Đề cương Quản trị kinh doanh du lịch sẽ giúp các bạn nắm được nội dung chính của môn học như: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh du lịch, tổ chức kinh doanh lữ hành, tổ chức kinh doanh lưu trú ( GT QTri kDKS),..Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN: QUẢN TRỊ KINH DOANH DU LỊCH CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH DU LỊCH 1.1. Một số khái niệm cơ bản Du lịch Các bạn đã bao giờ nghe thấy từ du lịch chưa? Hay Dl theo các bạn là gì? “Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa”, lời một chun gia về du lịch đã nhận định Thuật ngữ du lịch + Thời Hy Lạp cổ đại, "du lịch" là "tơ nớt", dịch ra tiếng việt là du lịch Theo họ tơ nớt là 1 vòng tròn, đi từ điểm A, B, C sau đó quay lại điểm A VD Khi 1 người bạn bảo tơi sắp đi du lịch Nha trang, thì mọi người sẽ nói đi du lịch vui vẻ nhé, về nhớ mua nhé + Thời Trung Quoc, Du lịch đối với họ có 5 từ: 1 Thực: ăn những món ăn ngon Trú: ở những nơi sang trọng Hành: đi đến nơi có danh lam thắng cảnh đẹp để tìm hiểu, khám phá Lạc: vui chơi, giải trí Y: y tế, thăm khám theo phương pháp cổ truyền Người Phương Tây Theo người Phương Tây " du lịch" gồm 4S Hỏi theo các bạn 4S là gì? Sea ( biển), Sand ( bãi cát), Sun ( nắng), Sex (quan hệ tình dục) Người Phương Tây quan niệm nắng đẹp nhấtở biển đặc biệt ở biển Địa Trung Hải. Biển nơi có bãi cát dài để tắm nắng. Sex, quan hệ mại dâm, người Phương Tây sống rất thống, với họ có biển, có nắng, có bãi cát đẹp, cảnh đẹp lãng mạn như vậy là phải có sex VD: Ở Pathaya bờ biển của Thái Lan nổi tiếng có 4S, ở đây chủ yếu là khách Phương Tây, đặc biệt là khách Đức, khơng có sex họ cảm thấy khơng thoải mái, thiếu thốn VD: Tại sao Sapa Việt Nam lại thu hút nhiều khách nước ngồi đến như vậy, đặc biệt là khách nam? Chợ Tình sapa là gì? + Chợ Tình được coi là di sản của người Mơng, đọc vợ chồng A Phủ, có nhân vật Mỵ, lầm lũi, như con rùa nơi xó cửa, và các bạn lên Sapa sẽ bắt gặp những em Mỵ, Chị Mỵ, Cơ Mỵ lầm lũi như thế, cơ hội gặp nhau của họ rất quý. Vì vậy sáng chủ nhật hàng tuần là cơ hội cho họ gặp nhau và sáng chủ nhật chợ Sapa họp, đường đi đến chợ rất khó khăn đường đèo núi, nên họ đi từ sáng thứ bày, chiều thứ bảy họ tới nơi, những cặp vợ chồng ngồi nghe kể chuyện, khề khà bên chén rượu còn những đơi trau gái, nam nữ thì giao lưu, giao dun với nhau bằng điệu khèn, điệu múa, tiếng hát, các chàng trai làm thế nào để các cơ gái đồng ý theo mình về nhà. Từ đó khái niệm Chợ Tình ra đời mang ý nghĩa nhân văn như thế + Nhưng tiếng anh lại dịch word by word " Ch ợ tình" có nghĩa là Love market. Vì vậy người Phương Tây đến du lịch Sapa rất nhiều, đặc biệt là nam Trai Việt thì thấy các cơ gái dân tộc xấu xì, quần áo, đầu tóc bù xù, lấm lem khơng hấp dẫn nhưng ngược lại trai tây lại rất mê hoặc bởi vẻ đẹp hoang dại như vậy. Và ở Sapa chuyện các cơ gái người Mơng đi với trai Tây rất bình thường, người tình 1 đêm và rất nhiều các cơ gái Mơng lấy chồng Tây Chính điều này thu hút khách du lịch Tây đến du lịch nhiều ở Sapa Người Việt + Từ điển tiếng việt cho rằng: " Du lịch là đi chơi cho biết xứ người". Xứ người ở đây khác với xứ mình + Ơng bà ta có câu: " Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khơn" có đúng khơng ạ? + Tơi thấy giới trẻ ngày nay còn có câu đúng hơn các ơng bà ngày xưa, theo các bạn đó là câu gì? " Đi 1 ngày đàng học 3 sàng dại, lọc đi lọc lại được 1 sàng khơn"?. con người ta phải trải qua vấp ngã, trải qua cái dại mới trưởng thành và khơn lên được Người Phương Tây quan niệm giàu có khi có tiền và chia sẻ tiền với người khác, giàu sự hiểu biết, anh đã đi được bao nhiêu nước? Giàu khơng nằm ở bằng cấp Vậy Du lịch trong Luật DLVN 2005: Du lịch là tất cả các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xun của mình nhằm mục đích tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, nghỉ dưỡng trong 1 khoảng thời gian nhất định Khách du lịch? Theo các em khách du lịch là gì? Khách là từ nơi khác đến, để tham quan, nghỉ ngơi, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng tại điểm đến Khách đến để kiếm tiền, học tập khơng gọi là khách du lịch. Theo Luật DLVN 2005 Tại sao trong con mắt của cộng đồng địa phương: Khách du lịch là con người lắm tiền, ngốc nghếch? Vì trong khi người dân địa phương làm việc quần quật vất vả khơng đủ ăn trong khi đó khách du lịch khơng làm gì chỉ thấy chụp choẹt, cười nói khơng lo kiếm tiền mà chỉ tiêu tiền, Ngốc nghếch ở chỗ dân địa phương chặt chém mà khơng biết, đặc biệt là đi taxi vì khơng biết đường lái xe trở đi lòng vòng để lấy tiền Phân loại khách du lịch + Khách du lịch thuần t: nghỉ dưỡng, tham quan, giải trí + Khách du lịch kết hợp: đi học, đi làm, đi cơng tác kết hợp đi du lịch Chúng ta cực kỳ mong muốn phát triển loại khách du lịch này. Loại hình du lịch MICE tour, du lịch cơng vụ Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch đượctạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực : cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó Như vậy có thể hiểu sản phẩm du lịch được hợp thành bởi những bộ phận sau (xét theo q trình tiêu dùng của khách du lịch trên chuyến đi du lịch) : – Dich vu vân chun; ̣ ̣ ̣ ̉ – Dich vu l ̣ ̣ ưu tru, ăn uông; ́ ́ Dich vu tham quan, giai tri; ̣ ̣ ̉ ́ – Hang hoa tiêu dung va đô l ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ưu niêm ̣ – Cac dich vu khac phuc vu khach du lich ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ Theo luật Du lịch Việt Nam: Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch Đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch - + Những đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch: 4 đặc trưng Sản phẩm du lịch về cơ bản là vơ hình, khơng cụ thể, khơng tồn tại dưới dạng vật thể, thành phần chính là dịch vụ (8090%), hàng hóa chiếm tỷ trọng nhỏ. Do vậy việc đánh giá chất lượng sản phẩm rất khó khăn + Sản phẩm dl thường được tạo ra gắn liền với yếu tố tài ngun du lịch. Do vậy, sp dl khơng thể dịch chuyển được + Phần lớn q trình tạo ra và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trùng nhau về khơng gian và thời gian. Chúng khơng thể cất đi, tồn kho như các hàng hóa thơng thường khác + Sản phẩm du lịch mang tính mùa vụ VD: Mùa xn là mùa của lễ hội, t4,t5,t6 là du lịch biển Vi dụ: ở Hạ Long thơng thường có 2 mùa vụ du lịch: mùa đơng là mùa du lịch dành cho khách nước ngồi; mùa hè là mùa du lịch dành cho khách nội địa. Mùa hè, vào khoảng tháng 4,5 là tháng bắt đầu mùa vụ khởi động cho các hoạt động du lịch ở Hạ Long và lượng khách ngày một tăng lên Tháng 6,7,8 là các tháng giữa vụ; số lượng du khách tăng đến một lượng nhất định rồi đi vào ổn định Tháng 9 là tháng rơi vào thời gian cuối vụ, lượng khách giảm dần. Và từ tháng 10 trở đi, Hạ Long tiến hành các hoạt động chuẩn bị cho mùa du lịch hè năm sau, đồng thời chờ đón mùa du lịch dành cho khách nước ngồi, 1.2 Các loại hình du lịch Khái niệm Loại hình DL được hiểu là một tập hợp các SP du lịch có đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thõa mãn những nhu cầu, động cơ DL tương tự, hoặc được bán cho cùng một nhóm KH, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức như nhau, hoặc được xếp chung theo một mức giá nào đó Một số loại hình du lịch * Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi Du lịch quốc tế: Du lịch nội địa: *Căn cứ vào loại hình lưu trú DL ở trong khách sạn DL ở trong motel DL ở trong nhà trọ DL ở trong Làng du lịch DL ở Camping *Căn cứ vào thời gian chuyến đi DL dài ngày DL ngắn ngày * Căn cứ vào mục đích chuyến đi Du lịch chữa bệnh Du lịch nghỉ ngơi giải trí Du lịch thể thao Du lịch văn hố Du lịch cơng vụ Du lịch sinh thái Du lịch tơn giáo Du lịch thăm hỏi, du lịch q hương Du lịch q cảnh *Căn cứ vào đối tượng đi DL Du lịch thanh thiếu niên Du lịch dành cho những người cao tuổi Du lịch phụ nữ, gia đình, *Căn cứ vào phương tiện vận chuyển KDL DL bằng máy bay DL bằng ơ tơ, xe máy DL bằng tàu hoả DL tàu biển DL bằng thuyền, ghe,… *Căn cứ vào cách thức tổ chức chuyến đi DL theo đồn: Có /Khơng thơng qua Tổ chức DL DL cá nhân: Có /Khơng thơng qua Tổ chức DL *Căn cứ vào vị trí địa lý nơi đến DL Du lịch nghỉ núi Du lịch nghỉ biển, sơng hồ Du lịch đồng q Du lịch thành phố… Trong các chuyến đi DL người ta thường kết hợp một số loại hình DL vớnhau 1.3 Kinh doanh du lịch 1.3.1 Khái niệm Về bản chất, hoạt động kinh doanh du lịch là tổng hòa mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, hình thành trên cơ sở phát triển đầy đủ sản phẩm hàng hóa du lịch và q trình trao đổi mua và bán hàng hóa du lịch trên thị trường Sự vận hành kinh doanh du lịch là lấy tiền tệ làm mơi giới, tiến hành trao đổi sản phẩm du lịch giữa người mua (du khách) và người bán (nhà kinh doanh du lịch), sự vận hành này lấy vận động mâu thuẫn giữa hai mặt cung cấp và nhu cầu du lịch làm đặc trưng chủ yếu Trong điều kiện thị trường , việc thực hiện thơng suốt hoạt động kinh doanh du lịch được quyết định bởi sự điều hòa nhịp nhàng giữa hai đại lượng cung và cầu du lịch Khác với các loại hàng hóa thơng thường sản phẩm hàng hóa trao đổi giữa hai bên cung cầu trong du lịch khơng phải là vật cụ thể, cái mà du khách có được là sự cảm giác, thể nghiệm hoặc hưởng thụ, vì thế trong q trình trao đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng hóa và giao lưu vật là tách rời nhau. Sự trao đổi sản phẩm du lịch và tiền tệ do hai bên cung cầu du lịch tiến hành khơng làm thay đổi quyền sở hữu sản phẩm du lịch, trong q trình chuyển đổi cũng khơng xảy ra sự chuyển dịch sản phẩm, du khách chỉ có quyền chiếm hữu tạm thời sản phẩm du lịch tại nơi du lịch. Cùng một sản phẩm du lịch vẫn bán được nhiều lần cho nhiều du khách khác nhau sử dụng, sản phẩm du lịch chỉ tạm thời chuyển dịch quyền sử dụng, còn quyền sở hữu vẫn nằm trong tay người kinh doanh, đây chính là đặc điểm cơ bản của kinh doanh du lịch 1.3.2 Các loại hình kinh doanh du lịch 10 Du lịch cũng được hiểu là tập hợp các hoạt động kinh doanh nhằm giúp đỡ việc thực hiện các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của con người ví dụ phục vụ vận chuyển, phục vụ ăn uống, lưu trú, phục vụ hướng dẫn tham quan… – Ngành kinh tế tổng hợp – Có tính xã hội hố cao – Có sự phối hợp liên ngành, liên vùng – Thực hiện chức năng tưong mại – Thực hiện chức năng đối ngoại – Phát hiện bền vững, bảo vệ mơi trường a Kinh doanh du lịch lữ hành Kinh doanh lữ hành: Điểm và khu du lịch thường kết hợp với các cơng ty lữ hành xây dựng các chương trình bao gồm các dịch vụ (vé, bảo hiểm, ăn uống, lưu trú, HDV …) để cung cấp cho khách. Như vậy việc kinh doanh lữ hành của điểm và khu du lịch chỉ thực hiện khi và chỉ khi có sự kết hợp cới các cơng ty lữ hành. Có như vậy nguồn khách của điểm du lịch và khu du lịch mới ổn định và số lượng sản phẩm, dịch vụ được tiêu thụ với số lượng nhiều hơn Kinh doanh du lịch lữ hành là nghề kinh doanh đặc trưng của kinh tế du lịch. Nó có chức năng sản xuất, lưu thơng (mua – bán) và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch trên thị trường để thu lợi ích kinh tế. Đồng 11 thời bảo đảm giữ gìn phát huy bản sắc văn hố dân tộc, an tồn xã hội, an ninh quốc gia và giao lưu quốc tế b Kinh doanh lưu trú Kinh doanh lưu trú du lịch: Kinh doanh lưu tru la hoat đơng kinh doanh nhăm ́ ̀ ̣ ̣ ̀ cung câp cac dich vu cho thuê buông ngu va cac dich vu bô sung khach trong th ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ơì gian lưu lai tam th ̣ ̣ ơi tai cac điêm và khu du lich nhăm muc đich l ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ợi nhuân. Thông ̣ thương, đây la hoat đông kinh doanh chinh, chu yêu cua đa sô khach san va cung ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̃ la hoat đông thu hut vôn đâu t ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ư lơn nhât trong khach san. Tuy nhiên hi ́ ́ ́ ̣ ện nay các loại hình cơ sở lưu trú trong các khu du lịch ngày càng đa dạng phù hợp với các loại địa hình khác nhau. Chúng ta có thể bắt gặp như: Camping, Bungalow, Motel … Kinh doanh cơ sở lưu trú là một trong những hoạt đơng cơ bản của hoạt động du lịch, nó đóng vai trò vừa là một sản phẩm du lịch, vừa là điều kiện cơ sở vật chất để phát triển du lịch tại địa phương c Kinh doanh ăn uống Kinh doanh ăn uống: Bên canh hoat đơng kinh doanh l ̣ ̣ ̣ ưu tru, kinh doanh ́ dich vu ăn uông cung la môt hoat đông quan trong cua đi ̣ ̣ ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ểm và khu du lịch. Đôí tượng phuc vu cua dich vu nay không chi danh cho khach du lich thuân tuy ma ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ con đap ̀ ́ ứng nhu câu cua đôi t ̀ ̉ ́ ượng khach vang lai hoăc khach khac. Doanh thu t ́ ̃ ̣ ́ ́ ừ ăn uống chỉ đứng sau doanh thu từ kinh doanh lưu trú d 12 Kinh doanh vận chuyển Hoạt động du lịch gắn liền với phương tiện vận chuyển khách du lich. Đó là mối quan hệ biện chứng khơng thể tách rời hoặc phá bỏ được. Phương tiện vận chuyển cũng là một nhân tố quan trọng tạo nên loại hình du lịch dựa trên tiêu chí của chính nó. Đối với khách du lịch quốc tế thường di chuyển trên các máy bay, tàu biển liên quốc gia. Các phương tiện này do ngành khác quản lí. Ở các nước phat triển, các hãng du lịch lớn thường có các hãng vẩn chuyển riêng. Đối với khách du lịch nội địa, phương tiện đi lại phổ biến là ơtơ chất lượng cao để phù hợp với điều kiện địa hình và thời gian lưu trú. Kinh doanh vận chuyển ít nhiều chịu ảnh của hoạt động du lịch. Vào mùa vụ du lịch, phương tiện vận chuyển hoạt động với tần suất cao và ngược lai, lúc trái vụ hoạt động với tần suất thấp e Kinh doanh dịch vụ bổ sung Cung câp cac dich vu bô sung la môt phân quan trong trong hoat đông du lich. S ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ở thich va nhu câu cua khach du lich tăng nhanh h ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ơn so vơi s ́ ự cung câp cac dich vu ́ ́ ̣ ̣ ở nhưng c ̃ ơ sở đon tiêp khach. Điêu đo thuc đây cac c ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ơ sở đon tiêp hang năm phai ́ ́ ̀ ̉ mở rông cac thê loai dich v ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ụ ma tr ̀ ươc hêt la cac loai dich vu bô sung ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ Dịch vụ bổ sung bao gồm: Dich vu lam giau thêm s ̣ ̣ ̀ ̀ ự hiêu biêt ̉ ́: triên lam, quang cao, thông tin… ̉ ̃ ̉ ́ Dich vu lam sông đông h ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ơn cho ky nghi va th ̀ ̉ ̀ ơi gian nghi (nh ̀ ̉ ư vui chai, giaỉ tri)́: Tổ chức tham gia câm lê hôi, tro ch ̀ ̃ ̣ ̀ ơi dân gian, vu hôi…; hoc nh ̃ ̣ ̣ ững điêu ̣ mua va bai hat dân tôc; hoc cach nâu mon ăn đăc san; karaoke, internet, bida, ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ bowling … 13 Dich vu lam dê dang viêc ngh ̣ ̣ ̀ ̃ ̀ ̣ ỉ lai cua khac ̣ ̉ ́ : Hoan thanh nh ̀ ̀ ưng thu tuc đăng ky ̃ ̉ ̣ ́ hô chiêu, giây qua canh, mua ve may bay, lam thu tuc hai quan; cac dich vu thông ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ tin như cung câp tin t ́ ưc, tuyên điêm du lich, s ́ ́ ̉ ̣ ửa chưa đông hô, giay dep, trang ̃ ̀ ̀ ̀ ́ ́ phim anh; cac dich vu trung gian nh ̉ ́ ̣ ̣ ư mua hoa cho khach, đăng ky ve giao thông, ́ ́ ́ mua ve xem ca nhac; đanh th ́ ̣ ́ ức khach dây, tô ch ́ ̣ ̉ ức trông tre, mang vac đong goi ̉ ́ ́ ́ hanh ly ̀ ́… Dich vu tao điêu kiên thuân tiên trong ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ thời gian khach nghi lai ́ ̉ ̣ : Phuc vu ăn ̣ ̣ uông tai phong ngu; phuc vu trang điêm tai phong, săn soc s ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ưc khoe tai phong; đăt ́ ̉ ̣ ̀ ̣ môt sô trang bi cho phong nh ̣ ́ ̣ ̀ ư vô tuyên, tu lanh, radio, dung cu t ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ự nâu ăn (phong ́ ̀ co bêp nâu) ́ ́ ́ Cać dich ̣ vụ thỏa man ̃ ̃ nhu câu ̀ đăc̣ biêṭ cuả người: Cho thuê xưởng nghê thuât (hoa, điêu khăc); cho thuê h ̣ ̣ ̣ ́ ương dân viên; cho thuê phiên dich, ́ ̃ ̣ thư ky; cho thuê hôi tr ́ ̣ ương đê thao luân, hoa nhac; cung câp điên tin, cac dich vu ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ in ân, chup lai; cho s ́ ̣ ̣ ử dung nh ̣ ưng gian nha thê thao, dung cu thê thao ̃ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ Dich vu th ̣ ̣ ương mai: ̣ Mua săm vât dung sinh hoat; mua săm vât l ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ưu niêm; mua ̣ hang hoa quy hiêm co tinh chât th ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ương mai ̣ Như vậy, kinh doanh dịch vụ bổ sung ra đời muôn h ̣ ơn so vơi cac hoat đông kinh ́ ́ ̣ ̣ doanh khac, nh ́ ưng no ngay cang đong vai tro quan trong trong hoat đông kinh ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ doanh chung du lịch nói chung. Việc tổ chưc cung câp cac dich vu bơ sung se đap ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̃ ́ ứng đây đu h ̀ ̉ ơn nhu câu cua khach du lich, keo dai h ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ơn mua du lich, tăng doanh ̀ ̣ thu cho nganh, tân dung triêt đê h ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ơn cơ sở vât chât săn co, con chi phi tô ch ̣ ́ ̃ ́ ̀ ́ ̉ ức cung câp dich vu bô sung không đang kê so v ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ới lợi nhuân thu đ ̣ ược 14 Đồi với các nhà kinh doanh lữ hành, dịch vụ bổ sung được ví như chất xúc tác kích thích sự hành động của du khách chọn tour du lịch của cơng ty mình. Nếu doanh nghiệp lữ hành nào khai thác tối các thế mạnh về sự phong phú, độc đáo, khac lạ của dịch vụ bổ sung khi tiếp thị nguồn khách sẽ có hiệu quả kinh doanh cao hơn Tăng dịch vụ cũng có nghĩa la tăng thêm việc làm cho người lao động. Xu hướng hiện nay là chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực dịch vụ. Điều này cũng có nghĩa là các dịch vụ bổ sung tạo ra thêm việc làm, đồng thời gián tiếp tạo nên sự chuyển dịch đó Bên cạnh đó, sự đa dạng trong kinh doanh các dịch vụ bổ sung là cơ sở cũng như tiêu chuân quan tr ̉ ọng đê xêp hang các c ̉ ́ ̣ sở lưu trú. Hiên nay rât nhiêu c ̣ ́ ̀ sở kinh doanh du lịch canh tranh và thu hút khách chu yêu d ̣ ̉ ́ ựa vao thê manh cua cac ̀ ́ ̣ ̉ ́ dich vu bô sung nay nhăm thu hut khach công vu, th ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ương gia,… – Kinh doanh hàng lưu niệm: Bán các đồ lưu niệm, các đặc sản của địa phương – Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí: Những trò chơi dành cho trẻ em, cho người lớn, đặc biện các khu du lịch ngày nay có đưa vào những trò chơi mang cảm giác mạnh – Dịch vụ chăm sóc sắc đẹp: Chủ yếu tại các khu du lịch như cắt tóc, trang điểm,… 1.4 Vai trò của hoạt động kinh doanh du lịch đối với văn hố – kinh tế xã hội 15 1.4.1 Vai trò của du lịch trong Kinh tế Theo các em du lịch đóng vai trò như thế nào trong 1 nền kinh tế quốc dân? - Du lịch là con gà đẻ trứng vàng của 1 nền kinh tế quốc dân, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn - VD: THái Lan những 1997, 1998, khủng hoảng kinh tế trầm trọng, lạm phát phi mã, lạm phát là đồng tiền mất giá. Hơm nay mua 1 cái bánh mỳ hết 1 bạt, hơm sau mua phải mất 1 bạt. Khơng biết làm thế nào để vực dậy nền kinh tế, luacs bấy giờ ở Thái lan số người tự tử rất nhiều. Trong cái khó ló cái khơn, họ khơng biết lấy cái gì đành lấy du lịch làm cứu cánh. Tất cả người Thái Lan đều đồng lòng bán hàng cho khách du lịch khơng lấy lãi hoặc lấy lãi 1 chút, giảm giá hết mức để thu hút khách, kích cầu du lịch, người Vn và các nước sang Thái du lịch rất nhiều, mua rất nhiều đồ mỹ phẩm. Và 1 năm sau họ tun bố hết khủng hoảng - Cơ lấy VD như vậy để thấy rằng du lịch đóng 1 vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân + 1 khách du lịch tạo ra 3 cơng ăn việc làm, có thể 1 trực tiếp, 2 gián tiếp hoặc ngược lại. ở khách sạn 5 sao 1 khách du lịch là 1 nhân viên phục vụ trực tiếp Tích cực + kích thích phát triển ngành kinh tế khác quốc gia địa phương cả về số lượng và chất lượng 16 Trước hết, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp liên quan đến nhiều ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển của du lịch thường kéo theo phát triển của một loạt các ngành khác nhau như hàng không, vận tải, thương mại, cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngân hàng + góp phần tăng GDP Giá trị đóng góp trực tiếp vào GDP của ngành du lịch Việt Nam sẽ tăng 6,6% so với năm 2011 và sẽ tăng bình qn 6,1% hàng năm tính đến năm 2022 Du lịch góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của thế giới, các quốc gia. Du lịch là một ngành phát triển với tốc độ cao, tạo ra thu nhập, đóng góp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các quốc gia. + Thu hút vốn đầu tư + góp phần quảng bá hàng hố + chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại + đa dạng hố sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm Các hàng hóa, vật tư cho du lịch đòi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú về chủng loại, hình thức đẹp và hấp dẫn. Điều này có nghĩa là u cầu hàng hóa phải được sản xuất trên một cơng nghệ cao, trình độ tiên tiến. Các chủ xí nghiệp bắt buộc phải đầu tư trang thiết bị hiện đại, tuyển chọn và sử dụng cơng nhân có tay nghề cao để sản xuất các mặt hàng đáp ứng nhu cầu khách du lịch 17 + Du lịch đóng góp vào nguồn thu chính phủ thơng qua nghĩa vụ thuế. Thu nhập chính của chính phủ từ thuế trong ngành du lịch gồm thuế trực tiếp và gián tiếp. Thuế trực tiếp chính là thuế thu nhập cá nhân của các đơn vị và kinh doanh du lịch và thuế thu nhập cá nhân. Thuế gián tiếp là thuế giá trị gia tăng (VAT) do khách du lịch (người tiêu dùng dịch vụ đóng góp). + Du lịch là ngành thu ngoại tệ, ngành xuất khẩu tại chỗ. Khách du lịch các nước mang ngoại tệ đến để tiêu dùng dịch vụ du lịch như đi lại, ăn, ở, mua sắm, giải trí + Với sự gia tăng thu nhập ngoại tệ, du lịch góp phần đáng kể vào việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế của nhiều quốc gia. Tại Thụy Sỹ, thu nhập từ ngành du lịch bù đắp được từ 50 – 70% cán cân thâm hụt. Theo tác giả John Tribe của cuốn sách “The Economics Of Leisure and Tourism” cứ mỗi USD tiêu dùng của khách du lịch sẽ tạo ra khoảng 2 – 3 USD thu nhập gia tăng Tiêu cực: + Sự phát triển du lịch gây sức ép ngày càng cao đối với hạ tầng cơ sở (sử dụng nhiều điện, nước, nhiên liệu, làm tăng lượng nước thải chất thải ); tăng chi phí cho hoạt động của cơng an, cứu hỏa, dịch vụ y tế, sửa chữa, bảo trì hệ thống đường giao thơng và các dịch vụ cơng khác + Sự rủi ro trong đầu tư du lịch cao hơn một số ngành khác do hoạt động du lịch rất nhạy cảm với nhiều nhân tố tác động nằm ngồi sự kiểm sốt của các nhà kinh doanh (kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, pháp luật, điều kiện tự nhiên ) 18 + Sự phát triển các loại hình du lịch như giải trí, sân gơn, khu cắm trại cần sử dụng quỹ đất lớn gấp nhiều lần so với quỹ đất dùng để phát triển các ngành kinh tế khác. Do vậy, sự phát triển du lịch khơng hợp lý có thể dẫn tới kết quả là quỹ đất dùng cho nơng nghiệp và các ngành nghề khác bị cắt giảm + Nhu cầu gia tăng cho những dịch vụ chính và hàng hóa phục vụ du lịch gây ra sự tăng giá hàng tiêu dùng, giá cả các mặt hàng hố tăng cao làm ảnh hưởng đến cuộc sống của dân cư. Một cơng trình nghiên cứu của trường đại học san francisco (Mỹ) cho thấy, việc phát triển du lịch kéo theo giá cả tăng 8%. Du lịch phát triển có thể gây ra sự gia tăng về chi phí xây dựng và tăng giá trị đất đa + Sự phát triển du lịch quá nhanh, không bền vững một số địa phương có thể dẫn tới sự lệ thuộc kinh tế của cộng đồng dân cư vào du lịch Số liệu của một tổ chức du lịch thế giới cho thấy ở Mandive có 83% dân cư sống phụ thuộc vào du lịch, ở Jamaica có 34%. Đây là một sự lệ thuộc khá mạo hiểm bởi vì diện mạo của du lich, các khu du lịch địa phương có thể bị phá hủy do tác động của thiên tai, chiến tranh… Khi đó kinh tế địa phương sẽ bị phá hoại.( thêm một chút nữa trang 236) + Sự bùng nổ về tăng giá đất đai, hàng hóa, dịch vụ ở các khu du lịch có thể dẫn tới làm mất giá đồng tiền, gây sức ép tài chính lên cư dân trong vùng 19 + Cư dân địa phương ở nhiều trung tâm du lịch do khơng được đào tạo và bồi dưỡng, trong khi đất đai của họ bị mất dần do sự phát triển của các hoạt động du lịch, có thể biến thành những người lao động giản đơn, lao đọng thời vụ với tiền cơng rẻ mạt và thu nhập khơng ổn định + Sự phát triển du lịch thiếu quy hoạch hoặc quy hoạch khơng đồng bộ có thể gây ảnh hưởng khơng tốt đến sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của địa phương + Các hoạt động du lịch có thể gây suy giảm các nguồn lợi kinh tế của địa phương, đặc biệt là các nguồn tài ngun thiên nhiên + Tác động tiêu cực nữa của du lịch là có một lượng ngoại tệ khơng nhỏ của các nước đang phát triển bị chảy ra ngồi trong q trình phát triển du lịch (để nhập phương tiện, tiện nghi, hàng hóa và sử dụng các dịch vụ nước ngồi…) 1.4.2 Vai trò du lịch trong phát triển văn hố Một trong những chức năng của du lịch là giao lưu văn hố giữa các cộng đồng. Khi đi du lịch, du khách ln muốn thâm nhập vào các hoạt động văn hố của địa phương. Song, từ đây, hai chiều của vấn đề nảy sinh, tác động tới mối quan hệ giữa cộng đồng địa phương và du khách. Cộng đồng địa phương, dân cư địa phương và ngược lại, du khách, họ đã, đang hưởng lợi và chịu những bất lợi gì. Thực tế đó vẫn tồn tại như một quy luật chưa được phá bỏ. Vì tương lai phát triển du lịch lâu bền, các bên liên quan, ngành du lịch, địa phương có hoạt động du lịch phải tự đặt cho mình trách nhiệm góp phần 20 thúc đẩy những quan hệ, tình cảm tốt đẹp và ngăn chặn, đẩy lùi những thái độ tiêu cực có thể nảy sinh trong mối quan hệ này 1.4.3 Vai trò của du lịch đối với xã hội Tích cực + có vai trò nâng cao sức khoẻ tinh thần và thể chất cho con người, tăng cường giao lưu, tiếp cận với cuộc sống hiện đại, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống + góp phần ngăn cản sự di cư từ các vùng nơng thơn đến thành phố vì ngành du lịch giúp cho người dân ở vùng nơng thơn kiếm được việc làm với thu nhập khá cao ngay trên q hương họ + đồn kết cộng đồng + giáo dục tinh thần u nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc + Du lịch quốc tế góp phần vào việc mở rộng và củng cố các mối quan hệ đối ngoại và làm tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau giữa cac dân tộc và các nước trên thế giới + nâng cao dân trí: với du khách, họ được mở mang kiến thức đối với xã hội xung quanh. Đối với người làm du lịch, du lịch làm họ tăng vốn hiểu biết về các lĩnh vực; các kiến thức về ngoại ngữ, ứng xử… + góp phần bảo vệ các di sản của cha ơng + phục hồi văn hố tinh thần cho con người 21 + Phát triển du lịch sẽ đem lại sự thay đổi sắc thái, cảnh quan của một vùng, một địa phương thơng qua việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch + Du lịch tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp VD: Cứ mỗi một việc làm trong ngành du lịch ước tính tạo ra 2 việc làm cho các ngành khác. Ngành du lịch cũng sử dụng lao động nhiều vượt trội so với ngành cơng nghiệp khác, gấp 6 lần ngành sản xuất ơ tơ, gấp 4 lần ngành khai khống, và gấp 3 lần ngành tài chínhVề tạo việc làm, năm 2012, tổng lao động trong ngành du lịch Việt Nam tăng 1,4% tương đương 4.355.000 gồm cả lao động trực tiếp và gián tiếp và sẽ tăng trung bình 1,1% hàng năm và sẽ đạt 4.874.000 vào năm 2022 Tiêu cực Bản chất của hoạt động du lịch là giao lưu, tiếp xúc giữa các cá thể, các cộng đồng có thế giới quan khơng phải ln ln đồng nhất. Q trình giao tiếp này là mơi trường để các ảnh hưởng tiêu cực thâm nhập vào xã hội một cách nhanh chóng + làm gia tăng nạn bn lậu; vận chuyển ma t, thuốc phiện, các tài liệu văn hố phản động… + là mơi trường để tệ nạn xã hội gia tăng + truyền thống văn hố bị lai căng 22 + Việc thu hút q đơng khách du lịch và sự phát triển q nhanh của các cơ sở kinh doanh du lịch có thể gây ra sự q tải dân số cục bộ và làm giảm khả năng hưởng thụ các tài ngun và các tiện nghi dành cho dân cư địa phương + Khi khách du lịch q đơng, dân cư địa phương bị đẩy vào tình trạng q tải về phương tiện giao thơng, điện nước, thơng tin liên lạc, vv Tình trạng này làm nảy sinh cảm giác bực bội, khó chịu và làm xuất hiện cảm giác bị xâm phạm chủ quyền + Trong q trình tiếp xúc giữa khách du lịch và dân cư địa phương, những dị biệt về tơn giáo, văn hóa, chính trị. Vì vậy có thể dẫn tới hiểu lầm, thậm chí dẫn đến hiềm khích, tạo nên căng thẳng giữa chủ và khách. Ngồi ra, có thể nảy sinh mối bất hòa giữa cư dân địa phương 1.5 Điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Hỏi sv: 1 địa phương, quốc gia muốn phát triển du lịch cần những điều kiện gì? - An ninh, chính trị an tồn xã hội, đây là điều đầu tiên và quan trọng nhất. tài ngun du lịch hấp dẫn đến đâu mà an ninh chính trị khơng ổn định thì cũng khơng có khách đến VD: Ở Thái Lan 7 năm trước Thủ tướng A pì xỉn lên, người dân Thái đa đảng phản đối thủ tướng dùng máu của chính người dân để tắm máu, khơng có 1 tiếng súng nào nổ ra nhưng các chuyến du lịch sang Thái đều bị huỷ hết, các em có thể tưởng tượng khi khách rút tiền ở câyATM tiền 23 ra đẫm bằng máu, thì ai có thể dám đi du lịch sang Thái? 6 tháng liền Thái Lan khơng có khách du lịch Năm 2007 Việt Nam tổ chức hội nghị APEC, thủ tướng John Haward Úc u cầu chạy bộ tập thể dục, chúng ta đã bố trí cho ơng chạy bộ Hồ Hồn Kiếm, lúc đầu có vệ sỹ chạy cùng nhưng ơng chạy 1 lúc cảm thấy an tồn ơng đã chạy 1 mình và hình ảnh thủ tướng Úc chạy 1 mình tập thể dục ở Hồ Hồn Kiếm và được người dân mỉm cười vẫy tay chào đã giúp cho ngành du lịch nước ta thu hút được 1 lượng khách du lịch lớn đến để tìm hiểu 1 đất nước thanh bình và ơn hồ. Và ngay lập tức 2008, Hà Nội được tơn vinh là thành phốvì hồ bình Nhưng đâu đó vẫn còn nạn chặt chém khách, móc túi, giao thơng bất ổn Khách nước ngồi họ nói vui: khi thò tay ra bên ngồi xe ơ tơ chúng ta sẽ biết mình đang ở đâu? Thò tay ra ngồi xe ơ tơ thấy tuyết ròi là ở Matxcova Thò tay ra ngồi xe ơ tơ mà thấy người đấy là Bắc Kinh Thò tay ra ngồi xe ơ tơ xong thụt tay lại thấy mất đồng hồ đó chính là Hà Nội Việt Nam - Kinh tế Việt Nam có 3260km đường bờ biển, biển Việt Nam từ Lăng Cơ trở vào rất đẹp. Nước ta khơng có kinh tế nên phải nhờ vào nước ngồi. Như chúng ta thấy ở đâu có bãi biển đẹp là ở đó xây dựng khu resort cao cấp, 24 tài ngun thì của nước ta nhưng kinh phí xây dưng là của các tập đồn nước ngồi và dần dần chúng ta đang mất dần quyền chủ động - Chính sách phát triển 1986 Việt Nam tun bố: " VN muốn làm bạn với tất cả các bạn trên thế giới" sau đó đổi VN muốn là bạn với tất cả các bạn trên thế giới Nới rộng các thủ tục nhập cảnh để khách du lịch dễ dàng đến du lịch VN như miễn visa cho 10 nước Asean Chính sách phát triển du lịch phải có sự bền vững, khai thác TNDL 1 cách bền vững khơng làm ảnh hưởng đến sự tiêu dùng của tương lai VD: Người Nhật ra biển cá phải 10 kg họ mới bắt còn VN? - Tài ngun du lịch chính là yếu tố ngun vật liệu tạo ra sản phẩm du lịch. Đây là 1 thứ q giá nhất để phát triển du lịch. - Có 2 loại tài ngun du lịch: TNDL nhân văn và TNDL tự nhiên. 1 bạn đứng lên kể 1 số TNDLTN và 1 số TNDLNV? 25 Chương 2: Tổ chức kinh doanh lữ hành 2.1. Khái niệm KDLH, phân loại, vai trò của KDLH 2.1.1. Khái niệm Lữ hành (Travel) là việc thực hiện chuyến đi du lịch theo kế hoạch, lộ trình, chương trình đã định trước Theo Luật DL Việt Nam 2005 26 “Lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện một phần hoặc tồn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch” * Kinh doanh lữ hành Trong giai đoạn hiện nay, kinh doanh lữ hành đã trở thành một hoạt động khơng thể thiếu trong việc phát triển du lịch. Do vậy, để có một cái nhìn chính xác và toàn diện về hoạt động kinh doanh lữ hành, chúng ta phải xuất phát từ hoạt động du lịch “KDLH ( Tour operators business ) việc thực hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hay văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch. Các DNLH đương nhiên được phép tổ chức mạng lưới đại lý lữ hành” Phân biệt sự khác nhau giữa kinh doanh và KD lữ hành Kinh doanh Là việc TC, cá nhân thực hiện 1 hoặc 1 số hoặc tồn bộ các giai đoạn của q trình đầu tư nhằm mục tiêu LN trên cơ sở sử dụng các nguồn lực 1 cách có hiệu quả nhất 27 KD lữ hành là việc thực hiện các hoạt động trường, thiết lập các chương trìn gói hay phần, quảng cá chương trình này trực tiếp hay các trung gian hay văn phòng đại thực hiện chương trình hướng thu lợi nhuận Câu hỏi: Ai là ơng tổ của ngành kinh doanh lữ hành ( Thomas Cook 1808 – 1892) 2.1.2. Phân loại KDLH Căn cứ tính chất hoạt động đề tạo ra sản phẩm: KD đại lý lữ hành, KD chương trình du lịch, KD tổng hợp KD đại lý lữ hành: thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng ký nơi lưu trú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán các chương trình du lịch của DN lữ hành, cung cấp thơng tin DL và tư vấn DL nhằm hưởng hoa hồng Khơng được phép tổ chức thực hiện CTDL Khơng làm tăng giá trị sản phẩm Chủ yếu làm DV trung gian tiêu thụ, bán SP 1 cách độc lập, riêng lẻ cho các nhà SX CTDL để hưởng hoa hồng Ít rủi ro hơn Đại lý bán lẻ KD chương trình du lịch: bán bn, SX làm gia tăng giá trị của các SP đơn lẻ của các nhà cung cấp để bán cho khách + Liên kết các SP đơn lẻ thành các SP mang tính trọn vẹn, bán với giá gộp cho khách + Làm gia tăng giá trị sử dụng của SP cho người tiêu dùng 28 + Rủi ro lớn do phải san sẻ rủi ro trong quan hệ với nhà cung cấp khác + Cơng ty Dl lữ hành Kinh doanh lữ hành tổng hợp: tất cả các DV du lịch, đồng thời SX trực tiếp từng loại DV, vừa liên kết các dịch vụ thành SP mang tính trọn vẹn (hay trọn gói), bán bn, bán lẻ, thực hiện các CTDL đã bán. Cơng ty DL Căn cứ các phương thức và phạm vi hoạt động: KDLH gửi khách, KDLH nhận khách, KDLH kết hợp Kinh doanh lữ hành gửi khách: gồm KD lữ hành gửi khách quốc tế, gửi khách nội địa + Thu hút khách du lịch trực tiếp để đưa khách đến nơi du lịch + Thích hợp với những nơi có cầu du lịch lớn =>Cơng ty lữ hành gửi khách Kinh doanh lữ hành nhận khách: bao gồm nhận khách quốc tế và nội địa + Xây dựng các CTDL + Quan hệ với cơng ty lữ hành gửi khách để bán các chương trình du lịch + Tổ chức thực hiện CTDL đã bán thơng qua các cơng ty lữ hành gửi khách + Thích hợp với nơi có TN du lịch nổi tiếng => Cơng ty lữ hành nhận khách 29 Kinh doanh lữ hành kết hợp: sự kết hợp của KD lữ hành gửi khách và KD lữ hành nhận khách + thích hợp DN quy mơ lớn, đủ nguồn lực để thực hiện hoạt động gửi khách, nhận khách => Cơng ty du lịch tổng hợp Căn cứ quy định của Luật DL Việt Nam KD lữ hành đối với khách DL vào VN (inbound) KD lữ hành đối với khách DL ra nước ngồi (outbound) KD lữ hành đối với khách DL vào VN và khách DL ra nước ngồi (in bound & outbound) KD lữ hành nội địa 2.1.3. Vai trò KDLH Cầu nối giữa cung và cầu DL ( cung cấp các chương trình du lịch theo nhu cầu, thị hiếu của khách) Phân phối sản phẩm DL ( thiết kế chương trình, tư vấn, bán SPDL đến khách DL) Đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách DL (thiết kế các chương trình du lịch theo u cầu của khách) Liên kết các sản phẩm du lịch đơn lẻ. VD Ở Cát Bà ngồi tắm biển ta còn kết hợp đi thăm VQG Cát Bà. Hay ở Sơn Tây ngồi thế mạnh DL cuối tuần, nghỉ dưỡng, DL tâm linh, DL Văn hố ( có các khu resort Asean, Tản 30 Đà, khu DL Đồng Mơ, VQG Ba Vì, Chùa Mía, Chùa Khai Ngun, Làng Văn hố DL các dân tộc VN). Liên kết các sản phẩm DL lại với nhau làm cho Chương trình DL thêm đa dạng, hấp dẫn, k bị nhàm chán Giúp khách tổ chức, sắp xếp chuyến đi DL theo u cầu 2.2. Doanh nghiệp lữ hành 2.2.1. Khái niệm Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế có tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích lợi nhuận thơng qua việc tổ chức, xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch cho khách DL Ngồi ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm cho các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng 2.2.2. Hệ thống dịch vụ của doanh nghiệp lữ hành Dịch vụ trung gian: vận chuyển hàng khơng, đường sắt, đường thủy, đường bộ bằng ơ tơ, và các phương tiện khác, dịch vụ lưu trú và ăn uống, bảo hiểm du lịch Chương trình du lịch: “Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.” 31 Các sản phẩm khác: các dịch vụ bổ sung, bổ trợ nhằm tạo ra tính trọn vẹn cho chương trình du lịch Một số DV du lịch khác Dịch vụ làm giàu thêm sự hiểu biết (triển lãm, quảng cáo, thơng tin ) DỊch vụ làm sống động hơn cho kỳ nghỉ và thời gian nghỉ (vui chơi, giải trí) Dịch vụ làm “dễ dàng” việc nghỉ lại của khách (thủ tục visa, hộ chiếu, sửa chữa đồng hồ, giày dép, mua vé, đánh thức khách dậy, trông trẻ, khuôn vác hành lý ) Dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian khách nghỉ lại (ăn uống tại phòng, giặt là, săn sóc sức khỏe, trang điểm, trang bị các thiết bị gia dụng ) DỊch vụ thảo mãn những nhu cầu đặc biệt của con người (cho th HDV, thư ký, phiên dịch, hội trường thảo luận, điện tín, dịch vụ in ấn, phòng tập ) Dịch vụ thương mại (mua sắm vật lưu niệm, hàng hóa q hiếm có tính chất thương mại ) 2.3. Tổ chức quản lý KD đại lý lữ hành 2.3.1. Khái niệm Nghĩa rộng 32 Đại lý lữ hành sắp đặt và cung ứng các loại DV của các nhà cung cấp khác nhau 1 cách đơn lẻ hoặc kết hợp nhằm thỏa mãn đúng yêu cầu của khách để được hưởng hoa hồng Nghĩa hẹp Tổ chức bán các chương trình du lịch của DN lữ hành cho người tiêu dùng cuối để hưởng hoa hồng, không phép tổ chức thực chương trình du lịch (Điều 53 – Luật DL 2005) 2.3.2. Phân loại ( sửa lại powpoint) Căn cứ vào quan hệ của các đại lý với khách : Đại lý nhận khách, đại lý gửi khách. (Thêm KN) Căn cứ vào mối quan hệ của đại lý với các nhà cung cấp: đại lý bán thơng thường ( bán hàng và hưởng hoa hồng, mọi chi phí cũng như chính sách kinh doanh các đại lý tự quyết định), đại lý độc quyền (do các nhà sản xuất có uy tín và có quy mơ lớn áp dụng.) Căn cứ vào quy mơ: đại lý bán bn, đại lý bán lẻ 2.3.2. Tổ chức kinh doanh của đại lý lữ hành. ( theo các em để bán dc CTDL đại lý lữ hành cần thực hiện các bước nào) 33 • B1: Tiếp nhận u cầu từ KH • B2: Tư vấn, thuyết phục KH mua DV • B3: Lắng nghe quyết định của khách • B4:Theo dõi việc tiêu dùng DV của KH tại nơi du lịch • B5: Nhận thơng tin phản hồi từ phía KH và các nhà cung cấp 2.4. Tổ chức kinh doanh chương trình du lịch 2.4.1. Khái niệm Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về CTDL. Sau đây là 1 số định nghĩa chuẩn và đúng nhất Tổng cục DL: CTDL là lịch trình của chuyến DL, nội dung bao gồm lịch trình từng buổi, từng ngày, loại khách sạn lưu trú, loại phương tiện vận chuyển, giá bán của chương trình DL và các dịch vụ miễn phí Theo Từ điển quản lý du lịch, khách sạn nhà hàng “Chương trình du lịch là các chuyến du lịch, giá của chương trình bao gồm vận chuyển, khách sạn, ăn uống và mức giá này rẻ hơn so với mua riêng lẻ từng dịch vụ.” “Chương trình du lịch trọn gói (package CTDL) là các chương trình du lịch mà mức giá bao gồm vận chuyển, khách sạn, ăn uống và khách du lịch phải trả tiền trước khi đi du lịch” Theo Luật du lịch Việt Nam 2005 “Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đên điểm kết thúc chuyến đi.” 34 Câu hỏi: Theo các em 1 chuyến DL và 1 Chương trình DL có phải là 1 khơng? Chuyến DL Chương trình DL Một chuyến DL phải có chương Khơng chỉ tổ chức 1 lần, 1 chuyến. trình DL ND CTDL phải thể hiện dc lịch trình hoạt động chi tiết buổi, ngày CT, mức giá là mức giá trọn gói của hầu hết các dịch vụ 2.4.2. Đặc trưng của CTDL CTDL là một sự hướng dẫn sắp xếp lịch trình (theo khơng gian và thời gian) và các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách đi du lịch; Giá của 1 CTDL là giá gộp của các DV có trong CT; Tính vơ hình cbủa DV du lịch; Tính khơng đồng nhất; Dễ bị sao chép, bắt chước 2.4.3. Phân loại Mục đích: Hồn thiện chính sách SP của DN 35 Lựa chọn thị trường mục tiêu cho DN và cho biết đặc điểm của từng loại CTDL Phân loại nhằm tạo cơ sở cho chiến lược nghiên cứu phát triển SP mới a - Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh CTDL chủ động: là chương trình do các cơng ty lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng các CTDL, thích hợp với các cơng ty lữ hành lớn có lượng khách ổn định - CTDL bị động: thiết kế CTDL theo u cầu của khách. Loại CTDL này ít mạo hiểm hơn nhưng cơng ty lữ hành thường bị động - CTDL kết hợp: là sự kết hợp của 2 loại trên, cơng ty lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng CTDL nhưng khơng ấn định ngày thực hiện. Thơng qua hoạt động quảng bá các cơng ty gửi khách sẽ tìm đến cơng ty trên cơ sở các CTDL đã có sẵn, cơng ty và khách thoả thuận rồi đi đến thực hiện CTDL, phù hợp với các cơng ty lữ hành có lượng khách khơng ổn định, thị trường khơng lớn. Đa số các cơng ty DL ở VN sử dụng chương trình này Câu hỏi: Theo các bạn 3 CTDL trên, loại nào dc dùng nhiều ở VN? b 36 Căn cứ vào mức giá - CTDL trọn gói (bao từ A đến Z) - CTDL bao gồm giá các dịch vụ cơ bản - Giá tự chọn: khách du lịch có thể tự chọn giá ở các cấp độ chất lượng khác nhau phụ thuộc giá khách sạn, phương tiện vận chuyển, chất lượng hàng hố c - CTDL nghỉ ngơi, chữa bệnh - CTDL thăm quan - CTDL cơng vụ - CTDL tơn giáo, tín ngưỡng - CTDL sinh thái d Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi - CTDL cá nhân, theo đồn - CTDL ngắn ngày - CTDL weekend tour - City tour e 37 Căn cứ vào mục đích và loại hình du lịch Căn cứ vào phương tiện vận chuyển - DL ơ tơ - DL tàu thuỷ - DL tàu hoả Sự phân loại trên chỉ mang tính chất tương đối, trên thực tế hầu như khơng có CTDL nào dược tổ chức đơn thuần theo 1 loại hình cụ thể 2.4.4. Xây dựng CTDL 2.4.4.1. Những điểm cần chú ý khi xây dựng CTDL Phù hợp với đặc điểm tiêu dùng (nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng, thị yếu, sở thích) CT phải có tốc độ hoạt động hợp lý Có tính hấp dẫn Có tính khả thi Đúng mục đích lữ hành Đa dạng hố các loại hình hoạt động, tránh sự nhàm chán. VD Sáng sớm cho khách đi tắm biển, ăn sáng sau đó khách đi thăm quan, chiều mua sắm tự do, tổ chức gala dinner, 2.4.4.2. Quy trình xây dựng CTDL B1: Nghiên cứu nhu cầu thị trường B2: Nghiên cứu khả năng đáp ứng: (TNDL, các nhà cung cấp du lịch, mức độ cạnh tranh trên thị trường) B3: Xác định khả năng và vị trí của DN B4: Xây dựng mục đích, ý tưởng của chương trình B5: Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa 38 B6: Xây dựng tuyến hành trình cơ bản B7: Xây dựng phương án vận chuyển, lưu trú, ăn uống B8: Điều chỉnh và bổ sung tuyến hành trình và chi tiết hóa CTDL, phương án dự phòng, ứng cứu B9: Xác định giá thành, giá bán B10: Xây dựng quy định của chương trình B1: Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu mối quan hệ giữa ND CTDL và nhu cầu của khách Lấy thơng tin từ sách, báo, đài, các chun gia Khảo sát trực tiếp bằng phỏng vấn, phiếu trưng cầu ý kiến, th các cơng ty khảo sát thị trường Lấy thông tin từ thị trường gửi khách thông qua tổ chức du lịch làm quen (Familiarization trip/CTDL), du lịch giới thiệu để tiếp xúc trực tiếp với khách, trao đổi thông tin với chuyên gia, xác định khả năng hợp tác triển vọng trong tương lai B2: Nghiên cứu khả năng đáp ứng Khả năng đáp ứng thể hiện ở 2 lĩnh vực: + Nghiên cứu nguồn tài nguyên du lịch: giá trị đích thực của tài nguyên du lịch, uy tín, sự nổi tiếng; sự phù hợp của giá trị tài ngun với mục đích của CTDL; điều kiện phục vụ đi lại, an ninh, trật tự, mơi trường tự nhiên xã hội của khu vực 39 + Khả năng sẵn sàng đón tiếp và phục vụ khách: phương án vận chuyển, chất lượng vận chuyển khách, mức giá; vị trí, thứ hạng khách sạn; mối quan hệ của cơng ty lữ hành với khách sạn B3: Xác định khả năng và vị trí của doanh nghiệp CTDL phai phu h ̉ ̀ ợp vơi ngn l ́ ̀ ực (nhân lực va vât l ̀ ̣ ực) cung nh ̃ khả năng cua doanh nghiêp ̉ ̣ B4: Xây dựng mục đích, ý tưởng của chương trình Thể hiện tên gọi của chương trình sao cho lơi cuốn được sự chú ý, và nhất thiết trong nội dung phải thể hiện một số điều mới lạ VD: + Du lịch trăng mật: “Lãng mạn Sunspa Resort”, “Sapa thành phố trong sương”, “Say đắm nơi thiên đường Phú Quốc”, “Chỉ riêng đơi ta” tại Đà Lạt + “Thăm chiến trường xưa”, Hà Nội – Ninh Bình – Hạ Long – n Tử Sapa, “Chinh phục đỉnh Fansipan”, “Du lịch lễ hội pháo hoa Đà Nẵng 2013” B5: Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa Tinh toan đên s ́ ́ ́ ự cân đôi gi ́ ữa kha năng vê th ̉ ̀ ời gian va tai chinh cua khach ̀ ̀ ́ ̉ ́ vơi nôi dung va chât l ́ ̣ ̀ ́ ượng cua CTDL, phai đam bao s ̉ ̉ ̉ ̉ ự hai hoa gi ̀ ̀ ữa muc̣ đich kinh doanh cua công ty v ́ ̉ ơi yêu câu du lich cua du khach ́ ̀ ̣ ̉ ́ B6: Xây dựng tuyến hành trình cơ bản 40 Xây dựng lịch trình, lộ trình trong một khơng gian và thời gian cụ thể, chúng kêt n ́ ối vơi nhau theo m ́ ột tuyến hành trình nhất định Đê xây d ̉ ựng được cac tuyên hanh trinh cân phai xac đinh đ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ược hê thông ̣ ́ cac điêm du lich va hê thông đ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ường giao thông B7: Xây dựng phương án vận chuyển, lưu trú, ăn uống + Phương án vận chuyển : Xác định khoảng cách di chuyển, xác định địa hình để lựa chọn phương tiện vận chuyển thích hợp, xác định điểm dừng chân trên tuyến hành trình, chú ý độ đốc, tính tiện lợi, độ an tồn, mức giá của phương tiện vận chuyển + Lưu trú và ăn uống: Căn cứ vào vị trí thứ hạng, mức giá, chất lượng, số lượng , sự tiện lợi và mối quan hệ giữa nhà cung ứng và doanh nghiệp B8: Điều chỉnh và bổ sung tuyến hành trình và chi tiết hóa CTDL B9: Xác định giá thành, giá bán của CTDL B10: Xây dựng các quy định của CTDL Nội dung, mức giá Quy định về giấy tờ, visa, hộ chiếu Quy định về vận chuyển Đăng ký đặt chỗ, tiền đặt trước, chế độ phạt khi hủy bỏ, hình thức và thời hạn thanh tốn 41 Trách nhiệm của DN lữ hành Các trường hợp bất khả kháng VD: Ngày 1 Hải Phòng – Hạ Long 10.00: Xe đón khách sân bay Cát Bi – Hải Phòng theo chuyến bay VN1180, Sài GònHải Phòng, đi lúc 8.00 đến lúc 10.00 10.30: Xe khởi hành đưa quý khách đến Vịnh Hạ Long. Quý khách nhận phòng tại khách sạn 4 sao Hạ Long. Quý khách nghỉ ngơi, tự do tham quan thành phố Hạ Long. Nghỉ đêm tại khách sạn Ngày 2: Bhaya Hạ Long (Ăn Sáng/ Trưa/ Tối) 08.00: Ăn sáng tại khách sạn. Quý khách tự do vui chơi tại Hạ Long 12.00: Xe đưa khách đến Bhaya Café – Tuần Châu 12.30: Nhận phòng trên du thuyền Bhaya, thưởng thức cocktail chào mừng trong lúc thuyền trưởng giới thiệu chương trình 13.00: Ăn trưa tiệc hải sản tự chọn. Tàu dừng tại khu vực làng chài Vung Viêng 15.00: Thăm làng chài Vung Viêng hoặc tự do vui chơi trên tàu 17.00: Tàu Bhaya rời làng chài Vung Viêng tới điểm neo đêm gần hồ Động Tiên 19.30: Ăn tối theo thực đơn có sẵn 21.00: Tự do nghỉ ngơi hoặc tham gia chương trình câu cá đêm. Nghỉ đêm trên tàu 42 GIÁ CHƯA GIẢM: 10,350,000VND/1 khách (áp dụng phòng đơi); Giảm 40% giá chỉ còn: 6.150.000VND/1 khách (áp dụng phòng đơi) Giá bao gồm: Vé máy bay khứ hồi Sài Gòn Hải Phòng Xe đưa đón sân bay Hải Phòng Hạ Long Xe đưa đón khách sạn Hạ Long Bhaya Café (Bến Tuần Châu) 01 đêm khách sạn 4 sao Hạ Long, phòng superior (2 khách/1 phòng). Dịch vụ bao gồm:Trà, café, nước lọc trong phòng; Phòng tập Gym; Bể bơi Chương trình Tour trọn gói trên Du thuyền 5 sao Bhaya. Bao gồm: 01 đêm nghỉ phòng hạng sang trên Du thuyền (2 khách/1 phòng); 04 Bữa (Bữa trưa, bữa tối, bữa sáng nhẹ và bữa trưa sớm lúc 9.30; Thăm quan làng Chài Vung Viêng, hang Sửng Sốt Giá khơng bao gồm: Chi phí phòng đơn Các chi phí cá nhân, đồ uống… Các chi phí khơng nêu trên Mức giá áp dụng trẻ em: Tối đa 1 bé/1 phòng (chung phòng người lớn) Dưới 2 tuổi: 700,000vnd/1 bé Từ 02 tuổi11 tuổi: 4,750,000vnd/1 bé 43 Phụ thu: Phụ thu tầng 2 tàu Bhaya: 300,000vnd/1 khách Phụ thu phòng đơn: 1,400,000vnd/khách Lịch khởi hành và điều kiện đặt dịch vụ: Thứ 7 hàng tuần Số lượng khách tối thiểu trên 1 lần khởi hành là 04 khách. Tối đa 10 khách Ngày đặt dịch vụ và xác nhận dịch vụ tối thiểu trước 08 ngày (tính cả thứ 7, chủ nhật) Điều kiện áp dụng: Khách có quốc tịch Việt Nam và khách nước ngồi sinh sống và làm việc tại Việt Nam Điều kiện thay đổi Từ 08 ngày trước ngày khởi hành: Khơng phạt Từ 0507 ngày trước ngày khởi hành: Phạt 70% tổng giá trị Tour Dưới 04 ngày trước ngày khởi hành: Phạt 100% tổng giá trị Tour Khơng được phép thay đổi hành trình hoặc gia hạn vé Khơng được phép đổi tên. Việc sai tên khách hàng sẽ bị phạt 100% tiền xuất lại vé máy bay 44 + chênh lệch nếu có Tên khách phải được gửi trước 8 ngày Thơng tin khách hàng: Tên khách hàng u cầu phải gửi chính xác để đảm bảo việc xuất vé đối với HKVN Dịch vụ sẵn có: Dịch vụ massage Nên mang theo: Kem chống nắng; Camera + Film; Kem chống muỗi; Hộ chiếu gốc/ chứng minh thư/ giấy khai sinh (đối với trẻ em); Mũ rộng vành; Quần áo bơi; Kính râm 2.4.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành, giá bán CTDL ( đọc thêm QTKDLH Thầy Vinh) Các nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố bên trong • Mục tiêu của DN • Các nguồn lực • Các yếu tố chi phí • Điều kiện để giảm chi phí • Chiến lược marketing của DN 45 Các nhân tố bên ngồi • Cấu trúc thị trường • Cung – Cầu trên thị trường • Tính thời vụ của DL • Các quy định của Nhà nước về giá cả • Các đối thủ cạnh tranh • Đối tượng khách • Các biến động của MT vĩ mơ Các điểm lưu ý khi xác định giá thành, giá bán CTDL - Giá của DV, HH để tính phải là giá gốc, khơng bao gồm VAT và tiền hoa hồng - Hệ thống thuế của nhà nước - Các chi phí như khuếch trương, chi phí quản lý Thường được áp dụng phân bổ theo số khách, số đồn hoặc theo doanh số - Thường lấy mức giá phòng đơi trong khách sạn chia cho 2 làm mức chi phí lưu trú cơ bản cho một khách - Giá thường tỷ lệ nghịch với số lượng khách trong đồn Phương pháp định giá Mơ hình 4P+3C: product, price, place, promotion, customers, company itself, competitors Mơ hình 8P: Probing (nghiên cứu thị trường), partitioning (phân khúc thị trường), Prioritizing (định vị mục tiêu ưu tiên), Positioning the competitive optión (định vị mục tiêu cạnh tranh), product, price, place Mơ hình 4P KD du lịch: People, packaging (bao trọn gói), Partnersship(hợp tác giữa các đơn vị cung ứng giữa khách hàng và nhân viên), Programing (Chương trình kết hợp du lịch) 2.4.5. Tổ chức thực hiện CTDL 46 2.4.5.1. Quy trình thực hiện CTDL * Giai đoạn 1: Thoả thuận với khách Giai đoạn này được bắt đầu từ khi chương trình tổ chức bán đến khi CTDL được thoả thuận về mọi phương diện giữa các bên tham gia. Trong trường hợp các cơng ty lữ hành nhận khách từ các cơng ty gửi khách hoặc các đại lý thì cơng việc chủ yếu của giai đoạn này bao gồm: nhận thơng báo khách, các thơng tìn về kháh và các u cầu từ phía các cơng ty gửi khách hoặc đại lý. Nội dung của các thơng tin của khách bao gồm: - Số lượng khách - Quốc tịch, ngơn ngữ - Thời gian, địa điểm nhập xuất cảnh - Các u cầu về hướng dẫn, phương tiện vận chuyển, cơ sở lưu trú, ăn uống và các u cầu đặc biệt khác - Hình thức và thời gian thanh tốn - Danh sách đồn Sau khi nhận được thơng báo hoặc đăng ký cần tiếp tục thoả thuận với khách hoặc cơng ty gửi khách, địa lý để có được sự thống nhất về nội dung chương trình, chất lượng, mức giá và các điều kiện khác Lưu ý: Đây là bước rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới tồn bộ q trình thực hiện chương trình sau này. Do đó trong q trình thoả thuận phải ln nắm 47 chắc và theo sát các thơng tin về khả năng của cơng ty, của các nhà cuang cấp, mức giá và các điều kiện thực hiện cũng như phải có dự kiến chính xác về các thơng tin tại thời điểm thực hiện CTDL. Nếu khơng sẽ dẫn đến tình trạng cơng ty khơng thực hiện đúng hợp đồng đã ký Giai đoạn 2: Chuẩn bị thực hiện Chuẩn bị thực hiện do bộ phân điều hành thực hiện, Bao gồm các cơng việc: - Xác định, điều chỉnh hoặc xây dựng chương trình chi tiết - Chuẩn bị các dịch vụ: liên lạc với các nhà cung cấp và chuẩn bị các dịch vụ. Bao gồm các cơng việc đặt phòng ( hỏi sv): đặt phòng, đặt ăn, th xe, mua vé các phương tiện vận chuyển, đặt th bao các chương trình biểu diễn, điều động và giao nhiệm vụ cho các hướng dẫn viên, hình thức và thời gian thanh tốn với các nhà cung cấp - Xác nhận lại với khách, cơng ty gửi khách, đại lý Giai đoạn 3: Thực hiện CTDL Giai đoạn này cơng việc chủ yếu của HDV và các nhà cung cấp có trong chương trình. Tuy nhiên bộ phận điều hành có những nhiệm vụ sau: - Tổ chức q trình thực hiện tour, thơng báo và xác nhận các dịch vụ đối với các nhà cung cấp. Đồng thời nắm vững tình hình, khả năng tại điểm thực hiện tour của các nhà cung cấp, tránh những trục trặc có thể có 48 - Tổ chức việc đón khách, giới thiệu HDV - Thường xun theo dõi, kiểm tra lịch trình cũng như tiến độ thực hiện CTDL, giải quyết các tình huống bất thường như ốm đau, tai nạn, thiên tai có thể xảy ra - Theo dói, kiểm tra đảm bảo các dịch vụ có trong hợp đồng được thực hiện 1 cách đầy đủ Giai đoạn 4: Những cơng việc sau khi kết thúc CTDL - Tổ chức tiễn đưa khách - Tổ chức trưng cầu ý kiến của khách DL về chất lượng dịch vụ, trình độ HDV mục đích làm cơ sở cho việc phân tích và xây dựng chiến lược sản phẩm - Thu thập báo cáo của HDV - Xử lý các cơng việc còn lại cần giải quyết - Thanh tốn với cơng ty gửi khách, các đại lý và các nhà cung cấp dịch vụ DL - Quyết tốn CTDL 2.4.5.2. Các hoạt động của HDV Quy trình hoạt động của hướng dẫn viên bao gồm các cơng việc: 49 Chuẩn bị cho chương trình du lịch, Đón tiếp khách, Hướng dẫn, phục vụ khách tại khách sạn, Hướng dẫn trên đường đi, tại điểm tham quan, Xử lý các trường hợp bất thường, Tiễn khách Những cơng việc của hướng dẫn viên sau khi kết thúc 2.4.5.3. Tổ chức các hoạt động sau khi kết thúc CTDL Theo các em sau khi kết thúc CTDL, các cơng ty lữ hành nên làm gì? Tổng kết đánh giá mức độ thỏa mãn, ý kiến đóng góp của khách Viết thư chúc mừng và thăm hỏi sức khỏe của khách, cám ơn khách đã mua chương trình và đã có những lời động viên hoặc sự quan tâm góp ý và hứa hẹn của doanh nghiệp Có thể gửi quà và thư mời khách mua chương trình du lịch của doanh nghiệp trong lần đi du lịch tiếp theo hoặc giới thiệu bạn bè, người thân và đồng nghiệp 50 Chương 3: Tổ chức kinh doanh lưu trú ( GT QTri kDKS) 3.1. Kinh doanh lưu trú DL 3.1.1. Khái niệm ( KDLT, Cơ sở lưu trú) Kinh doanh lưu trú là hoạt động KD nhằm tổ chức đón tiếp, phục vụ lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí, bán hàng cho khách du lịch tại các điểm, khu du lịch Là hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp các dịch vụ cho th buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung cho khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm, khu du lịch nhằm mục tiêu lợi nhuận. (NĐ 92/2007/NĐCP, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật DL) Cơ sở lưu trú du lịch Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu 3.1.2. Đặc điểm của KDLT 51 Chất lượng KD lưu trú phụ thuộc vào cơ sở vật chất kỹ thuật KD lưu trú chịu sự tác động của nhân viên trực tiếp KD lưu trú đòi hỏi sự nhất qn cao ở mọi lúc, mọi nơi và cho mọi khách hàng Chất lượng KD lưu trú được đánh giá thơng qua sự cảm nhận của khách hàng 3.1.3. Điều kiện chung KD lưu trú du lịch Khơng được xây dựng trong hoặc liền kề với khu vực thuộc phạm vi quốc phòng, an ninh quản lý Khơng được cản trở đến khơng gian của trận địa phòng khơng quốc gia Đảm bảo khoảng cách an tồn đối với trường học, bệnh viện, những nơi gây ơ nhiễm hoặc có nguy cơ gây ơ nhiễm 3.1.4. Phân loại ( Trong QTKDKS C Th) Khách sạn (Hotel) Làng du lịch (Tourist Village) Biệt thự du lịch (Tourist Villa) Căn hộ du lịch (Tourist apartment) Bãi cắm trại du lịch (Tourist camping) Nhà nghỉ du lịch (Tourist guest house) Nhà ở có phòng cho khách du lịch th (Homestay) Các cơ sở lưu trú du lịch khác Khách sạn (hotel): Khách sạn là loại hình cơ sở lưu trú đặc thù, phổ biến nhất trong ngành du lịch Hoạt động kinh doanh khách sạn là một bộ phận hữu cơ khơng thể tách rời hoạt động kinh doanh du lịch 52 Trong “Đạo luật về khách sạn năm 1956” có định nghĩa: “khách sạn là nơi cung cấp các đồ ăn thức uống và nơi lưu trú phù hợp với các quy định chung an tồn, sức khỏe và vệ sinh cho những đối tượng khách có nhu cầu và sẵn sàng thanh tốn các dịch vụ hàng hóa mà khách sạn cung cấp” Trong “Từ điển về cơ sở lưu trú du lịch và lữ hành” của Mỹ năm 1990 có định nghĩa: “khách sạn là cơ sở cho th phòng ngủ cho khách lữ hành hoặc khách tạm giống như qn trọ, motel… nhưng khách sạn có quy mơ lớn hơn và các dịch vụ phong phú hơn phục vụ khách trong một thời gian nhất định” Theo “Quy chế quản lý khách sạn”: “khách sạn là cơ sở đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ khách lưu trú trong thời gian nhất định đáp ứng u cầu về mặt: lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác” “Quy định về tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn ngày 27/04/2001 của Tổng cục Du lịch: “Khách sạn là cơng trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mơ từ 10 phòng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch” Vậy ta có thể hiểu khách sạn là một cơng trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, nhiều phòng ngủ được trang bị các thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chun dùng nhằm mục đích kinh doanh các dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác. Tùy theo nội dung và đối tượng sử dụng mà phân loại khách sạn tạm trú, du lịch, nghỉ dưỡng, hội nghị, v.v Theo mức độ tiện nghi phục vụ, khách sạn được phân hạng theo số lượng sao từ 1 đến 5 sao Khách sạn là cơ sở kinh doanh lưu trú phổ biến trên Thế giới, đảm bảo chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ kinh doanh lưu trú, đáp ứng một số 53 yêu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác trong suốt thời gian khách lưu trú tại khách sạn, phù hợp với động cơ, mục đích chuyến đi Khách sạn được hiểu là một loại hình doanh nghiệp được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích sinh lời Phân loại khách sạn – Theo quy mơ – Theo vị trí điạ lý – Theo mức cung cấp dịch vụ – Theo mức giá bán – Theo hình thức sở hữu o Theo quy mơ: + Khách sạn có quy mơ nhỏ (VN: dưới 50buồng; Mỹ: dưới 125 buồng); + Quy mơ trung bình (VN: 50 đến cận 100; Mỹ: 125 đến cận 500); + Quy mơ lớn (VN:trên 100; Mỹ: trên 500 buồng) o Theo vị trí điạ lý + Khách sạn thành phố (City centre Hotel); + Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort Hotel); + Khách sạn ven đơ (Suburban Hotel); 54 + Khách sạn ven đường (Highway Hotel); + Khách sạn sân bay (Airport Hotel) Thông tư 01/2001/TT TCDL: o Khách sạn nổi (Floating Hotel); o Khách sạn ven đường (Motel) o Theo mức cung cấp dịch vụ + Khách sạn sang trọng (Luxury Hotel); + Khách sạn với dịch vụ đầy đủ (Full Service Hotel); + Khách sạn cung cấp số lượng hạn chế dịch vụ (Limited Service Hotel); + Khách sạn thứ hạng thấp (bình dân Economy Hotel) o Theo mức giá bán + Khách sạn có mức giá cao nhất (Luxury Hotel): từ nấc thứ 85 trở lên trên thước đo; + Khách sạn có mức giá cao (Up scale Hotel): từ 70 85; + Khách sạn có mức giá trung bình ( Mid price Hotel): 40 đến 70; + Khách sạn có mức giá bình dân (Economy Hotel): 20 đến 40; + Khách sạn có mức giá thấp (Budget Hotel): dưới 20 o 55 Theo hình thức sở hữu + Khách sạn tư nhân; + Khách sạn nhà nước; + Khách sạn liên doanh: liên kết sở hữu; liên kết đặc quyền (Franchise Hotel); hợp đồng quản lý (Management contract Hotel) và liên kết hỗn hợp + Khách sạn 100% vốn đầu tư nước ngồi Phân tích Khách sạn ven đường Motel Motel viết tắt từ hai từ “Motor” và “Hotel”, xuất hiện đầu tiên ở Mỹ cách đây 50 – 60 năm. Sau khi ra đời, Motel phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Cho tới nay có nhiều định nghĩa khác nhau về Motel, nhưng vẫn tập trung ở các điểm sau: Là cơ sở lưu trú phục vụ cho các đối tượng khách khách đi bằng ơ tơ Thường được xây dựng cạnh các tuyến đường giao thơng hoặc giao điểm của các trục đường chính Ngồi việc phục vụ lưu trú, ăn uống còn có chỗ để xe và nhiều dịch vụ khác như cây xăng, trạm sửa chữa, trạm bảo hành phương tiện… Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam định nghĩa: “ Motel là cơ sở lưu trú dạng khách sạn được xây dựng gần đường giao thơng, với kiến trúc thấp tầng đảm bảo các dịch vụ phục vụ khách đi bằng phương tiện cơ giới, có dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận chuyển khách” Motel cung cấp các dịch vụ phục vụ khách với giá thấp hơn khách sạn do có mức độ tiện nghi trung bình, u cầu về nguồn nhân lực lao động cũng khơng 56 nhiều, được xây dựng tại các vùng ngoại vi cách xa khu dân cư nên giá mua (hoặc th đất) rẻ. Motel còn chịu trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện tạo thuận lợi và an tồn cho chuyến đi của khách, đặc biệt là những khách hàng có lộ trình dài ngày Tuy nhiên một số nước Motel thường được xây dựng gần các trạm xăng dầu nên dễ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn và ơ nhiễm mơi trường. Trang thiết bị đơn giản, chất lượng phục vụ trung bình chưa đáp ứng được u cầu đa dạng của khách hàng, đặc biệt là các đối tượng khách cao cấp. Hơn nữa, g ía thành xây dựng các Motel thường cao do phải đầu tư ở những nơi xa xơi, xa khu dân cư Hiện nay ở Việt Nam loại hình cơ sở lưu trú này chưa phổ biến Làng du lịch(tourist village) Làng du lịch là loại hình cơ sở lưu trú tương đối mới so với các loại hình cơ sở lưu trú khác. Làng du lịch xuất hiện đầu tiên ở Pháp sau đại chiến thế giới lần thứ 2 Theo “Quy chế quản lý cơ sở lưu trú du lịch” của Tổng cục du lịch: “Làng du lịch là cơ sở lưu trú bao gồm quần thể các ngơi nhà được quy hoạch với đầy đủ cơ sở dịch vụ sinh hoạt và vui chơi giải trí cần thiết” Đ ối t ư ợng kh ách thu h út : đi du l ịch nh ằm m ục đ ích ngh ỉ d ư ỡng, th ư gi ãn, ph ần đ ơng l à nh ững ng ư ời c ó kh ả n ăng thanh to án cao, đi theo đo àn ho ặc c á nh ân th ơng qua t ổ ch ức theo gi á tr ọn g ói, th ời gian l ưu tr ú thu ư ờng k éo d ài Biệt thự du lịch (tourist villa) 57 Biệt thự du lịch là nhà được xây dựng kiên cố với đầy đủ tiện nghi phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch. Biệt thự du lịch là cơ sở lưu tú được xây dựng trong các khu du lịch nghỉ biển, nghỉ núi, khu điều dưỡng, làng du lịch hoặc trong các khu camping. Biệt thự du lịch bao gồm các phòng ngủ, phòng khách, bếp, hệ thống vệ sinh, gara ơ tơ… Các phòng được trang bị đầy đủ vật dụng cần thiết, đảm bảo các u cầu như khách sạn. Mỗi biệt thự thơng thường có từ 2 – 3 phòng ngủ, chủ yếu phục vụ cho các đối tượng khách du lịch theo hộ gia đình. Biệt thự du lịch thường được hoạch theo khu Căn hộ du lịch Là căn hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch th, có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú. Có từ mười căn hộ du lịch trở lên được gọi là khu căn hộ du lịch Bãi cắm trại (Camping) Camping là loại hình lưu trú gần gũi với thiên nhiên nhất. Camping thực chất là bãi cắm trại có quy hoạch cụ thể cho hoạt động du lịch. Camping đã xuất hiện từ lâu đời và ngày càng trở nên phổ biến Từ “Camping” dùng để chỉ hoạt động “cắm trại” của cá nhân, gia đình hoặc nhóm người trong một khu vực được quy hoạch với các trang thiết bị cần thiết và các tiện nghi phục vụ cho sinh hoạt trong thời gian nhất định Theo “Quy chế quản lý cơ sở lưu trú du lịch” của Tổng cục Du lịch: “Camping là khu đất được quy hoạch sẵn, có trang bị, phục vụ khách đến cắm trại hoặc khách có phương tiện vận chuyển (ơ tơ, xe máy, …) đến nghỉ” 58 Camping thường được quy hoạch thành các khu vực cho khách cắm trại bằng lều hoặc các nơi để xe riêng cho khách. Đó là loại xe có phòng ngủ lưu động, được gọi là Caravan. Một khoảng đất đủ bố trí cho một caravan hoặc dựng một lều trại được gọi là một đơn vị camping. Một đơn vị camping có diện tích từ 80m2 đến 100m2. Quy mơ của khu cắm trại được xác định bằng tổng số đơn vị camping Nhà nghỉ du lịch Đây là cơng trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mơ từ 9 phòng trở xuống. Nhà nghỉ có cơ sở vật chất, trang thiết bị ở mức độ trung bình phục vụ khách hàng có nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống với tiện nghi đơn giản, nhà nghỉ thường có giá bình dân, phục vụ khách du lịch khơng có khả năng thanh tốn cao như khách lữ hành, tây ba lơ… nhà nghỉ tập trung nhiều tại các khu du lịch nhằm chia sẻ nguồn khách với các khách sạn và một số loại hình lưu trú khác như Bungalow, camping. Với quy mơ nhỏ, đầu tư và chi phí quản lý khơng lớn, nhà nghỉ thường thuộc quyền quản lý của một cá nhân nào đó. Ngồi ra nhà nghỉ còn có một số tên gọi khác như B & B (Bed and Breakfast), Tourist home… Nhà có phòng cho th Đây cũng là loại hình cơ sở lưu trú khá phổ biến, trong đó chủ nhà dành ra một số phòng nhất định để cho khách du lịch th trong thời gian ngắn. Các phòng này thường được cho th với giá rẻ nhưng đem lại cho khách cảm giác ấm cún trong khơng khí gia đình. Tuy nhiên, nhà có phòng cho th có quy mơ nhỏ, chủ yếu chỉ dừng lại việc thỏa mãn nhu cầu lưu trú, ăn uống đơn giản do chủ nhà trực tiếp phục vụ và một số dịch vụ đi kèm như giặt là, điện thoại… 59 Các cơ sở lưu trú du lịch khác gồm tàu thủy du lịch, tàu hỏa du lịch, ca ravan (caravan), lều du lịch 3.1.5. Thực trạng KDLT du lịch ở Việt Nam Theo Thống kê năm 2008 của Việt Nghiên cứu Phát triển du lịch, cả nước có: 4712 khách sạn với 94974 phòng đạt tiêu chuẩn 67 Làng du lịch “tự phong” với 4656 buồng, chiếm 0,79% tổng số CSLTDL và 2,73% tổng số phòng trong cả nước 64 biệt thự du lịch với 1080 buồng, chiếm 0,75% tổng số CSLTDL, t ập trung chủ yếu ở Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng, Hải Phòng 59 căn hộ du lịch với 566 phòng, chiếm 0,69% tổng số CSLT và 0,33% số phòng trong cả nước 3350 nhà nghỉ du lịch với 56345 phòng, chiếm 39,41% tổng số CSLT DL, 33,05% tổng số phòng 48 bãi cắm trại du lịch với 567 phòng, chiếm 0,56% tổng số CSLT DL, 0,33% tổng số phòng 642 cơ sở lưu trú du lịch khác vơi 9456 phòng, chiếm 7,44% tổng số CSLTDL, 5,55% tổng số phòng Số CSLT du lịch có quy mơ dưới 50 phòng chiếm tới 93%. Hầu hết các khách sạn dưới 50 phòng là KS đạt tiêu chuẩn 1 – 2 sao, chủ yếu phục vụ khách nội địa có khả năng thanh tốn thấp và dễ tính; đội ngũ nhân viên 60 chưa được đào tạo bài bản, chun nghiệp; trang thiết bị, kỹ năng phục vụ, khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ còn yếu Các khách sạn có thứ hạng cao thường do các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư và độ ngũ quản lý cũng là của người nước ngồi. Nguồn lao động cung ứng còn thiếu rất nhiều Trình độ lao động chưa đáp ứng được nhu cầu, số lượng lao động được đào tạo chính quy trong ngành du lịch chỉ chiếm 21,82% (2005) Về kinh doanh lưu trú có nhiều bất cập, chẳng hạn: Tình trạng “đầu cơ” phòng cho th Các cơ sở lưu trú khơng thực hiện việc báo cáo hiện trạng mơi trường cho Sở VHTTDL theo đúng quy định Chỉ có trên 50% các cơ sở lưu trú thực hiện việc xây dựng nội quy bảo vệ mơi trường và phổ biến nội quy này đến nhân viên cùng du khách lưu trú Hơn 27 % cơ sở KD lưu trú xả nước thải trực tiếp ra mơi trường, 60% cơ sở chỉ sử dụng hệ thống xử lý nước thải bằng bể lắng lọc Ngày 12/4/2012, Bộ VHTTDL đã ra quyết định số 1355/QĐBVHTTDL ban hành Bộ tiêu chí Nhãn du lịch bền vững Bơng sen xanh áp dụng đối với CSLT du lịch tại Việt Nam Nhãn Bơng sen xanh có 5 cấp độ, từ 1 đến 5. Số lượng Bơng sen xanh cấp cho các cơ sở lưu trú du lịch ghi nhận mức độ nỗ lực trong bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững của cơ sở lưu trú du lịch ở các tiêu chí và hạng 61 mục khách nhau, khơng phụ thuộc vào loại, hạng mà cơ sở lưu trú du lịch đó đã được cơng nhận 3.2. Tổ chức bộ phận KD lưu trú của KS ( Giáo trình QTKDKS Nguyễn Văn Mạnh) trang 3.2.1. Mơ hình tổ chức bộ phận KDLT Nhóm các bộ phận trực tiếp: tiến hành cung cấp các dịch vụ phục vụ trực tiếp khách hàng. VD: lễ tân, nhân viên đặt buồng, nhân viên thu ngân… Nhóm các bộ phận gián tiếp: cung cấp các dịch vụ gián tiếp cho khách hàng thơng qua bộ phận trực tiếp=>chuẩn bị, hỗ trợ và duy trì cho q trình phục vụ trực tiếp diễn ra một cách tốt đẹp. VD: NV bảo vệ, NV giặt là, NV buồng… 3.2.2. Chức danh và nhiệm vụ của bộ phận lưu trú Trưởng Lễ tân Theo các em Trưởng bộ phận Lễ tân có nhiệm vụ gì? Phát triển các DV trong khu vực lưu trú trên cơ sở nghiên cứu để làm thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu của khách sạn Kiểm tra báo cáo của kiểm tốn đêm trước khi chuyển cho Tổng giám đốc khách sạn vào buổi sáng hàng ngày Tính cơng suất sử dụng buồng trung bình, giá bán buồng trung bình thực hiện mỗi ngày của khách 62 Kiểm tra tình trạng buồng vào các thời điểm Trưởng bộ phận nhà buồng Lãnh đạo, tổ chức, tạo động lực khuyến khích nhân viên làm việc tốt và đảm bảo duy trì chất lượng dịch vụ buồng ngủ Phân cơng bố trí và điều động nhân viên sao cho đảm bảo tất cả các buồng sẽ có khách checkin trong ngày đều tình trạng vệ sinh sạch sẽ và sẵn sàng khi khách đến khách sạn Chịu trách nhiệm thường xun kiểm tra việc sắp xếp, kiểm tra và giao nhận hàng hóa, vật tư trong kho thuộc bộ phận phục vụ buồng Trưởng bảo vệ Đảm bảo tuyệt đối an ninh và an tồn bên trong và bên ngồi khách sạn Tổ chức, điều động nhân viên vận chuyển hành lý cho khách khi tới và khi chuẩn bị rời khách sạn, kiểm tra luồng người ra – vào khách sạn Kết hợp với bộ phận lễ tân trong việc giải quyết các thủ tục check –in và check – out cho khách một cách nhanh nhất 3.3 Tổ chức KD lưu trú 3.3.1. Quy trình đón và phục vụ khách tại cơ sở lưu trú Quy trình tổ chức kinh doanh đối với khách sạn bao gồm 4 giai đoạn: 63 Trước khi khách tới khách sạn Tới khách sạn Lưu lại khách sạn Thanh toán và rời khách sạn 3.3.2 Tổ chức hoạt động của bộ phận lễ tân ( Tham khảo 151 GT QTKDKS Nguyễn Văn Mạnh) a. Giai đoạn trước khi khách đến KS ( Nhận đăng ký buồng) Việc lựa chọn KS của khách phụ thuộc các yếu tố: Ấn tượng tốt đẹp từ lần nghỉ trước ( thái độ đối với khách, giọng nói, cử của nhân viên sẽ tác động tới ấn tượng đầu tiên của khách đối với khách sạn và có thể ảnh hưởng tới sự lựa chọn và quyết định của khách việc có mua sản phẩm của khách sạn hay khơng từ khi họ chưa tới khách sạn Thơng tin quảng cáo của KS, Lời khun của bạn bè, Tên tuổi và uy tín của KS, Vị trí, chất lượng, giá cả dịch vụ của KS, Thái độ, năng lực làm việc, sự hiểu biết của nhân viên lễ tân b. Giai đoạn khách đến khách sạn ( NV lễ tân làm thủ tục check in cho khách) Theo các em khi khách đến khách sạn đăng ký đặt buồng, nhân viên Lễ tân phải làm những cơng việc gì? Nhân viên lễ tân hỏi xem khách đã đặt buồng trước chưa? 64 Hỏi tên khách, tìm tìm hồ sơ đăng ký đã chuẩn bị sẵn cho khách và xác định lại một số thơng tin + Ngày đặt buồng +Tên người đặt buồng Sau đó kiểm tra: + Phiếu đặt buồng + Danh sách khách đến hoặc trên máy tính xem có đúng khách đã đặt buồng tại khách sạn khơng Tiến hành kỹ năng “bán tận thu” (Upselling) cho khách sạn: thuyết phục khách để bán được buồng tốt hơn với mức giá cao hơn so với loại buồng và mức giá mà khách đã thoả thuận khi đăng ký buồng khách sạn Khẳng định lại những thơng tin đặt buồng với khách, kiểm tra hợp đồng dự kiến bố trí và thực tế u cầu khi khách đến Báo cho bộ phận buồng chuẩn bị buồng đón khách và kiểm tra lại buồng mà khách đã đặt trước tại khách sạn Tìm hiểu về phương thức thanh tốn của khách để có biện pháp chủ động xử lý trong những tình huống cụ thể Ngồi ra còn có sự tham gia của nhiều nhân viên trong bộ phận kinh doanh khách sạn như nhân viên lễ tân quầy đón tiếp, nhân viên bảo vệ, nv vận chuyển hành lý, nhân viên trực cửa c. Khách lưu trú tại khách sạn 65 Trong thời gian lưu trú tại khách sạn, khách có nhu cầu tiêu dùng nhiều sản phẩm hàng hố khác nhau và họ thường thơng qua bộ phận lễ tân để đặt u cầu. Vì vậy bộ phận lễ tân như chiếc cầu nối giữa khách với các bộ phận khác trong khách sạn. Để thực hiện tốt vai trò này nhân viên lễ tân phải có mối quan hệ tốt với các bộ phận khác Đòi hỏi nhân viên lễ tân thực hiện được các u cầu sau: Mục tiêu chính là tối đa hóa mức độ hài lòng của khách để khách quay lại vào lần sau hoặc giới thiệu với bạn bè, người thân Vì vậy nhân viên Lễ tân có phải có kỹ năng giao tiếp tốt, ln thân thiện, tươi cười, nhiệt tình giúp đỡ khách để ln làm hài lòng khách trong suốt thời gian lưu trú và tạo ấn tượng tốt đẹp đối với khách. " Khách hàng là thượng đế", " Khách hàng ln ln đúng" NV lễ tân trực tiếp hoặc phối hợp với các bộ phận khác trong khách sạn để phục vụ khách Tiếp nhận, giải quyết phàn nàn, thắc mắc của khách Nhân viên Lễ tân phải có kỹ năng xử lý phàn nàn, khơng bao giờ được phép to tiếng, cãi nhau với khách hay có thái độ khơng tơn trọng khách. Khi tiếp nhận phàn nàn câu đầu tiên nên xin lỗi khách để khách bớt nóng giận, sau đó từ từ giải thích cho khách hiểu Cập nhật, tổng hợp các chi phí của khách phục vụ cho việc thanh tốn cho khách khi khách d. Khách thanh tốn và rời khách sạn ( Nhân viên Lễ tân làm thủ tục check out cho khách) 66 Theo các em khi khách u cầu thanh tốn thì nhân viên lễ tân làm những cơng việc gì? Nắm chính xác ngày giờ khách check out để làm các cơng việc chuẩn bị cho việc check out được hiệu quả. Khi khách báo trả buồng sớm nhân viên lễ tân phải tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp thích hợp Thơng tin cho tất cả các bộ phận có liên quan để các bộ phận này cập nhật những chi tiêu cuối cùng của khách vào hố đơn để chuyển cho bộ phận thu ngân hoặc nhập vào máy tính khách sạn Nắm vững quy trình thanh tốn của từng phương thức: tiền mặt, thẻ tín dụng, theo hố đơn thanh tốn trước của các hãng lữ hành Hỏi khách xem có điều gì khơng vừa lòng khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn để rút kinh nghiệm Thanh tốn tiền cho khách, chuyển hố đơn cho khách, trả giấy tờ, nhận lại chìa khố phòng và tiễn khách, phối hợp tốt với nhân viên vận chuyển hành lý và bảo vệ để việc tiễn khách được diễn ra tốt 3.3.3. Tổ chức hoạt động của bộ phận buồng ngủ 3.3.3.1. Tổ chức hoạt động của bộ phận phục vụ buồng ngủ (158) Quy trình tiêu chuẩn phục vụ Mơ tả chi tiết trình tự các bước tiến hành và u cầu kỹ thuật cần thiết cho việc thực hiện từng cơng việc cụ thể: + Cách thức đón tiếp, đưa khách vào buồng và bàn giao buồng cho khách 67 + Quy trình và u cầu kỹ thuật làm vệ sinh phòng ngủ của khách + Quy trình và kỹ thuật làm giường + Quy trình và kỹ thuật sử dụng các loại hố chất tẩy rửa + Quy trình và u cầu xử lý các đồ vật bỏ qn của khách + Quy trình và kỹ thuật làm phòng vệ sinh Các u cầu về trang phục và vệ sinh cá nhân Các u cầu về thẩm mỹ về cho việc trang trí buồng ngủ cho khách mang phong cách riêng của khách sạn Các u cầu về tốc độ và thời điểm thực hiện từng loại cơng việc u cầu khác về an tồn lao động cho nhân viên Quy trình xây dựng tiêu chuẩn phục vụ của bộ phận buồng phải đáp ứng 1 số u cầu sau: Viết bằng ngơn ngữ dễ hiểu, diễn đạt đơn giản Các nội dung của qui trình phải được thay đổi và hồn thiện khi thấy cần thiết cho phù hợp với thực tế Quy trình tiêu chuẩn phục vụ buồng phải đảm bảo nâng cao năng suất lao động Qui trình tiêu chuẩn phục vụ phải được thơng qua tồn bộ phận Ngồi ra cần phải xây dựng 1 qui chế nghiêm ngặt về việc nhận bàn giao chìa khố giữa các nhân viên 68 3.3.3.2. Tổ chức hoạt động giặt là Thơng thường các khách sạn có 2 sự lựa chọn trong tổ chức hoạt động giặt là: Một ký hợp đồng dịch vụ giặt là với 1 cơ sở giặt là ở ngồi Hai là, tự tổ chức hoạt động giặt là tại chỗ Giặt là ở ngồi Ưu điểm Nhược điểm Tiết kiệm được diện tích Khó đảm bảo xây dựng u cầu về chất Khơng cần tốn phí đầu lượng tư máy móc Thiếu tính chủ động Giặt là trong khách sạn Ưu điểm Nhược điểm Chủ động trong việc giặt là, Lượng vốn đầu tư máy móc đảm bảo chất lượng lớn giặt Khó khăn việc bố trí Tạo lợi nhuận cho khách đại điểm để xây dựng 1 khu sạn do việc cung cấp các dịch giặt là trong khách sạn vụ giặt là quần áo cho khách Tăng chi phí lao động và các chi phí khác của khách sạn Mỗi phương thức đều có ưu nhược điểm riêng, nên việc chọn phương thức nào là tuỳ thuộc vào điều kiện của khách sạn 69 3.4. Các PP xác định giá thuê buồng ngủ 3.4.1. Phương pháp định tính a. Phương pháp xác định giá trên cơ sở cạnh tranh + Phân tích và so sánh các điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh với điểm mạnh, điểm yếu của khách sạn, + Cân nhắc với mức giá thành sản phẩm buồng ngủ của khách sạn, + Dựa trên định hướng chiến lược marketing của khách sạn b. Phương pháp xác định giá trên cơ sở nhu cầu + Dựa vào mức giá cho th buồng ngủ được khách hàng cho là hợp lý thơng qua kết quả điều tra thị trường của khách sạn, + Kết hợp so sánh với giá thành sản phẩm buồng ngủ của khách sạn 3.4.2. Phương pháp định lượng a. Tính giá bình qn cho th buồng ngủ theo doanh thu lưu trú của khách sạn P = DLT/QTH P: giá bình quân cho thuê buồng ngủ của khách sạn DLT : Doanh thu từ kinh doanh dịch vụ lưu trú của khách sạn (dự kiến, mong muốn) 70 QTH : Tổng số buồng cho th của khách sạn (số phòng thực tế sử dụng để cho th được) VD: KS có 50 phòng gồm cả phòng đơi và phòng đơn, cơng suất sử dụng phòng là 70%, doanh thu mong muốn của chủ khách sạn là 511.000$. Giá cho th bình qn? Tổng số lượt/ngày phòng có thể cho th: 50 *70% *365=12.775 ngày phòng Giá bình qn cho th = 511.000/12.775 = 40 $ b. Tính giá bình qn cho th buồng ngủ theo phương pháp bình qn gia quyền CT 2 trang 166 Qtri kDKS n: Số loại buồng cho th của khách sạn Qi : Tổng số buồng loại i cho khách th Pi: Giá cho th buồng loại i P: Giá bình qn cho th buồng ngủ của khách sạn c. Phương pháp tính giá phòng đơn, phòng đơi có sai biệt VD: KS có 50 phòng gồm cả phòng đơi và phòng đơn, cơng suất sử dụng phòng là 70%, giá bình qn phòng đơn theo doanh thu lưu trú là 40$. Tỷ lệ phòng đơi được khách hàng th là 40%, chủ khách sạn muốn có sai biệt 10$ giữa giá th phòng đơn và phòng đơi 71 Cách tính giá phòng đơn, phòng đơi =>Tổng số phòng cho th là: 50 * 70% = 35 phòng Tỷ lệ phòng đơi được th là 40% => số phòng đơi được th là: 35 * 40% = 14 phòng Số phòng đơn cho th = 35 – 14 = 21 phòng Doanh thu trung bình mỗi ngày là: 40 * 35 = 1400$ Gọi X là giá th 1 ngày phòng đơn, ta có: 21X + 14(X+10) = 1400 =>X = 36$ Vậy giá phòng đơn là 36$, giá phòng đơi là 46$ Chương 4: Tổ chức Kinh doanh ăn uống (Tai liệu soạn GA Khách sạn Hạnh), GT QTKDKS Nguyễn Văn Mạnh Chương 5 72 4.1. Khái niệm, đặc trưng, nội dung KD ăn uống 4.1.1. Khái niệm Là các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhằm thoả mãn các nhu cầu ăn uống, giải trí tại các nhà hàng cho khách nhằm mục đích có lãi Hoạt động kinh doanh ăn uống trong khách sạn là nhằm thỏa mãn nhu cầu ăn uống tại điểm du lịch của khách du lịch và của số đơng khách là người địa phương. Vì thế việc tổ chức hoạt động này đòi hỏi tính chun nghiệp cao cả về cơng tác quản lý lẫn cơng tác tổ chức thực hiện trong tất cả các khâu của q trình hoạt động. Hiệu quả ci cùng của của hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này hồn tồn phụ thuộc vào trình độ quản lý và tổ chức thực hiện trong tất cả các giai đoạn của q trình đó 4.1.2. Đặc trưng KD ăn uống Sản phẩm của nhà hàng: hàng hóa và dịch vụ. VD Đồ ăn, thức uống Tính chất phục vụ liên tục, phục vụ cả ngày nghỉ Tính tổng hợp và phức tạp trong q trình phục vụ khách Lực lượng lao động trong nhà hàng rất lớn Câu hỏi: Các em hãy phân biệt kinh doanh ăn uống cơng cộng và kinh doanh ăn uống du lịch Trả lời Giống nhau Phục vụ nhu cầu tất yếu của con người về ăn uống với số lượng lớn 73 Tổ chức hoạt động phục vụ nhu cầu tiêu thụ thức ăn, đồ uống tại chỗ cho khách hàng ngay tại cơ sở của mình Khác nhau KD ăn uống cơng cộng Có tham gia quỹ tiêu dùng XH Mục đích chủ yếu là phục vụ KD ăn uống trong DL Khơng có sự tham gia của các quỹ tiêu dùng xã hội Khách còn được thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ Mục đích chủ yếu là kinh doanh 4.1.3. Nội dung hoạt động kinh doanh ăn uống Hoạt động SX vật chất: chế biến các món ăn, đồ uống, do các nhân viên nhà bếp và nhân viên bar đảm nhiệm Hoạt động lưu thơng: trao đổi, bán các SP, vận chuyển hàng hóa từ nơi chế biến =>khách tiêu dùng Hoạt động phục vụ: tạo điều kiện cho khách hàng tiêu thụ SP ngay tại nhà hàng=>ảnh hưởng lớn đến chất lượng DV ăn uống 4.1.4. Nhà hàng, đặc điểm của kinh doanh nhà hàng Nhà hàng (restaurant):Là cơ sở phục vụ ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí cho khách du lịch và những người có khả năng thanh tốn cao với những hoạt động chức năng đa dạng Đặc điểm kinh doanh nhà hàng: Các nhà hàng có thể nằm trong khách sạn hoặc khu du lịch hoặc nằm ngồi khách sạn tại các vị trí thuận lợi về kinh doanh 74 Phục vụ ăn uống với tất cả các bữa ăn, phục vụ theo u cầu của khách, cung cấp các món đồ uống do khách tự chọn hoặc tự phục vụ Đối tượng phục vụ đa dạng Thường kết hợp KD nghỉ ngơi, giải trí cho khách du lịch Giá và chất lượng của các món ăn, đồ uống cao hơn các cơ sở khác 4.2. Qui trình tổ chức hoạt động KD ăn uống Gồm các bước: 4.2.1 Xây dựng kế hoạch thực đơn Tổ chức mua hàng Tổ chức nhập hàng Tổ chức lưu kho, cất trữ hàng hoá Tổ chức chế biến thức ăn Tổ chức phục vụ trực tiếp Kế hoạch thực đơn 4.2.1.1. Khái niệm và phân loại thực đơn * Khái niệm Thực đơn là bảng danh mục ghi lại theo trình tự nhất định tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc liên hoan, chiêu đãi, bữa ăn cỗ hay bữa ăn thường ngày Các thơng tin cần thiết để xây dựng thực đơn 75 Nhu cầu và sở thích của thị trường khách hàng mục tiêu của nhà hàng Trình độ tay nghề của đội ngũ nhân viên bếp. Cơng suất của các loại máy móc thiết bị được sử dụng trong nhà bếp Mục tiêu lợi nhuận và chính sách giá của nhà hàng tại mỗi thời điểm Khả năng phục vụ tối ưu cho phép của nhà hàng, u cầu về chế độ dinh dưỡng trong các bữa ăn cho các đối tượng khách Các loại thực đơn mà nhà hàng hiện đang sử dụng Tình hình thực đơn của các nhà hàng là đối thủ cạnh tranh của nhà hàng Phân loại thực đơn Phân loại dựa trên tính ổn định của thực đơn + Thực đơn cố định là thực đơn khơng thay đổi Ưu điểm của loại thực đơn này là nhân viên nhà bếp rất quen thuộc với việc chế biến chúng. Họ đã có nhiều kinh nghiệm nên thường có các món ăn đạt đến yêu cầu kỹ thuật cao Tuy về nhược điểm lớn nhất của việc sử dụng loại thực đơn này là khách hàng thường xuyên của nhà hàng dễ cảm thấy nhàm chán vì khơng có được những lựa chọn mới đối với họ 76 +Thực đơn theo chu kỳ: là thực đơn thay đổi theo chu kỳ nhất định Thực đơn này thường thay đổi trong khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng tùy thuộc vào điều kiện kinh doanh của từng nhà hàng. Sự thay đổi định kỳ của thực đơn giúp khách có nhiều sự lựa chọn hơn và cho phép nhà hàng xây dựng kế hoạch cho việc tổ chức mua và nhập hàng cũng như lưu trữ trong kho Nhược điểm của loại thực đơn này là một số khách hàng đã quen thuộc với những món ăn ưa thích của nhà hàng khi thực đơn thay đổi họ sẽ khơng đến nhà hàng nữa Phân loại dựa trên số lượng món ăn khả lựa chọn của khách: + Thực đơn khơng có sự lựa chọn: Là thực đơn trong đó bao gồm tất cả các món ăn, đồ uống sẽ đưa ra phục vụ khách trong bữa ăn với một mức giá xác định Trong thực đơn nhà hàng thiết kế sẵn một sự kết hợp, hợp lý giữa các món ăn, đồ uống theo kinh nghiệm phục vụ khách hàng mục tiêu của mình Thực đơn này thường chỉ được sử dụng trong các bữa tiệc hoặc cho một số bữa ăn trong tuần hoặc trong tháng 77 + Thực đơn có nhiều sự lựa chọn: là thực đơn bao gồm rất nhiều chủng loại món ăn và đồ uống được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Mỗi một món ăn, đồ uống trong thực đơn có nhiều mức định lượng và có một mức giá tương ứng được xác định riêng Khách hàng có thể lựa chọn món ăn theo sở thích trong sự kết hợp của nhiều chủng loại món ăn đò uống khác Khó khăn của các nhà hàng khi đưa ra thực đơn này là đòi hỏi phải có khả năng cung ứng và bảo quản ngun vật liệu với số lượng lớn + Thực đơn trong ngày: Là thực đơn thay đổi hàng ngày trong tuần Nhà hàng xác định thực đơn tùy thuộc vào tính tươi sống nguyên liệu thực phẩm, khả năng kết hợp giá trị dinh dưỡng của các món ăn, phương pháp chế biến chúng, khả năng cung ứng của nhà hàng và trình độ của đầu bếp Sự hấp dẫn của nhà hàng sẽ bị giảm đi khi sử dụng loại thực phẩm này nếu tay nghề của đầu bếp hạn chế 4.2.1.2. Yêu cầu cơ bản đối của 1thực đơn nhà hàng 78 Phù hợp với thói quen ăn uống và khẩu vị dân tộc của từng thị trường khách hàng mục tiêu của khách hàng Phải cho phép khách hàng có nhiều sự lựa chọn nhất Cơ cấu các món ăn cung cấp trong thực đơn phải thật phong phú, tránh gây cảm giác nhàm chán cho khách Chi phí của các món ăn phải tương xứng với khả năng thanh tốn của khách hàng mục tiêu Phải đạt được u cầu Marketing của khách hàng Phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng của món ăn Phải chú ý tới yêu cầu về lợi nhuận của nhà hàng Phải thỏa mãn yêu cầu về thẩm mỹ của các món ăn đưa ra trong thực đơn về màu sắc, mùi vị và sự kết hợp của các nguyên vật liệu trong một món ăn Tập qn ăn uống của người Âu Dùng dao, muỗng, nĩa, đĩa Ăn nhiều thịt cá kèm với rau đậu, bánh mì và bơ 79 Khẩu vị nhạt và béo Khơng dùng bột ngọt để nêm nếm Ăn theo trình tự những món kê trong thực đơn Coi trọng cách trình bày món ăn Mỗi người có một khẩu phần ăn riêng Có nhiều loại thức uống phục vụ trước , trong và sau bữa ăn Có nhiều bữa ăn chính và phụ trong ngày Có nhiều hình thức tiệc chiêu đãi khác nhau Ưu tiên cho phục vụ cho phụ nữ trong bàn ăn Ăn uống đúng giờ Tập qn ăn uống của người Việt Thực phẩm được ướp kỹ lưỡng trước khi chế biến thành món ăn Dùng nước mắm làm căn bản để vừa nêm nếm vừa chế biến thành nước chấm cùng với rất nhiều gia vị Món ăn có nhiều cách chế biến đa dạng, đặc trưng Nhiều người ăn chung 1 mâm và chấm cùng 1 bát nước chấm Món ăn thường được dọn sẵn thành mâm Thực đơn trưa, tối có 3 món cơ bản: Cơm,rau, món mặn Trong bàn ăn người Việt thường có theo quen ưu tiên người già, trẻ em 80 và người có vai vế trong thân tộc Ý nghĩa của kế hoạch thực đơn Là cơ sở quan trọng để lập kế hoạch, tổ chức tồn bộ q trình hoạt động kinh doanh nhà hàng Là nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của một nhà hàng. Cơng cụ quan trọng trong việc thu hút khách hàng đến tiêu dùng sản phẩm 4.2.1.3. Thiết kế và trình bày thực đơn Hình thức của thực đơn: phải đảm bảo đẹp mắt, hấp dẫn về cách trình bày và màu sắc gây ấn tượng tích cực đối với người đọc Kiểu chữ: phải dùng phơng chữ dễ xem, rõ ràng và gây sự chú ý, khơng dùng các phơng chữ rối mắt Bìa: thực đơn nên được đóng trong bìa cứng hoặc được bọc bìa bên ngồi Kích cỡ của thực đơn: nên vừa phải, khơng nên sử dụng những kích thước q to hoặc q nhỏ Giấy: nên sử dụng chất liệu giấy tốt, đảm bảo độ bền và đẹp Đồ hoạ trang trí: phải độc đáo, sáng sủa, khơng được có màu tối gây khó chịu mắt Thực đơn nhất thiết phải có đề mục rõ ràng, gây ấn tượng và đem lại tác động marketing tích cực 81 Các thực đơn phải được thiết kế sao cho có khoảng trống thích hợp, khơng nên bố trí q dày, q kín và tối Ngơn ngữ sử dụng trong thực đơn tuỳ thuộc vào thị trường khách hàng mục tiêu của nhà hàng. Có thể sử dụng song ngữ tiếng việt và ngơn ngữ chính mà khách hàng mục tiêu sử dụng Trong mỗi thực đơn nên dành 1 vài trang trống. Hỏi sv để làm gì? để có thể bổ sung thêm các món ăn đặc biệt và mới khi cần thiết Trên mỗi thực đơn cần in tên, địa chỉ và số điện thoại của nhà hàng 1 cách rõ ràng Câu hỏi: Theo em việc xây dựng thực đơn cho 1 nhà hàng do những ai làm? Do 1 nhóm những chun gia gồm: + Bếp trưởng + Giám đốc nhà hàng + Người phụ trách cung ứng hàng hố + Ngồi ra có sự tham gia của trưởng bộ phận lễ tân khách sạn hay hướng dẫn viên du lịch (những người hiểu biết sâu sắc về nhu cầu, sở thích của khách hàng và là người đại diện cho khách hàng để đưa ra các u cầu cụ thể cho những thực đơn cho khách theo đồn Câu hỏi: Trình tự sắp xếp thực đơn nên như nào? Món khai vị Món chính – Món phụ 4.2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá bán cho thực đơn 82 Theo các em việc xác định giá bán cho thực đơn phụ thuộc các nhân tố nào? Việc xác định giá bán của thực đơn chịu sự phụ thuộc vào những nhân tố: Chi phí cấu thành nên giá thành của món ăn Tỷ lệ lãi mong muốn của nhà hàng Độ co dãn của cầu theo giá của các đoạn thị trường mục tiêu Mức độ cạnh tranh trên thị trường của loại sản phẩm này Chất lượng của sản phẩm ăn uống của nhà hàng Uy tín và danh tiếng của nhà hàng 4.2.2 Tổ chức mua ngun vật liệu hàng hóa Phải trả lời được các câu hỏi sau: Cần phải mua những loại mặt hàng gì? Mua với số lượng bao nhiêu? Mua với mức giá như thế nào? Mua với chất lượng sản phẩm ra sao? Khi nào cần mua? ( Tần số của việc mua là bao lâu?) Khối lượng của mỗi lần nhập? Mua ở đâu? Mua của ai? … 4.2.2.1. Lập kế hoạch ln chuyển hàng hố Phải có thơng số và giới hạn về: 83 Mức chi tiêu bình qn về ăn uống của một lượt khách của nhà hàng Lượng vốn lưu động thường xun của nhà hàng Năng lực và cơng suất sử dụng của các cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng Kế hoạch ln chuyển hàng hóa thường bao gồm việc lập kế hoạch về: Số lượng hàng bán ra của nhà hàng (cả thức ăn và đồ uống). Là biểu hiện về số lượng khả năng đáp ứng nhu cầu có khả năng thanh tốn của khách hàng mục tiêu của nhà hàng trong 1 khoảng thời gian nhất định Số lượng hàng nhập trong kỳ kế hoạch Lượng dự trữ hàng hóa (định kỳ theo mùa) Lãi gộp của nhà hàng Lượng hàng hóa hao hụt 4.2.2.2. Tổ chức mua hàng hố ngun vật liệu Quy trình của việc tổ chức mua hàng hố ngun vật liệu trong kinh doanh ăn uống thường bao gồm các bước sau: Khẳng định nhu cầu về số lượng của mặt hàng cần nhập trong kỳ + Nhu cầu tiêu thụ hàng hố của nhà hàng qua thực đơn + Các hợp đồng đặt ăn đã được ký kết + Số hàng còn tồn kho trong thời điểm hiện tại + Thời hạn sử dụng của từng loại mặt hàng Xác định u cầu tiêu chuẩn về điều kiện cung ứng cho những loại mặt hàng cần nhập như: + Phẩm chất + Loại kiểu + Kích cỡ + Điều kiện vận chuyển 84 + Giá cả Tìm kiếm, lựa chọn, nhà cung cấp phù hợp nhất cho từng loại hàng cụ thể + Chuẩn bị đơn đặt hàng để gửi đến các nhà cung ứng đã lựa chọn + Tiến hành đặt mua hay ký hợp đồng với các nhà cung cấp. 4.2.3 Tổ chức nhập hàng hóa Quyết định cụ thể được lựa chọn là hồn tồn phụ thuộc vào : Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đã được thiết lập Tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm được quy định Những thỏa thuận trong hợp đồng mua cho từng loại mặt hàng riêng biệt đã ký với nhà cung cấp Những người tham gia q trình này như nhân viên bộ phận cung ứng, nhân viên phụ trách nhà kho, các giám sát viên phải đáp ứng những u cầu: Có sự hiểu biết sâu sắc về các mặt hàng cần nhập của nhà hàng Hiểu rõ về các tiêu chuẩn quy định vệ sinh an tồn thực phẩm đang được áp dụng tại Việt Nam Phải có kiến thức về kinh tế, có khả năng kiểm sốt chi phí và những phát sinh ngồi hợp đồng đã được thỏa thuận 4.2.4 85 Tổ chức dự trữ, bảo quản và chế biến hàng hóa Mục đích của hoạt động quản lý lưu kho hàng hóa: nhằm giảm thiếu khả năng hàng lưu bị loại thải do hư hỏng, thiu thối hoặc mất mát, hao hụt do các lý do chủ quan và khách quan Điều kiện về vệ sinh Điều kiện về nhiệt độ Độ thơng thống Độ khơ ráo Điều kiện ánh sáng Bố trí sắp đặt hàng hóa theo chủng loại… 4.2.5. Tổ chức chế biến thức ăn Quy trình tổ chức chế biến món ăn của nhà hàng chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn sơ chế thực phẩm: là giai đoạn chuẩn bị các ngun liệu thực phẩm sao cho sẵn sàng cho giai đoạn chế biến nóng Chế biến nóng thực phẩm là một giai đoạn trung tâm của q trình tổ chức sản xuất thức ăn trong nhà bếp. Đây là giai đoạn có ý nghĩa nhất trong việc nâng cao chất lượng của sản phẩm thức ăn chế biến tại nhà hàng. Trong giai đoạn này tùy thuộc vào đặc điểm của từng món ăn, khẩu vị dân tộc, thời tiết và tính chất của mỗi loại thực phẩm được chế biến mà lựa chọn phương pháp chế biến cho thật phù hợp Người thực hiện việc chế biến các món ăn là hết sức quan trọng, các nhà quản lý phải lựa chọn, sắp xếp phù hợp các đầu bếp phù hợp với các cơng việc của họ và đương nhiên là các đầu bếp phải có chun mơn chế biến cao 86 4.2.6.Tổ chức phục vụ trực tiếp tại nhà hàng 4.2.6.1. Chuẩn bị phòng ăn, bày bàn ăn Nhiệm vụ của nhân viên phục vụ bàn trong nhà hàng là phải tạo ra một mơi trường, khung cảnh, điều kiện đặc biệt sao cho khách đến nhà hàng ăn uống sẽ có cảm giác thư giãn, vui vẻ, thoải mái. Mục đích của các nhà hàng là phải hấp dẫn, thu hút khách đến ăn uống khơng chỉ bằng chất lượng và sự đa dạng của món ăn đồ uống mà còn những yếu tố phi vật chất khác. Do vậy, để phục vụ khách tốt nhất cần một sự chuẩn bị chu đáo, cần được kiểm trả chặt chẽ cơng tác chuẩn bị 4.2.6.2. Đón tiếp và mời khách định vị tại nhà hàng Trong giai đoạn này nhân viên phục vụ có thể là người chỉ chuyên thực hiện nghiệp vụ đón khách và mời khách. Nhân viên này phải am hiểu về các món ăn của nhà hàng, có kỹ năng giao tiếp biết nắm bắt tâm lý của khách hàng Cơng việc của nhân viên giai đoạn này là: đón khách tạo cho khách ấn tượng tốt đẹp nhất, lựa chọn vị trí ngồi thích hợp cho khách và tiến hành giới thiệu thực đơn của nhà hàng cho khách 4.2.6.3. Tổ chức phục vụ trực tiếp trong thời gian khách ăn uống tại nhà hàng Trong giai đoạn này, nhân viên phục vụ phải tiếp xúc trực tiếp với khách trong một thời gian khá dài và phải thực hiện nhiều động tác kỹ thuật. u cầu đặc ra trong giai đoạn nay đối với nhân viên phục vụ bàn là: Ln có thái độ tốt với mọi khách hàng trong suốt thời gian phục vụ ăn uống 87 Tốc độ phục vụ phải nhanh và phải chú ý đảm bảo phục vụ các món ăn kịp thời Phải tn thủ các thao tác kỹ thuật phục vụ trực tiếp để chứng minh tính chun nghiệp của nhân viên nhà hàng, điều đó giúp phân biệt thứ hạng của các nhà hàng sang trọng hay khơng 4.2.6.4. Thanh tốn, tiễn đưa và thu dọn bàn ăn Đây là giai đoạn cuối cùng trong q trình phục vụ một lượt khách của nhà hàng. Nhân viên phục vụ phải biết kiên trì chờ đến khi khách u cầu thanh tốn mới thanh tốn Khi thanh tốn cho khách phải đảm bảo tính chính xác cao để làm khách hài lòng Tiễn khách chu đáo và khơng qn hỏi ý kiến về sự hài lòng của khách về sản phẩm dịch vụ của nhà hàng 88 Chương 5. Quy trình xây dựng chiến lược quản trị kinh doanh du lịch 5.1 Khái niệm Chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất, về kinh doanh, về tài chính và về nhân tố con người nhằm đưa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển lên một trạng thái mới cao hơn về chất. Chiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm đảm bảo sự thành cơng của doanh nghiệp 5.2 Quy trình xây dựng chiến lược doanh nghiệp SƠ ĐỒ 1: MƠ HÌNH BỐN BƯỚC 89 5.2.1 Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp Bản chất mục tiêu của chiến lược Xác định mục tiêu chiến lược là bước đầu tiên trong q trình hoạch định chiến lược và là bước rất quan trọng. Bởi vì việc xác định đúng mục tiêu chiến lược là căn cứ, định hướng chỉ đạo chioi các bước tiếp theo của qúa trình hoạch định chiến lược của doanh nghiệp. Mặt khác, nó còn là căn cứ để đánh giá và điều chỉnh chiến lược Mục tiêu chiến lược được hiểu là những gì mà doanh nghiệp cần vươn tới, cần đạt được trong một khoảng thời gian nhất định (thương là dài hạn). đây cần phân biệt giữa mục tiêu chiến lược với dự đốn, dự đốn được hiểu như là một dẫn cái có thể đạt được trong hoạt động tương lai có tính đến hoạt động trong q khứ của doanh nghiệp. Dự đốn dựa trên sự tính tốn, nhưng nhìn chun nó biểu hiện một xu hướng. Trong khi đó mục tiêu chiến lược thể hiện ý chí muốn vươn lên của doanh nghiệp và cần phải đạt được 90 Hệ thống mục tiêu chiến lược và u cầu của mục tiêu chiến lược Hệ thống mục tiêu trong doanh nghiệp tuỳ thuộc vào từng thời kỳ, nó bao gồm mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu dài hạn bao gồm: + Thị phần của doanh nghiệp + Lợi nhuận của doanh nghiệp + Năng suất lao động + Vấn đề giải quyết công ăn việc làm và đời sống người lao động + Một số lĩnh vực khác Mục tiêu ngắn hạn thường đề cập đến lĩnh vực cụ thể và chức năng quản trị của doanh nghiệp Để xác định mục tiêu đúng đắn và hợp lý doanh nghiệp cần căn cứ vào: Căn cứ vào đối tượng hữu quan của doanh nghiệp: + Khách hàng + Chủ sở hữu + Giới giám đốc + Người lao động + Nhà nước + Cơng đồng xã hội Căn cứ vào lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp Căn cứ vào quyết định của ban giám đốc điều hành doanh nghiệp và chủ sở hữu Căn cứ vào khả năng nguồn lực và các lợi thế của doanh nghiệp Khi xác định hệ thống mục tiêu phải thoả mãn được những u cầu sau: Mục tiêu phải được xác định rõ ràng từng thời kỳ, phải có mục tiêu chung, mục tiêu riêng Các mục tiêu phải đảm bảo tính liên kết, tương hỗ lẫn nhau hay nói cách khác khi thực hiện mục tiêu này khơng cản trở cơng việc thực hiện mục tiêu khác Xác định rõ mức độ ưu tiên của từng mục tiêu và hệ thống cấp bậc của từng mục tiêu Các mục tiêu phải đảm bảo tính cân đối và khả thi Những người tham gia thực hiện phải nắm được và hiểu một cách đầy đủ mục tiêu chiến lược Đảm bảo tính cụ thể mục tiêu + Tính linh hoạt 91 + Tính định lượng + Tính khả thi + Tính hợp l ý 5.2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh Việc xây dựng chiến lược tốt phụ thuộc vào sự am hiểu tường tận các điều kiện mơi trường kinh doanh mà doanh nghiệp đang phải đương đầu. Các yếu tố mơi trường có một ảnh hưởng sâu rộng vì chúng ảnh hưởng đến tồn bộ các bước tiếp theo q trình xây dựng chiến lược. Chiến lược cuối cùng phải được xây dựng trên cơ sở các điểu kiện dự kiến Mơi trường kinh doanh bao gồm ba mức độ: Mơi trường nội bộ doanh nghiệp. mơi trường ngành kinh doanh và mơi trường nền kinh tế. Ba cấp độ mơi trường được khái qt qua sơ đồ 2 sau: SƠ ĐỒ 2: MƠI TRƯỜNG KINH DOANH Mơi trường vĩ mơ Các u tố kinh tế 92 Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vơ cùng lớn đến các doanh nghiệp. Các yếu tố kinh tế bao gồm: + Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, làm phát sinh các nhu cầu mới cho sự phát triển của các ngành kinh tế + Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng đến lãi suất, đến tỷ lệ lãi đầu tư + Tỷ lệ thất nghiệp, ảnh hưởng đến việc tuyển dụng và sa thải + Tỷ giá hối đối + Lãi suất ngân hàng + Chính sách tài chính + Kiểm sốt giá tiền cơng + Cán cân thanh tốn Các yếu tố chính trị Các yếu tố chính trị và luật pháp có ảnh hưởng ngày càng to lớn đối với các doanh nghiệp. Nhân tố này có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ cho các hãng. Bao gồm: + Sự ổn định về chính trị + Các quy định về quảng cáo đối với các doanh nghiệp + Quy định về các loại thuế, phí, lệ phí + Quy chế tuyển dụng và sa thải nhân cơng + Quy định về an tồn và bảo vệ mơi trường Các yếu tố xã hội Tất cả các doanh nghiệp cần phải phân tích rộng rãi các yếu tố xã hội nhằm nhân biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra Các yếu tố bao gồm: + Mức sống có ảnh hưởng đến việc mở rộng hay thu hẹp quy mơ sản xuất + Phong tục tập qn, thói quen tiêu dùng + Văn hố vùng + Tâm lý hay lối sống + Tỷ lệ kết hơn, sinh đẻ Các yếu tố tự nhiên Tác động của điều kiện tự nhiên đối với các quyết sách của doanh nghiệp từ lâu đã được thừa nhận. Ngày nay các vấn đề về ơ nhiễm mơi trường, thiếu năng lượng, lãng phí tài ngun thiên nhiên cùng với nhu cầu ngày càng lớn đối với các nguồn lực có hạn khiến các doanh nghiệp phải thay đổi quyết định và biện pháp hoạt động liên quan Các yếu tố cơng nghệ 93 Đây là loại yếu tố ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh c ủa các doanh nghiệp. Thực tế trên thế giới đã chứng kiến sự biến đổi cơng nghệ đã làm cho chao đảo nhiều lĩnh vực nhưng đồng thời cũng lại xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hồn thiện hơn. Chắc chắn sẽ có nhiều cơng nghệ tiên tiến tiếp tục ra đời, tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ đối với các doanh nghiệp. Những ví dụ điển hình là sự xuất hiện của điện tử, cơng nghệ tin học… Chính vì vậy mà doanh nghiệp đến phải quan tâm đến chính sách khoa học và cơng nghệ, cho nghiên cứu và phát triển, cho cơng nghệ mới, cho chuyển giao cơng nghệ, cho phát minh sáng chế Mơi trường ngành Mơi trường ngành là bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tóo ngoại cảnh đối với hãng, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành đó. Theo M. Porter "mơi truờng kinh doanh ln ln có năm yếu tố (thế lực) tác đọng đến hoạt động của doanh nghiệp" Mối quan hệ giữa năm yếu tố này được thể hiện dưới sơ đồ 3 sau: Sơ đồ 3: Mơi trường ngành kinh doanh Sơ đồ 3: Mơi trường ngành kinh doanh Đối thủ cạnh tranh Khi xem xét về đối thủ cạnh tranh chúng ta cần phải xem xét hai vấn đề sau: 94 Thứ nhất, cường độ cạnh tranh trong ngành, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau: + Số lượng các đối thủ cạnh tranh: Số lượng các đổi thủ cạnh tranh ngang sức, kết cấu các đổi thủ cạnh tranh trong ngành + Tốc độ tăng trưởng của ngành: Tốc độ càng cao thì cường độ cao và ngược lại + Đối với một số ngành có chi phí cố định và chi phí dự trữ lớn thì cường độ cạnh tranh rất lớn + Sự khác biệt về mức độ phức tạp giữa các đối thủ cạnh tranh + Những hàng rào cản trở rút lui khỏi ngành Thứ hai, phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Trước hết, chúng ta phải nhận biết được các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mình là ai? Thơng thường chúng ta nhận biết thơng qua các tín hiệu trên thị trường. Sau khi nhận biết được các đối thủ cạnh tranh trực tiếp, ta sẽ tiến hành phân tích các mặt mạnh, mặt yếu của đối thủ cạnh tranh, phân tích mục đích cần đạt được của họ là gì? Phân tích chiến lược hiện tại của họ, tiềm năng họ có thể khai thác Cụ thể là ta cần đi phân tích những khả năng sau của đối thủ: + Khả năng tăng trưởng của đối thủ cạnh tranh, hiện nay quy mơ sản xuất là lớn hay nhỏ + Khả năng thích nghi + Khả năng phản ứng, khả năng đối phó với tình hình + Khả năng chịu đựng, kiên trì Sự am hiểu về các đối thủ cạnh tranh trực tiếp có tầm quan trọng đến mức có thể nó cho phép đề ra các thủ thuật phân tích đối thủ cạnh tranh, duy trì các hồ sơ về đối thủ và từ đó có cách cư xử cho phù hợp. o đây, ta lại nhắc lại câu nói bất hủ của Tơn Tử "Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng, khơng hiểu địch như hiểu mình, thì thắng một thua một, và khơng hiểu địch khơng hiểu mình thì trăm trận thua cả trăm" Khách hàng Khách hàng là một bộ phận khơng thể tách rời trong mơi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp. Sự tín nhiệm đó đạt được do doanh nghiệp đã thoả mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh Một vấn đề mấu chốt đây là khả năng ép giá của khách hàng hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn và nhiều dịch vụ hơn. Khách hàng có thể ép giá khi họ ở 95 trong những tình huống sau: khách hàng độc quyền mua sản phẩm của doanh nghiệp, khách hàng mua khối lượng lớn, khách hàng quen, sản phẩm khơng được phân hố, trong các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm khơng có điều kiện ràng buộc, khách hàng có q đủ thơng tin, khách hàng có đủ khả năng khép kín sản xuất… Tuy nhiên, ở đây doanh nghiệp khơng phải ở thế thụ động mà cần phải tác động đến khách hàng, giữ mối quan hệ tốt với họ thơng qua giá cả, chất lượng, giao nhận, dịch vụ sau bán của sản phẩm hoặc dịch vụ. Từ đó, coi khách hàng như là người cơng tác doanh nghiệp, cung cấp thơng tin cần thiết cho doanh nghiệp Các nhà cung cấp Để đảm bảo cho q trình sản xuất được diễn ra ổn định, liên tục doanh nghiệp cần phải có quan hệ với các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào như vật tư, thiết bị, lao động và tài chính. Doanh nghiệp nên có quan hệ lâu dài, ổn định với các nhà cung cấp. Tuy nhiên, vì mục tiêu lợi nhuận mà các nhà cung cấp ln tìm cách gây sức ép cho doanh nghiệp trong những trường hợp sau: Nhà cung cấp độc quyền, nhà cung cấp vật tư cung cấp một số lượng lớn hoặc cung cấp một chủng loại đặc biệt khơng thể thay thế được, ta chỉ là khách hàng thứ yếu của họ, trong hợp đồng cung cấp khơng có điều khoan ràng buộc, họ có khả năng để khép kín sản xuất… Các đối thủ tiềm ẩn Chúng ta khơng thể coi thường các đối thủ tiềm ẩn, bởi vì họ sẽ có ưu thế hơn như họ có cơng nghệ mới, có khả năng tài chính. Do vậy, khi họ xâm nhập vào ngành họ sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh vơ cùng nguy hiểm. Chính vì vậy mà hãng cần phải có biện pháp để phản ứng, các biện pháp thường được sử dụng là: mưu kế, liên kết với tất cả các đối thủ cạnh tranh để bảo vệ thị trường, tự tạo ra hàng rào cản trở xâm nhập… Các sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thoả mãn nhu cầu tương tự của khách hàng nhưng nó lại có đặc trưng tương tự khác. Sức ép do sản phẩm thay làm hạn chế thị trường, lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất khống chế. Do vậy, mà doanh nghiệp cần chú ý đến nhu cầu, giá cả của sản phẩm thay thế và đặc biệt là phải biết vận dụng cơng nghệ mới sản phẩm của mình 5.2.3 Phân tích nội bộ Hồn cảnh nội bộ của doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên trong của doanh nghiệp. Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm: nguồn lực của 96 doanh nghiệp, khả năng tổ chức của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 5.2.3.1. Phân tích các nguồn lực của doanh nghiệp Nguồn nhân lực Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của sản xuất kinh doanh, bao gồm ba cấp: + Lực lượng đội ngũ quản trị viên cao cấp + Lực lượng đội ngũ quản trị viên điều hành + Cơng nhân Khi phân tích nguồn lực ta chú ý phân tích các mặt: + Bộ máy lãnh đạo + Trình độ tay nghề, tư cách đạo đức của cán bộ, cơng nhân viên + Các chính sách cán bộ có hiệu quả và hiệu năng + Mức độ thun chuyển cán bộ và bỏ việc + Trình độ chun mơn + Kinh nghiệm Nguồn lực về tài chính: Ở đây cần phân tích khả năng tài chính của doanh nghiệp Nguồn lực về cơ sở vật chất: Bao gồm nhà xưởng, hệ thống kho tàng, bến bãi, đường, phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị… 5.2.3.2. Phân tích khả năng tổ chức của doanh nghiệp Việc đánh giá cơng tác tổ chức của doanh nghiệp thường ẩn dưới dạng câu hỏi: Phải chăng tổ chức của doanh nghiệp đã phù hợp với u cầu của chiến lược doanh nghiệp và chúng đủ sức để đảm bảo việc thực hiện chiến lược đề ra Nội dung chính của việc phân tích này tập trung vào: Chiến lược có phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp hay khơng? Hình thức, cơ cấu của doanh nghiệp có thích hợp với việc thực hiện chiến lược hay khơng? Q trình ra quyết định của doanh nghiệp có hiệu lực hay khơng? Phong cách làm việc của doanh nghiệp có phù hợp khơng? 5.2.3.3. Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp có thể duy trì được vị trí của mình trên thị trường một cách bền vững, lâu dài và có ý nghĩa 97 Các nhân tố sau ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: Bầu khơng khí làm việc trong nội bộ doanh nghiệp Mức sinh lời của vốn đầu tư Năng suất lao động Giá thành sản phẩm và khả năng hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường Sự linh hoạt, nhạy bén của đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ 5.2.4. Phân đoạn chiến lược, hình thành và lựa chọn chiến lược Sau khi xác định hệ thống mục tiêu, phân tích mơi trường để từ đó xác định mục tiêu nào là thích hợp nhất với doanh nghiệp, thì lúc này sẽ đi đến xây dựng và lựa chọn chiến lược 5.2.4.1. Phân đoạn chiến lược Sự cần thiết phải phân đoạn chiến lược Nhìn chung, các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp khơng phải là đồng nhất. Một doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường với nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau đó. Do đó để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và xây dựng chiến lược kinh doanh nói riêng, doanh nghiệp phải tiến hành phân chia các hoạt động kinh doanh của mình thành những phân đoạn đồng nhất độc lập với nhau Việc phân đoạn trên cho phép doanh nghiệp đánh giá những hấp dẫn của từng phân đoạn được thể hiện trên thị trường. Từ đó, xác định những nhân tố cốt yếu thành cơng, cũng như mức độ làm chủ của chúng để thắng thế trong cạnh tranh Đòi hỏi việc phân đoạn chiến lược trở thành hiển nhiên đối với doanh nghiệp ngay sau khi tự đặt ra bài tốn về đảm bảo các nguồn lực. Lĩnh vực hoạt động nào cần thiết phải ưu tiên trong đầu tư. Việc phân đoạn xác định những ưu tiên trong các lựa chọn về tài chính, kỹ thuật, nguồn lực cũng như các giải pháp trong giai đoạn hành động chiến lược. Từ đó, xác định được phân đoạn nào phải phát triển cũng như những lĩnh vực nào doanh nghiệp xét thấy phải giữ thế ổn định, thậm chí có chiến lược rút lui. Việc phân đoạn là điểm mấu chốt của bước chuyển bắt buộc trong tiến trình chiến lược và được coi như nền tảng của mọi quyết định. Đó cũng là cơng việc khó khăn, phức tạp khi thực hiện phải được tiến hành cẩn thận, cơng phu có căn cứ mới cho phép đạt kết quả mong muốn. Doanh nghiệp phải có quan điểm động trong vấn đề phân đoạn. Bởi vì 98 thị trường với nghĩa cung và cầu là ln thay đổi. Hơn nữa phải kết hợp hài hồ cách nhìn tổng qt cả từ phía cung và phía cầu Những tiêu chuẩn phân đoạn Có một số tiêu chuẩn chủ yếu sau làm cơ sở cho việc phân đoạn chiến lược: Sản phẩm và dịch vụ thoả mãn nhu cầu nào? Đó là giá trị sử dụng của sản phẩm, là chức năng thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng Những người mua (khách hàng), tức là sản phẩm giành cho ai và ở đâu? Khách hàng chung hay đặc biệt, là thanh niên hay thiếu niên, thành thị hay nơng thơn… Cơng nghệ sản xuất sản phẩm: Đây là mơt tiêu chuẩn quan trọng để phân đoạn. Trong điều kiện của tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ ngày nay, để sản xuất ra một sản phẩm có thể đi từ hai thậm chí nhiều cơng nghệ khác nhau Tương ứng với mỗi cơng nghệ đó là vấn đề năng suất, chất lượng, chi phí Ngồi những tiêu chuẩn trên, doanh nghiệp còn có thể kết hợp với vấn đề cạnh tranh cũng như các nhân tố cốt yếu thành cơng Trong thực hành phân đoạn chiến lược, tác giả Derec Abell giới thiệu mơ hình theo ba tiêu chuẩn chủ yếu sau: Với mỗi hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp sẽ được đối chiếu với các trục để biết được các đoạn trong trục. Sau đó kết hợp ba trục lại để xác định những phân đoạn chiến lược cụ thể Các nhân tố cốt yếu thành cơng (FCS) Mỗi phân đoạn chiến lược tương ứng với một sự kết hợp riêng những yếu tố tạo ra thành cơng của doanh nghiệp trong kinh doanh. Khả năng đáp ứng những u cầu của nhân tố này sẽ tạo sự khác nhau giữa một doanh nghiệp thành cơng với các doanh nghiệp khác. Trong một số trường hợp có thể có một nhân tố duy nhất quyết định sự thành cơng của doanh nghiệp, chẳng hạn nhân tố chi phívới những hoạt động khối lượng lớn. Nhìn chung có các loại nhân tố cốt yếu thành cơng sau 99 Ví dụ trên thị trường được đo bằng phần thị trường tuyệt đối và tương đối và sự biến đổi của chúng. Phần thị trường tuyệt đối là tỷ trọng phần doanh thu của doanh nghiệp so với tồn bộ sản phẩm cùng loại được tiêu thụ trên thị trường Còn những phần thị trường tương đối được xác định trên cơ sở phần thị trường tuyệt đối của doanh nghiệp so với phần thị tr ường tuyệt đối của đối thủ mạnh nhất cùng phân đoạn chiến lược. Chẳng hạn, một doanh nghiệp có phần thị trường tuyệt đối là 40%, đối thủ mạnh nhất của doanh nghiệp có phần thị trường mạnh nhất là 20%. Như vậy, phần thị trường tương đối của doanh nghiệp sẽ là 2. Trong trường hợp ngược lại sẽ là 0,5. Việc xác định phần thị trường tương đối là một trong những cơ sở vận dụng phân tích ma trận BCG Vị trí về phương diện chi phí: Chi phí đây được hiểu là tồn bộ chi phí có liên quan đến khâu cung ứng, khâu sản xuất và hoạt động thương mại bán hàng. Doanh nghiệp muốn thắng thế trong cạnh tranh theo từng phân đoạn chiến lược khơng thể có chi phí cung ứng, sản xuất và thương mại bán cao hơn mức bình qn của các đối thủ Hình ảnh và sự du nhập thương mại: Nội dung của nhân tố này được biểu hiện cụ thể ở mức độ làm chủ marketing, bằng chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách truyền thống. Điều quan trọng hơn là kết hợp bốn chính sách bộ phận trong đó một kế hoạch marketing hỗn hợp (marketing mix) Làm chủ cơng nghệ: Cụ thể là khả năng về kỹ thuật, sự thích ứng của cơng cụ sản xuất với sự biến đổi của cầu, cũng như mức độ về nghiên cứu và phát triển (R và D) Nhân tố có tác dụng qut định đến chất lượng, năng suất, đổi mới Tiềm lực về tài chính: thể hiện các loại vốn , hiệu quả sử dụng vốn, khả năng sinh lợi, mức độ tự chủ tài trợ, thanh tốn… Điều quan trọng đối với doanh nghiệp là đánh giá các nhân tố cốt yếu thành cơng. Rõ ràng rằng các nhân tố trên khơng có cùng vị trí ảnh hưởng như nhau đối với thành cơng của doanh nghiệp. Do vậy, sau khi đã xác định được danh mục các nhân tố thành cơng, nên thực hiện bước điều chỉnh. Cách tốt nhất là dùng phương pháp cho điểm, bằng cách xác định cho mỗi nhân tố một hệ số điều chỉnh chẳng hạn từ 0 đến 3. Hơn nữa bản thân các nhân tố thành cơng cũng ln thay đổi. Muốn điều chỉnh chúng phải thường xun kiểm tra, phân tích và đánh giá các nhân tố đã xác định xem chúng có còn giữ được hay mất đi tầm quan trọng theo thời gian. Một cách chung nhất các nhân tố trên thương trường thay đổi theo các giai đoạn chub kỳ sống của sản phẩm thuộc lĩnh vực hoạt động, cụ thể là: 100 Pha bắt đầu: Nhân tố cơng nghệ là quan trọng nhất Pha phát triển: Tầm quan trọng nhất lại là nhân tố thương mại Pha bão hồ: Nhân tố quan trọng là sản lượng, năng suất Pha tàn lụi: Tầm quan trọng thuốc về nhân tố chi phí 5.2.4.2. Xây dựng các mơ hình chiến lược Theo phân tích ở phần trước chúng ta thấy doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu chiến lược. Một trong những mục tiêu chính mà doanh nghiệp theo đuổi là mục tiêu tăng trưởng. Vì phần lớn các chiến lược cấp doanh nghiệp đều đạt vào mục tiêu tăng trưởng, cho nên việc xây dựng các mơ hình chiến lược dựa vào mục tiêu tăng trưởng Căn cứ vào mục tiêu tăng trưởng chúng ta có các mơ hình chiến lược sau: Mơ hình chiến lược tổng qt Chiến lược tăng trưởng Mục tiêu của chiến lược này là tăng lợi nhuận, tăng thị phần của doanh nghiệp Chiến lược này bao gồm: Tăng trưởng nội bộ doanh nghiệp: Đây là hình thức tăng trưởng dựa vào mở rộng quy mơ của chính doanh nghiệp. Ưu điểm là doanh nghiệp sẽ duy trì thế mạnh của mình. Nhược điểm là tăng chi phí quản lý một cách đáng kể Tăng trưởng hợp nhất: Là sáp nhập hai hoặc nhiều doanh nghiệp lại với nhau nhằm tăng sức mạnh, giành thắng lợi trong cạnh tranh. Hình thức này có được là tăng chi phí quản lý Tăng trưởng thơn tính: Đây là hình thức tăng trưởng bằng cách thơn tính các doanh nghiệp cùng cạnh tranh. Chiến lược này cũng có nhược điểm là tăng chi phí quản lý Tăng trưởng bằng liên doanh: Là hình thức hai hay nhiều doanh nghiệp cùng chia lợi nhuận, chia rủi ro dưới một doanh nghiệp. Ưu điểm của chiến lược này là giảm chi phí quản lý, nhược điểm là bao giờ cũng có một bên trong liên doanh có lợi hơn các thành viên khác Chiến lược ổn định Mục tiểu của chiến lược này là giữ vững thị trường hiện có. Chiến lược này được áp dụng khi: Doanh nghiệp trong các ngành kinh doanh phát triển chậm hoặc khơng phát triển Chi phí mở rộng thị trường hoặc thâm nhập thị trường lớn 101 Doanh nghiệp nhỏ sản xuất sản phẩm chun mơn hố cho phục vụ một thị trường hẹp, nếu quy mơ tăng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hoặc dịch vụ Chiến lược cắt giảm Mục tiêu của chiến lược này là thu hẹp thị phần của mình. Được áp dụng khi doanh nghiệp khơng còn thế mạnh, khơng còn khả năng phát triển. Trong chiến lược nàyb doanh nghiệp thường áp dụng ba hướng giải quyết sau: Chuyển hướng sản xuất Thu hẹp quy mơ sản xuất Giải thể doanh nghiệp Chiến lược hỗn hợp Chiến lược này là sử dụng kết hợp các mơ hình chiến lược trên Các mơ hình vận dụng lựa chọn chiến lược sản phẩm Chiến lược chun mơn hố Trong lĩnh vực hoạt động đã được xác định, nếu doanh nghiệp lựa chọn hướng chiến lược chun mơn hố có thể có ba loại chiến lược cho phép tạo ra một lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Đó là: Chiến lược chi phối bằng chi phí Chiến lược khác biệt hố Chiến lược chia nhỏ hoặc hội tụ + Chiến lược chi phối bằng chi phí (khối lượng): Chiến lược này dựa vào sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh bằng các chi phí đơn vị sản phẩm thấp hơn. Đương nhiên chất lượng sản phẩm phải ngang bằng với mức trung bình của khu vực. Loại chiến lược này thường thích hợp với những doanh nghiệp có quy mơ lớn trong ngành. Như vậy, đối với loại chiến lược này, quy mơ doanh nghiệp có một vai trò quan trọng. Để vận dụng mơ hình chiến lược này thành cơng với những ưu thế vốn có của nó, cũng như tránh được những rủi ro có thể xảy ra, cần lưu ý các vấn đề: Chiến tranh giá cả, đặc biệt khi mất thời cơ kinh doanh Khi sản phẩm thay thế xuất hiện, nó có thể có đường cong chi phí thấp hơn doanh nghiệp đang ở vị trí đứng đầu Theo một kiểu khác, chi phối bằng chi phí dựa vào vai trò của một số lớn các tác dụng như: Sản xuất hàng loạt lớn, phần thị trường lớn Kiểm tra các chi phí thường xun Ưu tiên cho ngun vật liệu Mức đầu tư lớn cho cơ khí hố tự động hố 102 + Chiến lược khác biệt hố: Chiến lược này dựa vào việc cung cấp một sản phẩm hoặc một dich vụ được coi như là độc đáo "duy nhất" đối với khách hàng. Điều đó sẽ cho phép doanh nghiệp có một giá bán cao hơn với giá bình qn của ngành, khu vực. Tính độc đáo của sản phẩm được khách hàng nhận biết và đánh giá là cơ sở của một dạng ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh, và là cơ sở để giữ vững phần thị trường chiếm lĩnh được Việc thực hiện chiến lược hố cũng vấp phải một số rủi ro sau: Đe doạ độ lệch q lơn so với các đối thủ trong giá bán Rủi ro thứ hai có liên quan đến nhu cầu khác biệt hố của khách hàng có thể bị mờ nhạt bởi nhiều lý lẽ. Điều đó chưa diễn ra khi khách hàng khơng còn cơng nhận nữa giá trị của những đặc trưng riêng biệt của sản phẩm đã khác biệt hố Rủi ro cuối cùng có liên quan chiến lược bắt chước. Để thành cơng trong chiến lược khác biệt hố đối với doanh nghiệp nghiệp thì điều kiện quan trọng đầu tiên là phải đảm bảo sự khác biệt về chi phí ( đối với khách hàng) khơng được qúa cao. Mặt khác cũng chỉ nên nhằm một phần thị trường hạn chế bởi vì bản chất của sự khác biệt chỉ nhằm vào một số người tiêu dùng chứ khơng phải tất cả. Chính sách giá phải năng động. Thêm vào đó là những điều kiện về đổi mới, nghiên cứu và phát triển, kiểm tra chất lượng, quảng cáo… + Chiến lược chia nhỏ hoặc hội tụ: Chiến lược này thực hiện bằng cách tập trung hoạt động kinh doanh vào một phân đoạn đặc biệt của thị trường. Những phân đoạn đặc biệt có thể là: Nhóm khách hàng Một đoạn trong gam sản phẩm Một vùng địa lý Một kênh phân phối riêng Ưu thế của loại chiến lược này là bao hàm ưu thế của cả hai loại chiến lược trên đây. Tuy nhiên, nó chỉ được thực hiện trong những phân đoạn thị trường riêng biệt chứ khơng phải là chung. Khi vận dụng chiến lược này cũng có thể vấp phải một số bất lợi chủ yếu như: Sự khác biệt giữa cấu tạo ra những đích (ngách) và sự khác nhau của tồn bộ thị trường có thể bị mất đi thị trường khơng ổn định. Hơn nữa sự khác biệt về chi phí có thể là một nguy hiểm và hàng rào là khơng vững chắc Để vận dụng thành cơng chiến lược này cần có một số điều kiện sau: Sự có mặt trên một phân đoạn thị trường (đích) phải là cơ sở tạo ra ưu thế cạnh tranh Ưu thế cạnh tranh bằng chi phí của hội tụ phải cao hơn khi khơng hội tụ 103 Doanh nghiệp phải nghiên cứu tốt và thường xun thị trường chung Chiến lược bành trướng Xuất phát từ nghề cơ bản sản phẩm đã xây dựng được, doanh nghiệp có thể vận dụng chiến lược bành trướng Việc thực hiện bành trướng có thể đi theo hai hướng sau: Thâm nhập vào thị trường bằng cách bán sản phẩm hiện nay cho khách hàng Cung cấp những sản phẩm hoặc dịch vụ cải tiến hồn thiện hoặc mới hồn tồn trên thị trường hiện tại qua đó tăng thêm phần thị trường của doanh nghiệp Như vậy, thực chất của hai chiến lược là phải giải bài tốn về cặp sản phẩm thị trường. Ma trận cặp sản phẩm/thị trường được thể hiện như sau: Sơ đồ 4: Các cặp chiến lược sản phẩm thị trường Thành cơng của loại chiến lược phát triển thị trường hoặc là phát triển sản phẩm càng có khả năng lớn khi doanh nghiệp biết dựa vào những khả năng riêng biệt, đặc biệt là các bí quyết đã tích luỹ và làm chủ được Chiến lược đa dạng hố Đây là mơ hình chiến lược nhằm hướng phát triển đồng thời những sản phẩm mới và những thị trường mới. Chiến lược này dựa vào một sự thay đổi nghề và khả năng của doanh nghiệp. Muốn vậy, một trong những điều kiện tiên quyết là doanh nghiệp phải có khả năng làm chủ các nhân tố cốt yếu thành cơng của các phân loại hoạt động chiến lược mới Nghề cơ bản, năng lực hiện có của doanh nghiệp được tận dụng có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau. Chẳng hạn như hình ảnh về doanh nghiệp, trình độ vận hành máy móc thiết bị, một trình độ kỹ thuật và cơng nghệ Việc phán đốn bên trong phải cho phép xác định được các nghề cơ bản, năng lực này của 104 doanh nghiệp. Dựa vào đó để doanh nghiệp nghiên cứu và vận dụng hướng chiến lược đa dạng hố Chiến lược đa dạng hố của doanh nghiệp có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau. Hơn nữa các hình thức của đa dạng hố có sự đan xen nhau trong vận dụng và có liên hệ ít nhiều. Các hình thức cụ thể gồm: + Chiến lược đa dạng hố của doanh nghiệp có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau. Hơn nữa các hình thức của đa dạng hố có sự đan xen nhau trong vận dụng và có liên hệ ít nhiều. Các hình thức cụ thể gồm: + Chiến lược mở rộng mặt hàng từ sản phẩm truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường thường xun biến động: Muốn thành cơng trong chiến lược này, doanh nghiệp phải làm tốt cơng tác nghiên cứu thị trường và đầu tư thích đáng cho đổi mới hồn thiện sản phẩm + Chiến lược liên kết dọc: Theo hướng chiến lược này, doanh nghiệp có thể phát triển một hoạt động trên cơ sở nghề ban đầu của mình về phía trên (cung ứng) và phía dưới (khách hàng) Liên kết về phía trên, cho phép doanh nghiệp giảm đi sự phụ thuộc quá nhiều đối với người cung ứng. Ngược lại, phát triển về phía dưới lúc này doanh nghiệp đưa sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng, nhằm phát huy ưu thế của loại kênh phân phối ngắn (trực tiếp). Tất nhiên, rủi ro trong khâu tiêu thụ trong tình huống này lại tăng lên, như vậy hai hướng phát triển trên sẽ doanh nghiệp vào thế sản xuất kinh doanh khép kín, đảm nhận cả khâu cung ứng đầu vào và khâu tiêu thụ đầu ra. Hướng chiến lược này chỉ thành cơng khi quy mơ và tiềm lực của doanh nghiệp đủ lớn, đủ mạnh + Chiến lược đa dạng hố thực sự: Chiến lược này dựa trên cơ sở thực hiện việc đa dạng hố trong những lĩnh vực hoạt động khơng có một mối liên hệ nào về cơng nghệ cũng như thương mại với các hoạt động hiện có của doanh nghiệp Chiến lược rút lui Một mơ hình chiến lược sau cùng mà doanh nghiệp có thể lựa chọn, đó là sự vận dụng chiến lược rút lui hay còn là chiến lược "gặt hái". Chiến lược hình thành trên cơ sở: Doanh nghiệp nhận thức được khuyết điểm của mình trong kinh doanh hoặc thậm chí của người tiền bối Đánh giá khơng đúng những bất lợi trong kinh doanh Trong tình huống này doanh nghiệp khơng còn điều kiện tính tốn để cải thiện vị trí cạnh tranh của mình nữa. Để thực hiện hướng chiến lược rút lui trước hết doanh nghiệp phải "thanh tốn" nhanh nhất những sản phẩm của mình. Sau nữa 105 phải cố gắng bảo tồn được những nguồn lực hiện có, đặc biệt là nguồn nhân lực trước khi bị coi là quá muộn Cuối cùng doanh nghiệp tập trung phát triển các sản phẩm khác trong kinh doanh và phải mau chóng nghiên cứu sản phẩm và thị trương mới thay thế sản phẩm 5.2.4.3. Lựa chọn phương án chiến lược Sau khi đã xác định được mơ hình lựa chọn chiến lược chúng ta chuyển sang bước tiếp theo là lựa chọn phương án chiến lược. Cơ sở để đánh giá lựa chọn phương án chiến lược là lựa chọn một số phương án được coi là tốt hơn trong các phương án đã xây dựng. Trong số các phương án đó lại được lựa chọn lấp phương án tối ưu Sử dụng ma trận SWOT (Strengths weaknesses Oportunities Thréat). Ma trận này theo Tiếng Anh là (thế mạnh điểm yếu cơ hội nguy cơ). Mục đích của ma trận này là phối hợp mặt mạnh mặt yếu với cơ hội và nguy cơ thích hợp. Ta tiến hành theo 8 bước sau: Bước 1: Liệt kê các mặt mạnh (S) Bước 2: Liệt kê các mặt yếu (W) Bước 3: Liệt kê các cơ hội (O) Bước 4: Liệt kê các nguy cơ (T) Bước 5: Kết hợp chiến lược S/O Bước 6: Kết hợp chiến lược S/T Bước 7: Kết hợp chiến lược W/O Bước 8: Kết hợp chiến lược W/T Sự thực hiện các lưới trê, ta khái quát dưới sơ đồ 8 sau: Sơ đồ 7: Ma trận SWOT 106 Kết hợp S/O thu được do phối hợp các mặt mạnh chủ yếu với cvác cơ hội của doanh nghiệp. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm khai thác cơ hội Kết hợp S/T thu được do phối hợp các mặt mạnh với các nguy cơ của donah nghiệp. Ở đây cần phải tận dụng thế mạnh của mình để chiến thắng nguy cơ Kết hợp W/O là phối hợp giữa các mặt yếu của doanh nghiệp và các cơ hội lớn Doanh nghiệp có thể vượt qua các mặt yếu bằng cách tranh thủ các cơ hội Kết hợp W/T là phối hợp giữa các mặt yếu và nguy cơ của doanh nghiệp. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải cố gắng làm sao giảm thiểu được mặt yếu của mình và tránh được nguy cơ bằng cách đề ra các chiến lược phòng thủ Bài tập: Chia lớp thành 3 nhóm, Phân tích SWOT các cơng ty lữ hành hoặc nhà hàng, khách sạn mình thực tập, lên trình bày 107 ... Du lịch văn hố Du lịch cơng vụ Du lịch sinh thái Du lịch tơn giáo Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương Du lịch quá cảnh *Căn cứ vào đối tượng đi DL Du lịch thanh thiếu niên Du lịch dành cho những người cao tuổi... vẫn nằm trong tay người kinh doanh, đây chính là đặc điểm cơ bản của kinh doanh du lịch 1.3.2 Các loại hình kinh doanh du lịch 10 Du lịch cũng được hiểu là tập hợp các hoạt động kinh doanh nhằm giúp đỡ ... bán hàng hóa du lịch trên thị trường Sự vận hành kinh doanh du lịch là lấy tiền tệ làm mơi giới, tiến hành trao đổi sản phẩm du lịch giữa người mua (du khách) và người bán (nhà kinh doanh du lịch) , sự vận hành này lấy vận động mâu thuẫn giữa hai mặt cung