1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập Nhôm VÀ Sắt

6 1,2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

1/ Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl H 2 SO 4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 cần dùng thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. 2/ Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M H 2 SO 4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít. 3/ Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,2M dung dịch Ca(OH) 2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 0 gam. 4/ Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A có 1,12 lít H 2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl 3 vào dung dịch A. khối lượng kết tủa thu được là A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,81 gam. D. 2,34 gam 5/ Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam 6/ Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO4 2-, NH4 +, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. 7/ Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. 8/ X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. 9 / Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. 10/ Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có ko khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là : A. 150. B. 100. C. 200. D. 300. 11/ Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. 12/ Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe 3 oxit củ a nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: A. 0,15. B. 0,21. C. 0,24. D. Không thể xác định được vì không đủ dữ kiện. 13/ Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 lít khí hiđro thoát ra (đktc) thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Trị số của m là: A. 12,405 gam B. 10,985 gam C. 11,195 gam D. 7,2575 gam 14/ 44,08 gam một oxit sắt FexOy được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi, thu được một oxit kim loại. Dùng H2 để khử hết lượng oxit này thì thu được 31,92 gam chất rắn là một kim loại. FexOy là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Số liệu cho không thích hợp, có thể Fe xOy có lẫn tạp chất. 15/ Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm bốn chất rắn là sắt kim loại ba oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là: A. 48 gam B. 40 gam C. 64 gam D. Tất cả đều sai, vì sẽ không xác định được. 16/Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe2O3 với 8,1 gam Al. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 3,36 lít H2(đktc) thoát ra. Trị số của m là: A. 16 gam B. 24 gam C . 8 gam D. Tất cả đều sai 17 Sục 2,688 lít SO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch KOH 0,2M. Phản ứng hoàn toàn, coi thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch thu được là: A. K2SO3 0,08M; KHSO3 0,04M B. K2SO3 1M; KHSO3 0,04M C. KOH 0,08M; KHSO3 0,12M D. Tất cả đều không đúng. 18/Cho m gam hỗn hợp gồm ba kim loại là Mg, Al Fe vào một bình kín có thể tích không đổi 10 lít chứa khí oxi, ở 136,5˚C áp suất trong bình là 1,428 atm. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về bằng nhiệt độ lúc đầu (136,5˚C), áp suất trong bình giảm 10% so với lúc đầu. Trong bình có 3,82 gam các chất rắn. Coi thể tích các chất rắn không đáng kể. Trị số của m là: A. 2,46 gam B. 2,12 gam C. 3,24 gam D. 1,18 gam 19/ Cho 8,4 gam Fe tác dụng HNO 3 loãng sau khi phản ứng hoàn toàn được dd A còn lại 2,8 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối trong A? a 21,1 g b 18 g c 11,8 g d 24,2 g 20/ Hoà tan hết 11,2 gam Fe bằng dd HNO 3 , sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lit NO duy nhất (đktc) dd X chứa m gam muối. Tính m? a 27 ≤ m ≤ 36,3 b 36,3 g c 27 g d 39,1 g 21/ Cho m 1 gam bột Fe tác dụng hết với 1 mol HNO 3 đến phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 0,25 mol NO duy nhất còn lại 1 gam bột kim loại. Giá trị của m 1 là: a 14 g b 22 g c 29 g d 15 g 22/ Đốt m gam sắt trong bình khí clo, sau khi phản ứng kết thúc cho nước vào bình lắc kỹ thu được 1 gam chất rắn không tan. Tách chất rắn không tan, cô cạn dd thu được 19,05 gam muối khan. Tính m a 10,4 g b 7,56 g c 6,56 g d 9,4 g 23/ Đốt m gam sắt trong bình chứa 3,36 lit khí clo (đktc), sau khi phản ứng kết thúc cho nước vào bình lắc kỹ thấy chất rắn tan hoàn toàn. Thêm tiếp dd NaOH dư vào thu được chất kết tủa, tách kết tủa để ngoài không khí nhận thấy khối lượng kết tủa tăng thêm 1,02 gam. Tính m? a 10,08 g b 2,8 g c 4,2 g d 6,72 g 24/ Cho 5,6 gam sắt vào 250 ml dd AgNO 3 1M lắc kỹ để phản ứng hoàn toàn thu được dd A m gam chất rắn. Tính nồng độ mol của các chất trong dd A. a 0,4M 0,2M b 0,2M 0,1M c 0,2M 0,2M d 0,3M 0,2M 25/ Hoà tan hết 2,8 gam Fe vào dd AgNO 3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là: a 10,8 g b 16,2 g c 5,4 g d 8,1 g 26/ Hỗn hợp X gồm AlCl 3 FeCl 2 . Hoà tan 39,119 gam X vào nước sau đó cho dd AgNO 3 dư vào thu được 121,975 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của AlCl 3 FeCl 2 lần lượt là: a 88,94% 11,06% b 22,15% 77,85% c 6,825% 93,125% d 27,375% 72,625% 27/ Hoà tan hết 11,2 gam Fe trong dd H 2 SO 4 đặc nóng thu được 0,27 mol SO 2 dd A. Tính khối lượng từng chất trong A. a 9,12g 28g b 9,12g 80g c 80g d 28g 80g 28/ Hoà tan hết m gam Fe trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được 0,135 mol SO 2 dd X. Cô cạn dd X thu được 18,56 gam chất rắn khan. Tính m. a 4,2g b 5,6g c 16,8g d 11,2g 29/ Hoà tan 5,6 gam Fe trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được dd A khí SO 2 . Thêm dd NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Nung B trong điều kiện không có không khí được chất rắn D còn nếu nung B trong không khí thì được chất rắn E có khối lượng nhiều hơn khối lượng chất rắn E là 0,48 gam. Xác định khối lượng của B. a 10,02g b 8,00g c 9,68g d 7,52g 30/ Hoà tan 7,2 gam một thanh sắt có lẫn tạp chất Fe 2 O 3 vào một lượng rất dư H 2 SO 4 loãng rồi thêm nước vào để được 500ml dd. Lấy 50ml dd đó cho tác dụng với KMnO 4 thì phải dùng hết 25,0ml dd KMnO 4 0,096M. Xác định hàm lượng sắt tinh khiết có trong thanh sắt. a 93,33% b 87,67% c 75% d 77,77% 31/ Hoà tan 5,6 gam Fe trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được dd A khí SO 2 . Thêm dd NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Nung B trong điều kiện không có không khí được chất rắn D còn nếu nung B trong không khí thì được chất rắn E có khối lượng nhiều hơn khối lượng chất rắn E là 0,48 gam. Tính số mol H 2 SO 4 đã phản ứng. a 0,12 mol b 0,13 mol c 0,24 mol d 0,26 mol 32/ Một dd chứa a mol H 2 SO 4 hoà tan vừa hết b mol Fe thu được khí A 42,8 gam muối khan. Biết a : b = 12 : 5. Tính a? a 1,2 b 1,8 c 0,6 d 0,4 33/ Cho m gam Fe phản ứng hết với dd H 2 SO 4 thu được khí A 8,28 gam muối. Tính m, biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H 2 SO 4 . a 3,05 g b 2,3184 g c 2,52 g d 5,35 g 34/ Cho 6,72 gam Fe vào dd chứa 0,3 mol H 2 SO 4 đặc, nóng thu được SO 2 là sản phẩm khử duy nhất và: a 0,05 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 0,02 mol FeSO 4 b 0,02 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 0,08 mol FeSO 4 c 0,12 mol FeSO 4 d 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 0,06 mol FeSO 4 35/ Hoà tan hoàn toàn 48,8 gam hỗn hợp Cu, Fe 3 O 4 trong dd HNO 3 dư thấy thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Mặt khác cho 48,8 gam hỗn hợp vào 400 ml HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Tính m? a 25,6 b 19,2 c 12,8 d 32 36/ Hoà tan m 1 gam hỗn hợp Cu, Fe 2 O 3 trong H 2 SO 4 đặc dư thu được 8,96 lit SO 2 (đktc) 244 gam muối. Mặt khác hoà tan m 1 gam hỗn hợp trên trong 0,6 lit H 2 SO 4 1M (loãng) khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m 2 gam chất rắn. Tính m 2 ? a 97,8 b 52,8 c 12,8 d 25,6 37/ Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Cu 0,1 mol Fe 3 O 4 vào 400 ml dd HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách chẩt rắn không tan, cho dd NaOH vào dd sau phản ứng đến dư đồng thời đun nóng khuấy đều trong không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính m? a 41,9 b 27 c 31,2 d 36,8 38/ Cho hỗn hợp gồm 4,2 gam Fe 6 gam Cu vào dd HNO 3 thấy thoát ra 0,896 lit NO (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng còn lại chất rắn không tan có khối lượng là? a 4,2 g b 6,6 g c 6,36 g d 6,84 g 39/ Cho 8,4 gam hỗn hợp Fe, Cu có tỉ lệ mol 1 :1 vào dd HNO 3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 0,896 lit NO (đktc). Tính khối lượng muối thu được? a 25,84 g b 18,15 g c 13,15 g d 10,8 g 40/ Hoà tan m gam hỗn hợp Fe Cu trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dd HNO 3 được dd X; 0,448 lit NO duy nhất (đktc) còn lại 0,65m gam kim loại. Tính m? a 3,2 g b 1,68 g c 5,485 g d 4,8 g 41/ Hoà tan m gam hỗn hợp Fe Cu có tỉ lệ khối lượng mCu : mFe = 7 : 3 trong 44,1 gam HNO 3 . Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lit hỗn hợp khí NO, NO 2 (đktc) còn lại 0,75m gam chất rắn. Giá trị của m là? a 50,4 g b 8,4 g c 33,6 g d 12,6 g 42/ Cho 5 gam hỗn hợp Fe Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào một lượng dd HNO 3 khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 3,32 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối tạo thành? a 6,33 g b 4,2 g c 7,26 g d 5,4 g 43/ Cho 4,9 gam hỗn hợp Fe Cu (trong đó Cu chiếm 60% khối lượng) vào một lượng dd HNO 3 khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 2,3 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối tạo thành? a 8,18 g b 6,5 g c 10,07 g d 8,35 g 44/ Hỗn hợp X gồm Fe Cu có tỉ lệ khối lượng mFe : mCu = 7 : 8. Cho 6 gam hỗn hợp X vào một lượng dd HNO 3 1M khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được một phần chất rắn không tan nặng 4,32 gam V lit NO (đktc). Tính thể tích HNO 3 đã dùng thể tích NO thoát ra? a 0,12 ; 0,672 b 0,12 ; 0,448 c 0,08 ; 0,448 d 0,08 ; 0,672 45/ Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe Fe 3 O 4 tác dụng với 200 ml dd HNO 3 loãng đun nóng sau phản ứng thu được 2,24 lit NO duy nhất (đktc), dd D còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dd HNO 3 là? a 5,1M b 3,5M c 2,6M d 3,2M 46/ Oxi hoá hoàn toàn 0,728 gam bột Fe thu được 1,016 gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Trộn 5,4 gam bột Al vào hỗn hợp X trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%) được hh Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dd HCl dư được V lit H 2 (đktc). Tính V? a 6,608 b 6,0224 c 6,336 d 13,216 47/ Nung nóng m gam sắt trong không khí thu được 19,2 gam hỗn hợp chất rắn B gồm 4 chất. Cho B vào dd HNO 3 loãng khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1và 3,36 lit NO (đktc). Tính m? a 11,2 g b 8,4 g c 16,8 g d 15,4 g 48/ Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho B vào dd HNO 3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 1 muối 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây? a 11,2 g b 15,4 g c 16,8 g d 8,4 g Đây là một số câu trắc nghiệm tham khảo nếu bạn đọc nào muốn biết kết quả cách giải như thế nào Xin liên hệ với VÕ KIỆT qua ncik yahoo: khongbaogiothatvong_2010 hoặc vokiet217@yahoo.com . 88,94% và 11,06% b 22,15% và 77,85% c 6,825% và 93,125% d 27,375% và 72,625% 27/ Hoà tan hết 11,2 gam Fe trong dd H 2 SO 4 đặc nóng thu được 0,27 mol SO 2 và. các chất trong dd A. a 0,4M và 0,2M b 0,2M và 0,1M c 0,2M và 0,2M d 0,3M và 0,2M 25/ Hoà tan hết 2,8 gam Fe vào dd AgNO 3 dư thì khối lượng chất rắn thu

Ngày đăng: 18/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w