thấy nguyên nhân kiện này: quốc gia mà Phật giáo suy yếu quốc gia chạy theo chủ nghĩa vật chất người Tây Phương sáng chế ra, bị lợi dụng phương tiện phục vụ cho trị Hậu mang lại Phật giáo nước trở nên “yếu” trở thành “tôn giáo đại chúng”, “Phật giáo” Đức Phật khơng “phương pháp trị liệu” túy vị Y Sĩ khác thường siêu việt nhân loại Các khía cạnh ứng dụng việc trị liệu - phương diện tâm thần - Phật giáo phát triển suốt 10 Hoang Phong chuyển ngữ dòng lịch sử phát triển tín ngưỡng này, ngày quan tâm giới Tây Phương, chẳng hạn phép luyện tập thiền định mang áp dụng số trường học bệnh viện Các phương pháp trị liệu khảo luận chủ đề “Phật giáo việc chữa trị bệnh tật” vô phong phú Quyển sách nhỏ hạt cát, gom góp vài viết giảng ngắn qua góc nhìn số học giả nhà sư Tây Phương - thuộc Phật giáo Theravada, Kim Cương Thừa, Thiền học, Phật giáo Tây Tạng, Đại Thừa - chủ đề Thế bên hạt cát chứa đựng hiểu biết siêu việt, chẳng hạn sau sách với tựa “Ý nghĩa khổ đau Phật giáo” nhà sư người Mỹ Ajhan Sumedho, trụ trì ngơi chùa tiếng Amaravati Anh Quốc, giúp tẩy thứ bệnh tật - chết - bên tâm thức Bures-Sur-Yvette, 22.03.16 Hoang Phong Hãy đến với Đức Phật để chữa trị bệnh tật 11 HÃY ĐẾN VỚI ĐỨC PHẬT ĐỂ CHỮA TRỊ BỆNH TẬT (Guérir avec le Bouddha) Philippe Cornu Lời giới thiệu người dịch: Tập san Hướng nhìn Phật giáo (Regard Bouddhiste) Pháp số tháng 5, 2015 với chủ đề “Phật giáo việc chữa trị bệnh tật” mở đầu viết Philippe Cornu Ông giảng sư người Pháp, tốt nghiệp đại học, tu tập theo Phật giáo Tây Tạng từ vài chục năm nay, chuyên dịch thuật kinh sách Phật giáo Tây Tạng kinh sách học phái tông phái khác (ông thành thạo nhiều ngôn ngữ Đông Phương như: Pa-li, Phạn, Tây Tạng, Hán, Nhật ) Philippe Cornu chủ tịch Viện Phật Học Âu Châu (IBE/Institut Bouddhique Européen) 12 Hoang Phong chuyển ngữ giảng sư trường INALCO (Institut National des Langues et des Civilisations Orientales/Học Viện Quốc Gia Ngôn Ngữ Văn Minh Đơng Phương) Ơng tác giả nhiều cơng trình trước tác, số có Tự Điển Bách Khoa Phật giáo (Dictionnaire Encyclopédique, Seuil, 2006) (đã sửa chữa tái lần thứ hai dịch sang tiếng Tây Ban Nha, tiếc chưa thấy dịch tiếng Anh cả) Phải Phật giáo triết thuyết hạnh phúc (Le Bouddhisme, une philosophie du bonheur? Seuil, 2013) Hãy đến với Đức Phật để chữa trị bệnh tật 13 Hãy đến với Đức Phật để chữa trị bệnh tật Philippe Cornu Kinh sách Phật giáo thường ví Đức Phật vị Lương Y Điều hiển nhiên cho thấy việc chữa trị bệnh tật tâm điểm Phật giáo, thực tế Tuy nhiên người ta tự hỏi việc chữa trị nhằm vào thứ bệnh tật gì? Dầu phải nhấn mạnh điều Phật giáo không xảo thuật y khoa mà đường tu tập tâm linh thật toàn vẹn Chữa bệnh theo phương pháp Bốn Sự Thật Cao Quý Philippe Cornu (Ảnh chụp ngày 28.04.13, vấn đài truyền hình quốc gia Pháp khó khăn việc dịch thuật kinh sách Phật giáo) ***** Qua giảng Bénarès (Ba-lanại) Đức Phật tỏ vị Lương Y Bốn Sự Thật Cao Quý Ngài nêu lên cách “chẩn bệnh” Sự Thật thứ Sự Thật Khổ Đau, phát bệnh mà mắc phải: khổ đau bất an hình thành 14 Hoang Phong chuyển ngữ hữu trói buộc mình, hữu bị tàn phá bất toại nguyện (frustration/mọi thứ xảy không với mong muốn mình), vơ thường hậu phát sinh từ hành động khứ Kết chẩn bệnh Đức Phật cho thấy thật rõ ràng bệnh trạng mà mắc phải Đối với Sự Thật thứ hai nguyên nhân mang lại khổ đau, Đức Phật cho biết đâu mà bệnh phát sinh, chẳng qua phải khám phá nguyên nhân làm phát sinh bệnh mong chữa lành Đức Phật cho biết khổ đau ln thèm khát hữu, có nghĩa bám víu vào tượng phát sinh từ u mê mà không thấu hiểu chất Sự Thật thứ ba chấm dứt khổ đau, cho biết thứ đớn đau vĩnh viễn chữa lành được, khẳng định thật đáng mừng, muốn đạt điều phải dứt bỏ bám víu bệnh hoạn vào hữu, hầu khám phá chất tối thượng, không vướng mắc (inconditionné / un-conditioned) Hãy đến với Đức Phật để chữa trị bệnh tật 15 (có nghĩa vượt thoát khỏi hữu nhờ điều kiện mà có mình, tức hữu tượng/ quy luật tương liên tương tác - conditioned co-production/lý duyên khởi - tạo dựng cho mình) Chẳng phải niềm hy vọng chữa lành mà chờ đợi nơi vị Lương Y hay sao? Thế chưa đủ phải cần đến Sự Thật thứ tư, toa thuốc kê phương thức chữa trị mà phải tuân theo muốn chữa lành: Con Đường mang lại cho giải cuối Giác Ngộ Bởi theo Đức Phật tất bệnh tật phát sinh từ khổ đau mang tính cách sinh (existencialism/một khuynh hướng triết học cho chất hữu người người tự tạo cho mình, có nghĩa khơng mang tính cách định mệnh) phương thuốc thật chữa lành khổ đau Giác Ngộ, tức thể dạng vượt khỏi trói buộc tẩy trừ nguyên nhân mang lại khổ đau (nghiệp tạo khứ) 16 Hoang Phong chuyển ngữ Chữa lành à! Đúng thế, chữa lành nhằm mục đích gì? Nếu hiểu việc chữa lành mà mong đợi mang tính cách tồn diện, tinh khiết, trọn vẹn vĩnh viễn, tức thể dạng Tỉnh Thức Vẹn Tồn (Plein d’Eveil/Full Enlightenment) hồn cảnh mà phải sống, tất người bệnh hoạn, kể kẻ tự cho khỏe mạnh! Vì thế, dù nghĩ đến vĩnh viễn chữa lành thứ đớn đau thân xác tâm thức phải kéo dài sống đầy rẫy khổ đau âu lo bệnh tật: thứ khổ đau sinh, già nua chết, bệnh tật thứ khổ đau thứ tư sống mà người không tránh khỏi Vậy phải xử trí trước thứ bệnh tật thân xác tâm thức mình? Thêm lần cách phải giữ thái độ thật thực tiễn: hiểu bệnh tật xảy cách nhắc nhở chất vơ thường sống, chấp Hãy đến với Đức Phật để chữa trị bệnh tật 17 nhận chúng xem chúng thứ chướng ngại thật nghiêm trọng ngăn chận thăng tiến tâm linh (bệnh tật khiến sức khỏe sáng suốt thật cần thiết hầu giúp bước Con Đường) Do phải thiết ngăn ngừa chữa lành bệnh phương tiện Thật Phật giáo không chủ trương phải chấp nhận đau đớn hay hình thức định mệnh cả! Điều khơng thứ bệnh tật thân xác mà xáo trộn khí lực nội tạng bấn loạn tâm thần, thứ gây trở ngại cho việc tu tập tâm linh Các nước theo Phật giáo đưa nhiều phương pháp chữa trị mật thiết liên quan đến đường Đạo Pháp, chẳng hạn phương pháp y khoa Ayurveda (nguyên nghĩa tiếng Phạn “khoa học sống”, ngành y khoa cổ truyền Ấn Độ, hình thành vào kỷ thứ II trước Tây Lịch, chủ trương việc chữa trị phải mang tính cách tồn diện gồm ba mục đích: bảo tồn sức khỏe, chữa trị 18 Hoang Phong chuyển ngữ bệnh tật phát huy ngã mình) Ấn Độ, phổ biến tập thể theo Ấn giáo Phật giáo, phương pháp y khoa Tây Tạng, chịu nhiều ảnh hưởng từ phương pháp y khoa Ấn Độ, phản ảnh thật rõ nét Đạo Pháp Đức Phật (Buddhadharma), phương pháp điều trị bệnh tật Trung Quốc Nhật Bản dựa vào việc cầu xin Dược Sư Phật Trong quốc gia sức khỏe xem thể dạng thăng thành phần (của thể) “khí  sắc” (humeur/ mood, humor) tạo thân xác, mà kết mang lại từ kết hợp hài hòa thân xác, khí lực (tức tiếng nói thở) tâm thần Các phương pháp y khoa trước hết mang tính cách thật bao qt (holistic / tồn diện) với mục đích ngăn ngừa bệnh tật, sau tái lập lại thăng thể chữa trị rối loạn có Đối với phương pháp chữa trị việc thay đổi thói quen ăn uống phong cách sống giữ vai trò tiên quyết, trước phải cần đến thuốc men Hãy đến với Đức Phật để chữa trị bệnh tật 19 Chẳng qua phía sau bệnh tật ẩn nấp nguyên nhân tình trạng tâm thần khí lực làm phát sinh bệnh tật Theo ngành y khoa Tây Tạng nguyên đưa đến bệnh tật ba thứ độc tố tâm thần: hoang mang (égarement/ distraction/sự lầm lẫn, xao lãng, vô ý thức), ghét bỏ (aversion/disgust/ác cảm, chán ghét) thèm khát (avidity/tham lam, ham muốn, bám víu) Sự gia tăng đáng (các xúc cảm bùng lên mạnh) thứ độc tố tâm thức trường hợp chúng bị ức chế (đè nén xúc cảm) gây tác động ảnh hưởng đến vận hành chung luồng khí lực luân lưu thể, khiến cho quan thể bị suy yếu bế tắc, đưa đến đau đớn thân xác Do việc chữa trị hướng vào lãnh vực tâm thần mang lại tác động trực tiếp ảnh hưởng đến thân xác, ngược lại biết giữ gìn phong cách sống, sinh hoạt thường nhật thói quen ẩm thực đắn, tất mang lại tác động thuận lợi lãnh vực tâm thần 80 Hoang Phong chuyển ngữ Sau bị đầy đọa, vị đại sư Tây Tạng Phakyab Rinpoché vị thừa kế thứ dòng truyền thừa Phakyab, xin tị nạn Mỹ đến Nữu Ước năm 2003 Nhờ tổ chức trợ giúp người bị thương tật sau bị giam cầm tồn giới, ơng đưa vào khu cấp cứu bệnh viện Sau sáu tháng điều trị vết thương chân phải không lành, bác sĩ chuyên ngành chữa trị cho ông lấy định cưa chân ông từ đầu gối (nhà sư Phakyab Rinpoché có hỏi ý kiến nhiều bác sĩ khác, tất cho biết khơng có cách khác cả), khơng cưa chân khơng tránh khỏi phải chết tồn thể bị nhiễm trùng Nhà sư Phakyab giỏi phép luyện tập du-già khí lực nội tạng, định tự chữa lấy theo trình kéo dài ba năm Sau ba năm ông khỏi bệnh chân phải đứng bình thường trở lại Trong chuyến du hành sang Pháp nhà sư Phakyab Rinpoché thuật lại giai thoại thật ly kỳ đời Tâm thức vị lương y tốt 81 cho bà Sofia Stril-Rever nghe Bà trước tác giả sách viết tiểu sử Đức Đạt-lai Lạt-ma với nhà sư Phakyab thực sách mang tựa: “Thiền định cứu mạng tơi” *** Tập san Hướng Nhìn Phật giáo: Ơng thường đề cao vai trò thiền định q trình chữa trị bệnh tật Tại sao? Phakyab Rinpoché: Bà biết không, đặt chân lên đất Mỹ túi khơng có lấy xu, khơng biết chữ tiếng Anh nào, không nơi ăn chốn ở, chân q Hồn cảnh thật bi đát Tơi lâm vào tình trạng khủng hoảng nặng nề, ngủ khơng n, ăn khơng ngon, khơng thiền định chẳng đủ sức để luyện tập Tôi biết bám vào tâm thức chật hẹp Thế sau tơi chấp nhận thật sâu xa xảy với xem nghiệp (karma) Kể từ giây phút thay đổi hết Tôi nghĩ đưa vào bệnh viện, có giường để nằm, suốt ngày bác sĩ chăm sóc, Ấn Độ 82 Hoang Phong chuyển ngữ hay Tây Tạng, dù già hay trẻ, hồn cảnh tơi biết chờ chết hè phố mà thơi Hàng triệu người chết nóng bức, giá rét hay nghèo đói, thứ khổ đau mà cảm nhận (xem đau đớn kẻ khác đau đớn mình, hành hạ mình), lại nghĩ thật may mắn cho tơi tơi chăm sóc chữa trị Mỗi nghĩ đến kẻ bất hạnh tương tự tơi bị vết thương nặng thật sâu khiến cảm thấy đau đớn vơ Điều làm đảo ngược tất ý nghĩ đen tối hồn cảnh tơi, giúp phấn khởi hơn: ăn, ngủ, tu tập thiền định đắn Dù chân bị lở loét, lao xương, phổi có nước, khắp thân thể đau nhức, tâm thức tơi ln rộng mở, hồn tồn rộng mở! Tôi xin mạn phép nêu lên thêm lần giúp tơi chữa lành bệnh tật chìa khóa mở toang cánh cửa lòng từ bi tơi (dầu lòng từ bi khơng phải tư mà xúc cảm, xúc cảm khiến cho khí lực sức sống thể Tâm thức vị lương y tốt 83 chuyển động, giúp biết để ngửa hai bàn tay Từ bi hành động chờ đợi hay mượn lòng tốt hy sinh kẻ khác để thực thi mà gọi lòng từ bi Tu hành khơng phải để thuyết giảng lòng từ bi cho kẻ khác nghe, mà để thực thi lòng từ bi Chính mà nhà sư Phakyab Rinpoché bị bắt giam bị tra tấn, lòng từ bi khơi động sức sống ông giúp ông chữa lành bệnh tật) HnPG: Các bác sĩ chữa trị lập hồ sơ bệnh lý cho ông từ lúc đầu làông không chết khơng cưa chân vết thương lở loét đến giai đoạn cuối Thế sau năm dài sau ông tự chữa lành vết thương lại khơng thấy có số họ đưa lời giải thích kiện này? Phakyab Rinpoché: Nhiều người mà dịp tiếp xúc cho việc lành bệnh phép lạ, thật chẳng có phép lạ Các bác sĩ chữa trị cho tơi từ lúc đầu mà tơi tiếp tục liên lạc sau với bác sĩ mà gặp 84 Hoang Phong chuyển ngữ lại họ sau ba năm chữa trị thật tích cực tơi, hầu hết khơng biết phải giải thích kiện này, số gạt phăng khơng trả lời Kiến thức bác sĩ Tây Phương cao, theo họ phải cưa chân để cứu tơi họ có đầy đủ khả để làm việc vài phút, họ lại không chữa lành vết thương lở loét cách sử dụng tối đa thuốc trụ sinh thật mạnh Thế lại tự chữa lành vết thương chân lại Các bác sĩ hiểu biết thật rành rẽ thể tác động hóa chất thể đó, họ lại khơng biết tương quan tâm thần thể xác Đối với họ tâm thức não! Thế tâm thức có sức mạnh nó, sức mạnh phát sinh từ bên nội tâm, từ tim mở rộng, từ tình thương lòng nhân Đối với bác sĩ mà tơi tiếp xúc dường họ khơng hiểu khía cạnh Họ khơng nhận biết tương tác thể xác tâm thần HnPG: Ông khuyên người bị chứng bệnh ngặt nghèo phải hành xử nào? Tâm thức vị lương y tốt 85 Phakyab Rinpoché: Phải tuân theo cách chữa trị với bệnh mình! Các bác sĩ biết rõ họ phải chữa trị Không nên tự ý ngưng việc chữa trị y khoa Đối với việc chữa trị thiền định vấn đề khó khăn phải biết chọn phương pháp thích nghi Có nhiều phương pháp thiền định, theo tơi phương pháp thiền định dựa tình thương u, lòng từ bi tình nhân hướng vào kẻ khác, hiệu Tất người luyện tập theo phương pháp Phương pháp luyện tập mang lại cho người hành thiền an bình, thư giãn giúp họ trở nên bén nhạy trước tình trạng vơ ý thức (inconscients/ unconscious/vô minh, u mê), nhân tố thúc đẩy rơi vào ảo giác đưa đến thứ xúc cảm bấn loạn giận dữ, thèm muốn, từ tạo tình trạng trầm cảm sợ hãi Các thể dạng tiêu cực khiến cho tâm thức trở nên yếu đuối ảnh hưởng đến thân xác Do thật quan trọng phải biến cải thể dạng tiêu cực phương pháp thiền định dựa vào tình thương yêu 86 Hoang Phong chuyển ngữ Nhiều người cho tuyệt đối không nên đương đầu với trường hợp khó khăn, theo tơi thử thách to lớn mà phải vượt qua vị thầy quý giá giúp xử lý khía cạnh “tiêu cực” tâm thức, hầu giúp biến cải chúng Qua góc nhìn đó, khoảng thời gian phải điều trị bệnh viện trước hội tốt giúp luyện tập Tôi học nhiều điều khoảng thời gian Các hồn cảnh khó khăn hội tuyệt vời - khơng muốn nói - giúp tự biến cải lấy Thật làm biến cải khía cạnh tiêu cực tâm thức trước bối cảnh khơng gây chướng ngại nào? Dù có gặp phải khó khăn to lớn đến đâu, khơng nên thối chí, khơng tránh né, mà phải phát huy sức mạnh tâm thức HnPG: Xin ơng giải thích thêm phép luyện tập tsa loung giữ vai trò việc chữa trị ơng? Phakyab Rinpoché: Thật khó để giải thích chi tiết phép luyện tập tsa loung, phép tập luyện tan-tra (câu Tâm thức vị lương y tốt 87 cho thấy Kim Cương Thừa Đại Thừa nói chung chịu ảnh hưởng - hay vay mượn - nhiều phép luyện tập tan-tra Ấn giáo Tan-tra thuật ngữ chung số văn bản/”kinh điển” xuất kể từ kỷ thứ VI, nêu lên đường hướng giáo lý, thể thức nghi lễ quy tắc luyện tập thật chuyên biệt Ngược lại Ấn giáo vay mượn số khái niệm Phật giáo Cũng xin lưu ý thêm chữ Tantrism/Đạo Tan-tra thuật ngữ người Tây Phương đặt vào kỷ thứ XIX nhằm nghi thức phương pháp luyện tập tan-tra sử dụng Ấn giáo đạo Ja-in) Nói cách tổng qt, tơi luyện tập theo phép thiền định chuyên biệt, nhằm mang lại thể dạng tĩnh lặng tâm thần quán tưởng vận hành khí lực kinh mạch thể, phép thiền định gọi tonglen (hiến dâng nhận chịu) Phép luyện tập giúp người hành thiền giải tỏa bám víu thiển cận, đưa đến chứng trầm cảm, ngủ tình trạng ẩm thực vô độ Xả bỏ bám víu cách mở toang cánh cửa nội tâm, giúp phát huy lòng từ bi vơ biên kẻ khác, chuyển biến ích kỷ biến cải sống 88 Hoang Phong chuyển ngữ Phụ lục Tsa Loung Phép tinh khiết hóa vết hằn thân xác tâm thức Jean-Franỗois Buliard & Philippe Judenne Trong s sinh hot xó hội ngày nay, tâm thức người thường vận hành dựa vào khái niệm (nói chung suy nghĩ qua giao tiếp xã hội thường mang tính cách quy ước, kết mang lại từ giáo dục, gia đình kinh nghiệm cá nhân sống người) biết tìm cách biến cải nhờ vào phương tiện trí thức (sự suy luận) Thế kinh nghiệm cảm nhận tâm thức lại liên hệ đến khí lực nhiều hơn, tiếng Tây Tạng gọi loung Đối với số văn hóa đơng phương khác loung gọi thuật ngữ prana (là tiếng Phạn, có nghĩa sinh khí, sinh lực hay thở) hay qi/t’chi (tiếng Hán, có nghĩa khí/khí lực) Một tâm thức cởi mở, sáng, xao động hoang mang, tất khí lực tạo Tâm thức vị lương y tốt 89 Các truyền thống tu tập tâm linh lâu đời Ấn Độ Tây Tạng thừa hưởng nhiều hiểu biết khí lực, mà giới Tây Phương đến Phép tsa loung Tây Tạng - nghĩa từ chương “kinh mạch khí lực” - bao gồm nhiều kỹ thuật tập luyện liên kết thân xác tâm thức dựa vào hô hấp hiểu biết hệ thống vận hành khí lực tinh tế luân lưu kinh mạch dẫn truyền (nadi) trung tâm khí lực gọi luân xa (chakra) Các phép luyện tập người Phật giáo luyện tập du-già (yogi) khám phá lưu truyền đến Qua dòng lịch sử suốt nhiều kỷ, vị thầy Phật giáo lại tiếp tục cải thiện thêm dựa vào kinh nghiệm thực tiễn họ Việc truyền thụ kỹ thuật luyện tập giới hạn khn khổ thầy trò: có nghĩa người luyện tập du-già vài mơn đệ riêng (chỉ truyền thụ cho mơn đệ có đủ trình độ hội đủ khả năng) Hơn phép luyện tập tsa loung, thiết dựa vào tập trung tâm thần, cần phải thực bối cảnh thật trang nghiêm (trong tu viện hẻo lánh dịp ẩn 90 Hoang Phong chuyển ngữ cư tổ chức theo nghi thức cổ truyền) (các nghi thức cổ truyền phương tiện thiện xảo gồm nghi lễ mang tính cách thiêng liêng, nhằm giúp môn đệ thụ giáo phát huy tập trung tinh thần cực mạnh) H.1: Các luân xa sử dụng phép luyện tập tsa loung (Từ xuống dưới; 1- Luân xa Mahasukkha (Đại phúc hạnh), 2- Luân xa Sambhoga (Thụ hưởng), 3- Luân xa Dharma (Đạo Pháp), 4- Luân xa Nirmana (Biến hóa), 5- Luân xa Upaya Prajna (Phương tiện Trí tuệ/Bát nhã) Tâm thức vị lương y tốt 91 Hô hấp phép luyện tập Các phép tập luyện tsa loung loạt dựa vào hô hấp bình thường thể, giúp mang lại tâm cao độ vượt lên ám ảnh phát sinh từ nội dung tư tạo tác động ảnh hưởng đến - tức tâm - hầu giúp tiếp xúc trực tiếp với cấu trúc cảm tính, cảm nhận tư duy, thường khiến cho bị xao lãng Các phép luyện tập tsa loung giúp cho người tập luyện không tập trung tâm vào cảnh xảy ra, liên tưởng (sự níu kéo tư duy) mơ ước hão huyền, mà giúp kết nối với cấu trúc tàng ẩn phía sau thứ Phép thiền định tương tự phép thiền định khác nhằm mục đích mang lại sư tĩnh lặng tâm thần, mà tiếng Tây Tạng gọi shiné tiếng Phạn samatha (kinh sách gốc Hán ngữ gọi “chỉ” “tịch tĩnh”, hình thức lắng xuống hay “dừng lại” tâm thức) (Trên bình diện thật bao quát, tất phép luyện tập thiền định - dù 92 Hoang Phong chuyển ngữ Phật giáo Theravada, Thiền Zen hay Tantra thừa - gồm có hai thể dạng hỗ trợ cho nhau: tĩnh lặng tâm thần quán thấy Có nghĩa trước hết phải tạo điều kiện thuận lợi mang lại sáng tĩnh lặng cho tâm thức, tạo điều kiện giúp quán thấy chất thực vị trí đâu giới thực đó, quán thấy hiểu giác ngộ Tóm lại thể dạng “chú tâm tĩnh lặng tâm thần” điều kiện thiết yếu giúp người tu tập “quán thấy chất thực” mang lại giải giác ngộ cho Cũng tương tự thế: giai đoạn đường tu tập Phật giáo nói chung giữ gìn đạo đức phát huy lòng từ bi - gọi tu giới, giúp mang lại cho sống tinh khiết sáng, điều kiện tiên khơng thể thiếu sót hầu giúp bước vào đoạn đường thứ hai, thênh thang sáng sủa - gọi giai đoạn tu tuệ, tức giai đoạn giúp phát huy hiểu biết siêu nhiên mang lại cho giải giác ngộ) Tâm thức vị lương y tốt 93 Các đối tượng việc luyện tập Dựa vào phép quán thấy hệ thống vận hành thân xác tinh tế, gồm ba kinh mạch - theo truyền thống luyện tập Ấn Độ - người hành thiền sử dụng thở để tống khứ cấu trúc khí lực hoang mang Trước hết người hành thiềm kềm giữ khơng khí phổi sau thở thật mạnh, đồng thời dồn tâm vào bấn loạn, hoang mang hay khó khăn mà muốn tống khứ Người luyện tập hóa giải hoang mang cấp bậc thật tinh tế phép luyện tập chín phép hơ hấp tinh khiết hóa (xem phụ lục 2) Phép luyện tập dựa vào cách quán thấy hệ thống ba kinh mạch chủ yếu dẫn truyền luồng khí lực (xem sơ đồ) Phép luyện tập đòi hỏi người hành thiền phải bén nhạy hầu giúp nhận biết xác định thật rõ ràng “bấn loạn” chúng hồi tưởng lại tâm thức (tức nhớ lại bấn loạn xảy với từ trước) giai đoạn chúng bất thần lên tâm thức (các bấn loạn phát sinh) 94 Hoang Phong chuyển ngữ Sự xác định xúc cảm nhờ vào tiếp xúc thân xác, ngôn từ tâm thức Nhà sư Tây Tạng Tenzin Wangyal Rinpoché Sự Giác Ngộ thân xác thiêng liêng (L’Eveil du corps sacré, Éditions Claire Lumière, 2012) có nói sau: “Một bạn nối kết với tĩnh mặc, im lặng bầu không gian tri thức, có nghĩa bạn khám phá chỗ giúp suy tư thách đố hay khó khăn xảy gần sống Hãy đón tiếp khó khăn tâm thức, trực tiếp nối kết với Nhờ vào thân xác bình lặng tâm thức minh mẫn bạn tiếp xúc với với mà bạn cảm nhận Bạn nên cảm nhận căng thẳng, xao động xúc cảm với thế! Đối với ngôn từ tức lãnh vực tiếp xúc thứ hai vậy: giữ im lặng ý thức im lặng mình, luồng khí lực bên thể theo mà lắng xuống (các luồng khí lực không phát lộ thành ngôn từ) Khi bạn cảm thấy nối kết với luồng khí lực bấn loạn bên Tâm thức vị lương y tốt 95 im lặng ấy, có nghĩa bạn xác định chúng cách đắn Thế bạn tiếp tục ăn nói ba hoa bên nội tâm (suy nghĩ miên man) xác định bấn loạn bạn không đắn (sự suy nghĩ miên man tạo đủ thứ xúc cảm) Thật thật khó thực tức khắc im lặng sâu xa Dầu bạn phải đủ sức tâm vào im lặng nằm bên cạnh ba hoa bạn, thay biết theo dõi chất chứa ba hoa Tâm thức phải an trú bầu không gian tri thức tinh khiết mở rộng Điều có nghĩa phải biết tạo cho nghỉ ngơi tơi (khơng chạy theo tơi, khơng huy lơi mình, nói cách khác tìm cách “ngưng chiến” với nó) Khơng nên lo nghĩ lại rơi vào tình trạng xung đột Tất thứ thắc mắc nằm sẵn bên tâm thức (bởi tạo chúng), Và tư nằm sẵn ấy, để yên chúng (không nên chúng phát lộ hình thức xúc cảm, ngơn từ hay hành động) Trong học 96 Hoang Phong chuyển ngữ phái Dzogchen (Đại Cứu Kính) có câu tục ngữ tiếng sau: “Cứ để mặc thế” Trong bầu không gian tri thức tinh khiết bạn tiếp xúc với luồng khí lực chuyển tải bấn loạn” Đấy cách giúp người hành thiền nối kết với luồng khí lực thơ thiển bấn loạn qua tĩnh lặng thân xác Với im lặng ngôn từ, người hành thiền tiếp xúc với luồng khí lực trung bình bấn loạn Với tâm thức sáng tỏa rộng, người hành thiền khám phá luồng khí lực thật tinh tế bấn loạn (khí lực thân xác mang tính cách “thơ thiển”, khí lực ngơn từ mang tính cách “trung bình”, khí lực tâm thức/tư mang tính cách thật “tinh tế” Y khoa, Tâm lý học Phân tâm học Tây phương không nghĩ đến khía cạnh sống nói chung người loài sinh vật cấp bậc tiến hóa đó) Ở cấp bậc bình dị, tất sức mang lại đổi thay sống Thế thường Tâm thức vị lương y tốt 97 sản phẩm lập lập lại, tạo nguyên nhân điều kiện (chúng ta biết lập lập lại hành động mang tính cách khái niệm quy ước cơng thức, đưa đến kết trói buộc tạo quy luật nguyên nhân hậu quả), ba hoa nội tâm tin tưởng sai lầm thực (khơng nhận thấy chất lệ thuộc, vô thường khổ đau giới tượng) Các thói quen ăn sâu vào thân xác, xúc cảm tâm thức Các phép luyện tập tsa loung giúp khơng ni dưỡng cấu trúc quen thuộc ấy, chận đứng chúng qua nối kết với chúng (sự tĩnh lặng không ba hoa tâm thức giúp hóa giải thói quen hành xử tiếp xúc với chúng) Các thói quen mang cấu trúc riêng thể dạng luồng khí lực, luồng khí lực nắm bắt tống khứ Khi tống khứ mở cho bầu khơng gian tỏa rộng, tâm ngày trở nên sắc bén *** 98 Hoang Phong chuyển ngữ Phụ lục Chín phép hít thở mang lại tinh khiết hóa Tenzin Wangyal Rinpoché (trích quyển: Sự Giác Ngộ thân xác thiêng liêng/L’Éveil du corps sacré, Éditions Claire Lumière, 2012) Tư tọa thiền vào năm điểm Ngồi lên tọa cụ (một gối) đặt mặt đất (trên chiếu hay thảm), hai chân bắt chéo vào Cột xương sống thẳng đứng, không xiêu vẹo Lồng ngực mở rộng, hai khuỷu tay dạng Hai bàn tay đặt vào ngang tầm với vị trí cách khoảng bốn chiều ngang ngón tay bên rốn, tư cân Đầu hai ngón chạm vào bên đốt hai ngón áp út Đặt ngón tay trái lên ngón tay phải, lòng bàn tay Tâm thức vị lương y tốt 99 ngửa lên phía (xin lưu ý hình sơ đồ cho thấy hệ thống kinh mạch bên thể, khơng hồn tồn với tư tọa thiền mô tả đây) Cằm gập vào nhằm giúp cho gáy căng nhẹ Trong trường hợp tư ngồi đất tỏ khó khăn ngồi vào ghế Hai bàn chân tréo vào vị trí cổ chân Giữ xương sống thật thẳng ngắn (không tựa vào lưng ghế), chi tiết khác thân thể giống Hai mắt Trong luyện tập chín phép hít thở mang lại tinh khiết hóa, hai mắt khép lại nhằm giúp dễ tập trung Sau hít thở lần sau (tức lần hít thở thứ chín trước chấm dứt việc luyện tập) tiếp tục tâm vào mở rộng: tức mở mắt hướng tầm nhìn vào bầu khơng gian, nhìn lên phía 100 Hoang Phong chuyển ngữ Kết nối với tĩnh mặc, im lặng không gian Sau giữ tư ngồi thoải mái, tiếp tục thực tiếp xúc với tĩnh lặng tư ngồi, với im lặng ngôn từ mở rộng bầu không gian tâm thức, khoảnh khắc ngắn, Quán thấy hệ thống ba kinh mạch ánh sáng H.2: Hệ thống ba kinh mạch thể cho thấy đường luân lưu khí lực (Kinh mạch trung tâm màu xanh dương, kinh mạch phải màu trắng, kinh mạch trái màu đỏ Xin lưu ý hình vẽ người ngồi khác với cách dẫn viết, vẽ hai bàn tay với ngón đặt lên vị trí rốn che khuất điểm nối kết kinh mạch) Tâm thức vị lương y tốt 101 Hãy hình dung, quán thấy cảm nhận hệ thống gồm ba kinh mạch ánh sáng thể Kinh mạch trung tâm vị trí khoảng bốn bề ngang ngón tay bên rốn, hướng ngược phía thoát đỉnh đầu Kinh mạch ánh sáng có màu xanh dương rạng rỡ, tương tự màu trời mùa thu quang đãng chan hòa ánh nắng Kinh mạch trung tâm có đường kính cỡ ngón tay Hai kinh mạch phụ nằm hai bên kinh mạch trung tâm, có đường kính nhỏ hơn, cỡ ngón tay út Kinh mạch màu đỏ nằm bên trái kinh mạch màu trắng nằm bên phải Ba kinh mạch kết nối vào vị trí khoảng bốn bề ngang ngón tay bên rốn Trong kinh mạch trung tâm mở đỉnh dầu, hai kinh mạch hai bên lại hướng ngược phía trước ơm sát bên vòm xương sọ, chui xuống phía sau hai mắt mũi, kinh mạch bên ngồi hai lỗ mũi Kinh mạch phải, màu trắng, chấm dứt lỗ mũi bên phải, biểu trưng cho lượng nam tính “phương tiện thiện xảo”, có nghĩa phương pháp Kinh mạch trái, màu đỏ, biểu trưng cho lượng nữ tính trí tuệ 102 Hoang Phong chuyển ngữ Hãy giữ tư ngồi an trú tĩnh lặng, phải trì tiếp xúc với ba kinh mạch ánh sáng Hãy lắng nghe yên lặng Nối kết với vơ biên khơng gian (xin lưu ý có ba thành phần tạo cá thể: thân xác, ngôn từ tâm thức Mỗi thành phần hàm chứa luồng khí lực riêng Đối với thân xác phải giữ yên lặng/bất động, ngơn từ phải giữ câm nín/im lặng, tâm thức phải giữ tâm/vắng lặng) Bộ ba hít thở thứ nhằm tinh khiết hóa kinh mạch trắng Xác định - Hãy hồi tưởng lại kinh nghiệm cảm nhận giận hay ghét bỏ xảy với gần nhất, cần đơn giản ý thức mong muốn loại bỏ cảm nhận Hãy hình dung tâm trí kinh nghiệm cảm nhận ấy, cố gắng cảm thấy nó, tiếp xúc với xuyên qua thân xác, xúc cảm tâm thức Tống khứ - Dùng ngón áp út bàn tay phải ấn xuống lỗ mũi phải (bít lỗ mũi lại) tù từ hít khơng khí lành màu xanh (lá Tâm thức vị lương y tốt 103 cây) nhạt lỗ mũi trái Hãy tưởng tượng theo dõi luồng khơng khí lưu chuyển kinh mạch màu đỏ xuống vị trí nối kết (bên rốn) Giữ vị trí này, đổi vị trí ngón tay bịt lỗ mũi phải để ấn xuống lỗ mũi trái Thở từ từ theo kinh mạch màu trắng, bằt đầu thật chậm chấm dứt thở thật mạnh Hãy cảm thấy mà xác định bị tống từ lỗ mũi phải chuyển tải khơng khí thở ra, chúng tan biến khơng gian Hãy hít vào thở ba lần ghi nhận lần kinh mạch màu trắng khai thơng khơng gian theo mà mở rộng thêm Hãy trì liên kiết vị trí nối kết (bên rốn) cửa ngõ thoát (trên đỉnh đầu) đồng thời tâm vào kinh mạch màu đỏ Bộ ba hít thở thứ hai nhằm tinh khiết hóa kinh mạch đỏ Xác định - Hãy nhớ lại kinh nghiệm cảm nhận bám víu gần chiếm hữu đó, đơn giản ý định muốn lấp đầy không gian (làm 104 Hoang Phong chuyển ngữ khơng gian, tạo gò bó chật chội), lấp đầy im lặng cách ăn nói ba hoa Tống khứ - Ấn ngón áp út bàn tay trái vảo lỗ mũi trái từ từ hít vào khơng khí lành, màu xanh (lá cây) nhạt lỗ mũi bên phải Theo dõi luồng khơng khí lưu chuyển trơng kinh mạch trắng xuống đến vị trí nối kết giữ vị trí lúc, đổi vị trí ngón tay để ấn xuống lỗ mũi phải Thở từ từ, bắt đầu thật chậm, cuối thở thật mạnh, đồng thời tưởng tượng thở thoát từ kinh mạch trái khiến cho bám víu mà chuyển tải hòa tan khơng gian Hãy hít vào thở ba lần đồng thời ghi nhận kinh mạch đỏ khai thơng không gian mở rộng thêm Hãy tiếp tục trì nối kết với mở rộng đồng thời tâm vào kinh mạch trung tâm Bộ ba hít thở thứ ba nhằm tinh khiết hóa kinh mạch trung tâm Xác định - Hãy hồi tưởng lại kinh nghiệm cảm nhận tình trạng định Tâm thức vị lương y tốt 105 hướng (hoang mang, khơng biết phải giải sao), dự hay thiếu tự tin Hãy giúp cho cảm tính lên thật rõ ràng Quan sát nó, khơng phán đốn hay phân tích cả, cần đơn giản cảm nhận thể dạng đơn Tống khứ - Hít khơng khí màu xanh (lá cây) nhạt, thật mát tinh khiết hai lỗ mũi, theo dõi luân chuyển dọc theo hai đường kinh mạch hai bên tận chỗ nối kết Giữ thở lại cách thật nhẹ nhàng, sau từ từ thở hai lỗ mũi tưởng tượng luồng khí tinh tế luân lưu kinh mạch trung tâm khai thơng Trước thở gần hết, thắt nhẹ ngăn ruột (diaphragm/cơ hồnh) đẩy khơng khí ngồi thật mạnh, đồng thời tưởng tượng tống khứ thứ chướng ngại khỏi đỉnh đầu, chướng ngại tan biến vào không gian Lập lập lại cách thở ba lần, lúc cảm nhận gia tăng cảm tính mở rộng khai thơng kinh mạnh trung tâm màu xanh dương 106 Hoang Phong chuyển ngữ Kết luận: an trú mở rộng Hãy cảm nhận ba kinh mạch - trái, phải trung tâm - mở rộng bên ngày trở nên sáng Hãy tâm vào tâm điểm thân xác hướng vào mở rộng sáng nó, đồng thời giữ cho hơ hấp êm dịu bình thường Nếu muốn trì gần gũi với kinh nghiệm cảm nhận cởi mở vừa thực được, cần đơn giản giữ tâm an trú cởi mở tri thức Hãy nghỉ ngơi, khơng hoạch định dự án cho tương lai Không dừng lại khứ, khơng tìm cách thay đổi Hãy để Trên lời hướng dẫn phép luyện tập chín phép hít thở mang lại tinh khiết hóa Vài lời ghi người dịch Bài vấn nhà sư Phakyab Rinpoché hai phụ lục giúp hình dung phần vận hành thật sâu sắc phức tạp tâm thức người mà ngành Tâm lý học Phân tâm học Tây Tâm thức vị lương y tốt 107 Phương chưa theo kịp được, phương thức ứng dụng thiết thực cụ thể mang lại từ hiểu biết Phật giáo Kim Cương Thừa, lãnh vực tâm thần nhằm cải thiện sức khỏe thân xác nội tâm Bằng chứng cụ thể Kim Cương Thừa qua hình thức tu tập Phật giáo Tây Tạng chinh phục người Tây Phương lý thiết thực Thật Phật giáo Tây Tạng người Phương Tây ưa chuộng tu tập nhiều nhất, sau đến Thiền học Zen Phật giáo Theravada Cầu xin tụng niệm khía cạnh chung tơn giáo, kể Phật giáo qua số hình thức tu tập đó, giúp người lẫn tránh thực khổ đau sâu kín mình, nói lên yếu đuối tâm thức Nếu quan sát thật kỹ tất nhận thấy người cầu xin tụng niệm lại trở nên phờ phạc, tâm thần hoang mang Một bước vào đường rời khỏi người tu tập dễ rơi vào tình trạng lo sợ, tâm thần định hướng bị tách rời khỏi thực, nói cách khác tức tình trạng vô minh hay u mê tâm 108 Hoang Phong chuyển ngữ thức, nguyên nhân sâu xa kín đáo đưa đến tranh chấp, xung đột chiến tranh Thật khía cạnh nhu nhược thụ động việc cầu xin tụng niệm thường che dấu bên áo khoác đức tin phủ lên tâm thức mình, thật cầu xin tụng niệm lại hàm chứa bên chúng hay phía sau chúng bất mãn, hình thức ích kỷ hay loạn với kẻ khác, phản ảnh bất lực, mong manh yếu đuối Vì hiểu chiến tranh, xung đột độc tài không phát sinh từ mà yếu đuối Các phép luyện tập Phật giáo Tây Tạng giúp tinh khiết hóa tất thứ bấn loạn bên nội tâm mình, cách dựa vào yên lặng thân xác, im lặng ngôn từ tĩnh lặng tâm thức, hầu giúp quán thấy chất thực đến gần với người cách thật tự nhiên giản dị Bures-Sur-Yvette, 02.09.15 Hoang Phong chuyển ngữ Tọa thiền việc chữa trị bệnh tật 109 TỌA THIỀN VÀ VIỆC CHỮA TRỊ BỆNH TẬT (Guérir avec Zazen) Roland Yuno Rech Ký vấn Carole Rap Khi bước vào đường tu tập tâm linh, đường Phật giáo, bệnh tật lời giáo huấn, xảy đến với tất lời giáo huấn Lời giới thiệu ngưòi dịch Tập san Phật giáo Regard Bouddhiste (Hướng nhìn Phật giáo) Pháp, số tháng ba tư, 2015, với chuyên đề “Phật giáo việc chữa trị bệnh tật” có nữ ký giả Carole Rap, vấn thiền sư Roland Yuno Rech phép tọa thiền (zazen) việc chữa trị bệnh tật ... 2 013 ) Hãy đến với Đức Phật để chữa trị bệnh tật 13 Hãy đến với Đức Phật để chữa trị bệnh tật Philippe Cornu Kinh sách Phật giáo thường ví Đức Phật vị Lương Y Điều hiển nhiên cho thấy việc chữa. ..2 Hoang Phong chuyển ngữ Phật giáo việc chữa trị bệnh tật HOANG PHONG dịch PHẬT GIÁO VÀ VIỆC CHỮA TRỊ BỆNH TẬT NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Hoang Phong chuyển ngữ Lời tựa... đến với Đức Phật để chữa trị bệnh tật 21 VIII) mà việc tôn thờ Dược Sư Phật phổ biến Phật A-di-đà! Chữa trị bệnh tật cách phát huy lòng từ bi trí tuệ Đại Thừa Phật giáo đưa nhiều phương pháp luyện

Ngày đăng: 20/01/2020, 02:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan